intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

8 mẹo giúp bảo vệ đôi chân

Chia sẻ: Mi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

95
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

8 mẹo giúp bảo vệ đôi chân Những tips đơn giản dưới đây sẽ giúp các teen có một đôi chân mềm mại và khỏe khoắn mỗi ngày. 1. Kiểm tra 2 chân hàng ngày Hãy kiểm tra cả hai chân một cách cẩn thận mỗi ngày. Bạn cũng chắc chắn đã kiểm tra tất cả các kẽ ngón chân. Vì nhiễm trùng có thể bắt đầu từ các kẽ ngón chân của bạn và bạn có thể không phát hiện được bệnh cho đến khi chúng bị kích thích hoặc bị nhiễm trùng. 2. Rửa chân với với ấm Rửa cả...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 8 mẹo giúp bảo vệ đôi chân

  1. 8 mẹo giúp bảo vệ đôi chân Những tips đơn giản dưới đây sẽ giúp các teen có một đôi chân mềm mại và khỏe khoắn mỗi ngày. 1. Kiểm tra 2 chân hàng ngày Hãy kiểm tra cả hai chân một cách cẩn thận mỗi ngày. Bạn cũng chắc chắn đã kiểm tra tất cả các kẽ ngón chân. Vì nhiễm trùng có thể bắt đầu từ các kẽ ngón chân của bạn và bạn có thể không phát hiện được bệnh cho đến khi chúng bị kích thích hoặc bị nhiễm trùng. 2. Rửa chân với với ấm Rửa cả hai bàn chân của bạn mỗi ngày với ấm chứ không phải là nước nóng. Để thử nhiệt độ vừa phải cho chân, bạn nên thử nghiệm độ ấm của nước với 2 bàn tay. Tránh ngâm chân quá lâu trong nước, vì các vết loét lở sẽ khó chữa hơn. Lau khô chân ngay lập tức nhất là giữa tất cả các kẽ ngón chân của bạn.
  2. 3. Chắc chắn chân phù hợp với giày Đầu tư cho đôi chân những đôi giày tốt luôn là một sự đầu tư thỏa đáng. Bởi vì ngay cả những sây sát nhỏ hoặc giày có kích cỡ không vừa đều có thể khiến chân bị đau, nhiễm trùng và không bao giờ lành. Mua giày chất liệu tốt có size phù hợp là ổn nhất. Trước khi mua giày, bạn hãy đi thử trên chân để kiểm tra giày có các cạnh sắc hoặc những vấn đề khác mà có thể làm tổn thương đến bàn chân của bạn không nhé. 4. Không đi chân trần Luôn luôn mang giày hoặc dép và luôn mang tất khi đi giày. Bởi vì những đôi giày làm từ các vật liệu như da, nhựa, vật liệu nhân tạo chúng có thể gây kích ứng da. Nếu bạn thích diện những đôi tất cao đến đầu gối hoặc những đôi tất mỏng thì có thể phải cảnh giác vì những những ngón chân hoặc gót chân sẽ không được tất bảo vệ nhiều. Mang những đôi tất dày đủ để bảo vệ chân và là vị cứu tinh của bất cứ chấn thương nào nơi bàn chân.
  3. 5. Nhanh chóng nhận ra những bất thường Báo cho bác sĩ về bất kỳ thay đổi nào dù chỉ là trong cảm giác ở các ngón chân, bàn chân hoặc chân của bạn. Nếu bạn bị đau, ngứa ran, tê liệt một chân hoặc bất kỳ dấu hiệu bất thường khác ngay cả khi nó có vẻ tầm thường thì hãy nhanh chóng ghé thăm bác sỹ sớm. 6. Thoa kem dưỡng ẩm hàng ngày Chân của bạn có thể bị khô và nứt khiến các vi khuẩn nhanh chóng xâm nhập dưới da và tạo sự nhiễm trùng. Sử dụng một lượng nhỏ kem dưỡng ẩm thoa hàng ngày để làm mềm mại đôi chân khô. Chú ý đến các kẽ chân của bạn và thường xuyên làm sạch, lau khô chúng một cách nhẹ nhàng.
  4. 7. Luôn chắc chắn tập thể dục không ảnh hưởng đến đôi chân Bơi lội, đi xe đạp, yoga... là những bộ môn thể dục phổ biến tác động nhiều tới đôi chân của bạn. Vì thế, hãy nói chuyện với bác sĩ trước khi bạn bắt đầu áp dụng hoặc kết thân với một bộ môn tập thể dục nào nhé. 8. Kiểm soát lượng đường trong máu Việc điều trị tốt nhất cho mọi cơn đau đớn ở chân chính là quản lý tốt bệnh tiểu đường. Nghiên cứu của Hiệp hội Tiểu đường Mỹ năm 2006 cho thấy, kiểm soát đường huyết chặt chẽ với insulin điều trị chuyên sâu làm giảm cơ hội các triệu chứng đau thần kinh ngoại vi với biểu hiện ngứa ran, đau đớn đến 64%.
  5. Vì thế nếu bạn bị tiểu đường, bạn hãy kiểm soát lượng đường trong máu với chế độ ăn uống, tập thể dục nhé.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2