intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

8-1860 :Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức đánh Pháp.

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

95
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Triều đình cử Nguyễn tri Phương giữ chức Tổng thống quân vụ vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức việc đánh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 8-1860 :Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức đánh Pháp.

  1. 8-1860 :Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức đánh Pháp.
  2. Triều đình cử Nguyễn tri Phương giữ chức Tổng thống quân vụ vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức việc đánh
  3. Pháp. Trước triều đình, Nguyễn Tri Phương đã vạch rõ âm mứu của giặc và đề xuất biện pháp chống địch. Triều đình cử Nguyễn tri Phương giữ chức Tổng thống quân vụ vào Nam chỉ huy quân thứ Gia Định, tổ chức việc đánh Pháp. Trước triều đình, Nguyễn Tri Phương đã vạch rõ âm mứu của giặc và đề xuất biện pháp chống địch. Về phía địch, Nguyễn Tri Phương nhận định: Nam Kỳ là nơi thóc gạo, sản vật nhiều, tàu bè buôn bán rất có lợi, giặc Pháp biết đã lâu và cũng đã có ý đồ đánh chiếm đã lâu; hiện nay tỉnh thành Gia Định đã lọt vào tay chúng; chúng đã đặt đồn, đắp lũy, đặt phố
  4. xá, chiêu tập thuyền buôn người Thanh, người Kinh đánh thuế kiếm lời; chúng câu kết với bọn côn đồ Trnung Quốc, bọn Hán gian để thêm vây cách; chúng thiết lập quan chức, tập hợp xã thôn, công khai tổ chức chiếm đóng lâu dài… Bởi vậy, âm mưu cướp Nam Kỳ của chúng đã rõ ràng. “Như thế không còn nói đến hòa nghị được nữa. Ta chỉ nên chuyên một mặt đánh và giữ”. Về biện pháp chống giặc, Nguyễn Tri Phương đề nghị: quân số phải huy động từ 15.000 đến 20.000; không nên tụ quân ở một nơi, mà chia quân thành ba đạo: một đạo chính đóng tại đồn Phú Thọ, chỗ quân thứ Gia Định hiện đóng; một đạo đóng ở phủ hạt
  5. Tân An; một đạo đóng ở tỉnh hạt Biên Hòa. Phải phòng thủ các đường sông, ngòi lớn nhỏ. Phải vừa đánh và giữ, dần dần đắp thêm đồn lũy tiến sát đến chổ địch đóng quân. Phải trang bị từ 20 đến 30 cổ súng loại lớn, đường kính nòng từ 2 tấc 9 phân trở lên. Nguồn:Dương Kinh Quốc 2001, Việt Nam những sự kiện lịch sử (1858-1918), Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 21.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2