YOMEDIA
ADSENSE
8 Phương pháp và 36 dạng Hóa 10,11,12
1.449
lượt xem 357
download
lượt xem 357
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Để giúp cho học sinh cấp Trung học phổ thông dễ dàng nắm vững kiến thức Hóa học đặc biệt là các phương pháp giải nhanh và công thức Hóa học phổ biến. Mời các em tham khảo tài liệu sau đây nhé.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: 8 Phương pháp và 36 dạng Hóa 10,11,12
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Cho khối lượng các nguyên tử của các nguyên tố: H=1; He=4; Be=9; C=12; N=14; O=16; F=19 ; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31 ; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55 ; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Ba=137; Sn=119; Pb=207. Ph¬ng 1 B¶O TOµN KHèI L¦îNG - V¤ C¥ ph¸p Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl ( số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và 3,4 gam kim loại dư. Lọc lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 75,1 gam B. 71,5 gam C. 57,1 gam D. 51,7 gam Câu 2: Dung dịch A chứa: 0,15 mol Ca ; 0,6 mol Cl ; 0,1 mol Mg ; a mol HCO3 - ; 0,4 2+ - 2+ mol Ba2+. Cô cạn dung dịch A được chất rắn B. Nung B trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 90,1. B. 105,5. C. 102,2. D. 127,2. Câu 3: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Câu 4: Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dd Mg(HCO3)2 0,15M phản ứng xong được m g kết tủa. Giá trị m là: A. 0,87. B. 2,37. C. 3,87. D. 2,76. Câu 5: Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 4,4 gam. B. 18,8 gam. C. 28,2 gam. D. 8,6 gam. Câu 6: Chia 38,1 gam FeCl2 thành 2 phần, phần 2 có khối lượng gấp 3 lần phần 1. Đem phần 1 phản ứng hết với dung dịch KMnO4 dư, trong môi trường H2SO4 loãng, dư, thu lấy khí thoát ra. Đem toàn bộ khí này phản ứng hết với phần 2, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 29,640. B. 28,575. C. 24,375. D. 33,900. Câu 7: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2 ; dung dịch Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là: A. 38,82 g B. 36,24 g C. 36,42 g D. 38,28 g Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là: A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam Câu 9: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg, Zn phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch X chứa 61,4 gam muối sunfat và 5m/67 gam khí H2. Giá trị của m là: A. 20,10 B. 13,40 C. 10,72 D. 17,42 Câu 10: Để hòa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 Sđt: 0976.822.954 -1- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng (phản ứng hoàn toàn). Sau khi phản ứng kết thúc trong ống còn lại 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là A. 25,20 gam. B. 15,20 gam. C. 14,20 gam. D. 15,36 gam. Câu 11: Hòa tan 64 gam hỗn hợp muối gồm CuSO4, Fe2(SO4)3, MgSO4 trong đó S chiếm 25% về khối lượng vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 116,5 B. 233,0 C. 149,5 D. 50,0 Câu 12: X là hỗn hợp khí H2 v à N2 có tỉ khối đối với oxi bằng 0,225. Dẫn X vào bình kín có xúc tác bột sắt đun nóng thì thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với oxi bằng 0,25. Hiệu suất của quá trình tổng hợp NH3 là A. 15% B. 25% C. 20% D. 30% Câu 13: Hòa tan 17 gam hỗn hợp X gồm K và Na vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Để trung hòa một nửa dung dịch Y cần dùng dung dịch hỗn hợp H2SO4 và HCl (tỉ lệ mol 1:2). Tổng khối lượng muối được tạo ra là A. 20,65 gam. B. 14,97 gam. C. 42,05 gam. D. 21,025 gam. Câu 14: Hỗn hợp A gồm CuSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam hỗn hợp A hòa tan vào nước và cho tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được kết tủa B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Dẫn luồng khí CO dư đi qua D nung nóng đến phản ứng hoàn toàn ta được m gam chất rắn E. Giá trị của m là A. 19. B. 18. C. 17. D. 20. Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 50,4. B. 23,8. C. 50,6. D. 37,2. Câu 16: Cho 16 gam hỗn hợp Al, Mg, Zn, Cu tác dụng với oxi dư, thu được m gam hỗn hợp oxit. Để hòa tan m gam hỗn hợp oxit đó cần 160 ml dung dịch HCl 3,5M. Giá trị m là A. 27,6. B. 20,48. C. 18,24. D. 24,96. Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam. Câu 18: Một hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. Lấy m1 gam hỗn hợp X cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi thổi một luồng khí CO đi qua. Toàn bộ khí sau phản ứng được dẫn từ từ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 19,7 gam kết tủa trắng. Chất rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe , FeO và Fe3O4. Giá trị của m1 là A. 23,2 gam. B. 20,8 gam C. 22,0 gam D. 23,6 gam Câu 19: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 4,78. B. 7,84. C. 6,82. D. 5,80. Câu 20: Hoà tan hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm NaI và NaBr vào nước thu được dung dịch X. Cho Br2 dư vào X được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được y gam chất rắn khan. Tiếp tục hoà tan y gam chất rắn khan trên vào nước được dung dịch Z. Cho Cl2 dư vào Z được dung dịch T. Cô cạn T thu được z gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2y = x + z. Phần trăm khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu là A. 7,3%. B. 3,7%. C. 6,7%. D. 4,5%. Sđt: 0976.822.954 -2- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 1 B¶O TOµN KHèI L¦îNG - H÷U C¥ ph¸p Câu 1: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X gồm các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) gồm các hiđrocacbon thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 117 / 7. Trị số của m là A. 8,7. B. 10,44. C. 5,8. D. 6,96. Câu 2: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp có ancol, anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit metacrylic là A. 80% B. 65% C. 53,33% D. 75% Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn 150 g hỗn hợp các đipeptit được 159 g các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit được tạo bởi các aminoaxit chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng aminoaxit thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là: A. 19,55 gam B. 17,725 gam C. 23,2 gam D. 20,735 gam Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm: axit metacrylic, vinyl fomat, etyl acrylat. Toàn bộ sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 9,0 gam kết tủa và dung dịch X. Vậy khối lượng dung dịch X đã thay đổi so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là A. tăng 5,13 gam. B. giảm 3,87 gam. C. giảm 3,42 gam. D. tăng 5,58 gam. Câu 5: Cho 100,0 ml hỗn hợp X gồm: phenyl axetat 0,2M và etyl axetat 0,4M vào 40,0 ml dung dịch NaOH 2,5M, đun nóng, sau khi các phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là A. 8,04 gam. B. 7,24 gam. C. 4,92 gam. D. 6,52 gam. Câu 6: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 150ml dd NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 21,4 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là: A. C2H2COOH và C3H6COOH B. CH3COOH và C2H5COOH C. C3H5COOH và C4H4CCOH D. HCOOH và CH3COOH Câu 7: Cho 8,9 gam alanin tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y(trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học) thu được khối lượng chất rắn khan là A. 8,05 gam B. 12,55 gam C. 18,4 gam D. 19,8 gam Câu 8: Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 45,5 B. 35,5 C. 30,0 D. 50,0 Câu 9: Hợp chất X được tạo ra từ ancol đơn chức và amino axit chứa một chức axit và một chức amin. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. để đốt cháy hoàn toàn 0,89 gam X cần vừa đủ 1,2 gam O2 và tạo ra 1,32 gam CO2, 0,63 gam H2O. Khi cho 0,89 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thì khối lượng chất rắn khan thu được là A. 1,37 gam B. 8,57 gam C. 8,75 gam D. 0,97 gam Câu 10: Một hợp chất X có khối lượng phân tử bằng 103. Cho 51,50 gam X phản ứng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit và Sđt: 0976.822.954 -3- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. ancol (có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m là: A. 52,50 B. 24,25 C. 26,25 D. 48,50 Câu 11: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, tripanmitin, triolein, axit stearic, metyl fomat. Biết 20 gam X tác dụng đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 20 gam X thu được V lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. V có giá trị là A. 22,4 B. 16,80 C. 17,92 D. 14,56 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm 3 ancol thu được x mol CO2 và y mol H2O. Mặt khác cho m/2 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thu được z mol H2. Mối liên hệ giữa m, x, y, z là: A. m = 12x + y + 64z. B. m = 24x + 2y + 64z C. m = 12x + 2y + 32z D. m = 12x + 2y + 64z. Câu 13: Cho 2,16 gam axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,02 mol KOH và 0,03 mol NaOH. Cô cạn dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc còn lại 3,94 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. CH3-CH2-COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CH≡C-COOH. D. CH3-COOH. Câu 14: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28 mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thì thu được 0,04 mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là: A. 36,72% B. 42,86% C. 57,14% D. 32,15% Câu 15: Hỗn hợp A gồm tetrapeptit X mạch hở và tripeptit Y mạch hở (X, Y đều được tạo từ các α -aminoaxit mạch hở, chứa một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử) có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Đun nóng 68,10 gam hỗn hợp A với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 94,98 gam. B. 97,14 gam. C. 64,98 gam. D. 65,13 gam Câu 16: Để trung hòa 25,6 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic đa chức cần dùng 1 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. sau phản ứng cô cạn thu được khối lượng muối khan là: A. 60,6 gam B. 43,5 gam C. 34,4 gam D. 41,6 gam Câu 17: Khi oxi hóa C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi X chỉ gồm CH3CHO, H2O, và C2H5OH dư. X có khối lượng phân tử trung bình bằng 36 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hóa C2H5OH là: A. 26,0% B. 87,5% C. 25,0% D. 50,0% Câu 18: Hấp thụ hết 4,48 lít buta - 1,3 - đien (ở đktc) vào 250 ml dung dịch Br2 1M, ở điều kiện thích hợp đến khi dung dịch brom mất màu hoàn toàn thu được hỗn hợp sản phẩm X, trong đó khối lượng sản phẩm cộng 1,4 gấp 4 lần khối lượng sản phẩm cộng 1,2. Khối lượng của sản phẩm cộng 1,2 có trong hỗn hợp X là: A. 12,84 gam B. 16,05 gam C. 1,605 gam D. 6,42 gam Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 70 gam hỗn hợp gồm triglixerit và axit béo cần dùng V lít dd NaOH 2M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng. Giá trị của V là: A. 0,130. B. 0,135. C. 0,120. D. 0,125. Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit axetic, metyl propionat, etyl fomat (trong đó số mol axit axetic bằng số mol etyl fomat). Cho 15,0 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,20 mol NaOH. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 17,6 gam. B. 19,4 gam. C. 16,4 gam. D. 16,6 gam. Sđt: 0976.822.954 -4- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 2 B¶O TOµN NGUY£N Tè - V¤ C¥ ph¸p Câu 1: Hoà tan hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe và 0,15 mol Fe2O3 vào dd HCl dư được dd D. Cho dd D tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, rửa sạch đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 16,0g B. 30,4g C. 32,0g D. 48,0g Câu 2: Đun nóng hỗn hợp bột X gồm 0,06 mol Al, 0,01 mol Fe3O4; 0,015 mol Fe2O3 và 0,02 mol FeO một thời gian. Hỗn hợp Y thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dd HCl dư, thu được dd Z. Thêm NH3 vào Z cho đến dư, lọc kết tủa T, đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được mg chất rắn. Giá trị của m là: A. 6,16g B. 6,40g C. 7,78g D. 9,46g. Câu 3: Lấy a mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 2,64g khí CO2, thu được đúng 200ml dd X. Trong dd X không còn NaOH và nồng độ của ion CO32- là 0,1M. a có giá trị là: A. 0,06 mol B. 0,08 mol C. 0,10 mol D. 0,12 mol. Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol FeS2 và y mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Tỉ số x/y là: A. 6/5 B. 2/1 C. 1/2 D 5/6 Câu 5: Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà tan hoàn toàn X bằng dd HCl dư, thu được dd Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là: A. 32,0g B. 16,0g C. 64g D. 48,0g Câu 6: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dd X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là: A. 0,06 B. 0,04 C. 0,12 D. 0,075. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Ạl4C3 vào dd KOH (dư), thu được x mol hỗn hợp khí và dd X. Sục khí CO2 (dư) vào dd X, lượng kết tủa thu được là 46,8g. Giá trị của x là: A. 0,55 B. 0,60 C. 0,40 D. 0,45. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn mg oxit FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng vừa đủ, có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được z gam muối và thoát ra 168 ml khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Oxit FexOy là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO và Fe3O4. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,54 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dd NaOH dư thu được dd X. Cho CO2 dư tác dụng với dd X thu được kết tủa Y, nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết hiệu suất các phản ứng đều đạt 100%. Khối lượng của Z là: A. 2,04g B. 2,31g C. 3,06g D. 2,55g. Câu 10: Dung dịch X gồm Na2CO3, K2CO3, NaHCO3. Chia X thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với nước vôi trong dư được 20g kết tủa. Phần 2 tác dụng với dd HCl dư được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 B. 4,48 C. 6,72 D. 3,36. Câu 11: hỗn hợp X gồm Fe2O3 0,1 mol; Fe3O4 0,1 mol; FeO 0,2 mol; Fe 0,1 mol. Cho X tác dụng dd HNO3 loãng dư chỉ sinh ra NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 cần dùng là: A. 2,6 B. 2 C. 2,3 D. 2,4. Sđt: 0976.822.954 -5- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO. Cho H2 dư đi qua 6,32g hỗn hợp X nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được rắn Y và 1,62g H2O. Cho Y tác dụng hết với dd HNO3 2M thu được 2,24 lít NO và NO2 (đktc). Thể tích dd HNO3 2M tối thiểu cần dùng (ml) là: A. 130 B. 145 C. 80 D. 95 Câu 13: Hòa tan hoàn toàn mg hỗn hợp Al và Ba với số mol bằng nhau vào nước được dd X. Cho từ từ dd HCl 0,5M vào dd X đến khi lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết 200 ml. Giá trị của m là: A. 8,2g B. 16,4g C. 13,7g D. 9,55g Câu 14: Sục 3,36 lít CO2(đktc) vào 400 ml dd chứa Na2CO3 0,4M và NaOH 0,25M thu được dd X. Cho dd BaCl2 dư vào dd X thu được kết tủa. Lọc kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m? A. 21,67g B. 16,83g C. 71,91g D. 48,96g. Câu 15: Nung 44g hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y màu đen. Để Y tan hết cần vừa đủ 600 ml dd H2SO4 0,5M(loãng). Thành phần % khối lượng Cu có trong hỗn hợp X là: A. 14,55% B. 21,82% C. 29,09% D. 16,82% Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được dd Y chỉ chứa 1 chât tan duy nhất. Cho dd chứa 0,12 mol HCl vào dd Y thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 4,92g B. 9,84g C. 7,38g D. 2,46g Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Ag2S với số mol bằng nhau thu được 3,696 lít SO2 (đktc) và chất rắn B . Cho B tác dụng với H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn thấy còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 11,88 gam B. 13,64 gam C. 17,16 gam D. 8,91gam Câu 18: Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm đạm Ure và NH4NO3 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 9 gam kết tủa và thoát ra 4,256 lít khí. Phần trăm khối lượng của Ure trong X là A. 12,91%. B. 87,09%. C. 91,53%. D. 83,67%. Câu 19: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5M và BaCl2 0,4M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 9,85 gam B. 17,73 gam C. 14,775 gam D. 19,7gam Câu 20: Hoà tan hết x gam CuO trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 25,2%, thu được dung dịch X. Cô cạn 50 gam X thu được y gam muối khan. Giá trị của y là A. 16,207 B. 28,362. C. 24,311. D. 20,259 Sđt: 0976.822.954 -6- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 2 B¶O TOµN NGUY£N Tè - H÷U C¥ ph¸p Câu 1: Cracking 0,1 mol C4H10 thu được hỗn hợp X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sau đó cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Nhận định nào sau đây đúng? A. Khối lượng dung dịch giảm 40 gam B. Khối lượng dung dịch tăng 13,4 gam C. Khối lượng dung dịch giảm 13,4 gam D. Khối lượng dung dịch tăng 35,6 gam Câu 2: Đốt cháy một hỗn hợp Hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 2,80 lít B. 3,92 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít. Câu 3: Chia hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức và mạch hở thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,54g H2O - Phần 2 cộng H2(Ni, t0 ) thu được hỗn hợp X. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là A. 1,68 lít. B. 2,24 lít. C. 0,672 lít. D. 0,112 lít. Câu 4: Cracking nhiệt butan thu được hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X và cho sản phẩm lội qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40,0 gam kết tủa. Mặt khác, X làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 12,0 gam Br2. Hiệu suất phản ứng cracking là A. 65%. B. 75%. C. 50%. D. 45%. Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO, C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, sinh ra 0,055 mol CO2 và 0,81 gam H2O. Phần trăm thể tích của HCHO trong X là A. 25,00%. B. 75,00%. C. 66,67%%. D. 33,33%. Câu 6: Lên men 45 gam glucozơ thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) bay ra và còn hỗn hợp chất hữu cơ X gồm C2H5OH và glucozơ dư. Đốt cháy hoàn toàn X thì số mol CO2 thu được là A. 1,3 mol B. 1,2 mol C. 1,5 mol D. 1,15 mol Câu 7: Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 18,7 B. 28 C. 65,6 D. 14 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3CHO và C2H5CHO cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,45 mol CO2. Nếu cho m gam X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khi kết thúc các phản ứng, khối lượng Ag thu được là A. 43,2 gam. B. 32,4 gam. C. 16,2 gam. D. 27,0 gam. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm C3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu được 7,92g CO2 và 2,7g H2O. m có giá trị là: A. 2,82g B. 2,67g C. 2,46g D. 2,31g. Câu 10: Tiến hành Crăcking ở nhiệt độ cao 5,8g butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc là: A. 9,0g B. 4,5g C. 18,0g D. 13,5g Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit đơn chức X cần dùng vừa đủ 12,32 lít khí O2 (đktc), thu được 17,6g CO2. X là anđehit nào dưới đây? Sđt: 0976.822.954 -7- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. A. CH ≡ C-CH2-CHO B. CH3-CH2-CH2-CHO C. CH2=CH-CH2-CHO D. CH2=C=CH-CHO. Câu 12: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6g CO2. Công thức của X là: A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3. Câu 13: Hỗn hợp A gồm etan, etilen, axetilen và buta-1,3-đien. Đốt cháy hết mg hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dd nước vôi dư, thu được 100g kết tủa và khối lượng dd nước vôi sau phản ứng giảm 39,8g. Trị số của m là: A. 13,8g B. 37,4g C. 58,75g D. 60,2g. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9g nước. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít. Câu 15: Chia hỗn hợp X gồm: C3H6, C2H4, C2H2 thành 2 phần bằng nhau: - Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). - Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là: A. 2,24 B. 1,12 C. 3,36 D. 4,48. Câu 16: Đun nóng 7,6g hỗn hợp A gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4g. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là: A. 6,0g B. 9,6g C. 35,2g D. 22,0g Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được 10,08 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Giá trị của V là: A. 17,92 B. 4,48 C. 15,12 D. 25,76. Câu 18: Lên men m gam glucozơ thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) bay ra và còn hỗn hợp chất hữu cơ X gồm C2H5OH và glucozơ dư. Đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 0,4 mol CO2. Giá trị m là: A. 18g B. 108g C. 10,8g D. 180g Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 8,96. B. 6,72. C. 4,48. D. 11,2. Câu 20: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A. 46,15%. B. 35,00%. C. 53,85%. D. 65,00%. Sđt: 0976.822.954 -8- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 3 B¶O TOµN §IÖN TÝCH ph¸p Câu 1: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hoá trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn toàn bằng dd HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84g hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 1,56g B. 1,8g C. 2,4g D. 3,12g. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO3 loãng, đun nóng thu được dd chỉ chứa muối sunfat của các kim loại và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của x là: A. 0,045 B. 0,09 C. 0,135 D. 0,18. Câu 3: Dung dịch X có chứa 5 ion : Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO-3. Thêm dần 2+ 2+ 2+ - V lít dd K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dụng là: A. 150 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 250 ml. Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 700 ml dd HCl 1M thu được dd X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho NaOH dư vào dd X rồi lấy toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì lượng chất rắn thu được là: A. 8g B. 16g C. 24g D. 32g Câu 5: Dùng CO để khử hoàn toàn 2,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 thu được 2,24 gam chất rắn. Mặt khác cùng lượng hỗn hợp X trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl thu được 224 ml khí (đktc). Nồng độ mol/l của dung dịchHCl là A. 0,8M B. 1M C. 1,6M D. 0,5M Câu 6: Hòa tan hết 26,5 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 800 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,75M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dd X và 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 88,7 gam. B. 95,2 gam. C. 86,5 gam. D. 99,7 gam. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 loãng, dư. Cô cạn cẩn thận dd thu được sau phản ứng thu được m + 62 gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. m + 4 gam B. m + 8 gam C. m + 16 gam D. m + 32 gam. Câu 8: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, m gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là A. y = 7z. B. y = 5z. C. y = z. D. y = 3z. Câu 9: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na ; 0,25 mol NH4 và 0,3 mol Cl-. Cho 2- + + 270 ml dd Ba(OH)2 0,2 M vào và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dd X và dd Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là: A. 4,215g B. 5,296g C. 6,761g D. 7,015g Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 17,88 gam hh X gồm 2 kim loại kiềm và 2 kim loại kiềm thổ vào trong nước thu được dd C và 5,376 lit H2 đktc. Dung dịch D gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hòa 1/4 dd C cần vừa đủ dd D thu được m gam muối. giá tri của m là: A. 11,32 B. 9,23 C. 22,64 D. 6,85 Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X ( Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 ) thu được bao nhiêu gam chất rắn biết hỗn hợp X có chứa 67,2 % khối lượng oxi. A. 45,4 gam B. 13,2 gam C. 56,6 gam D. 24,4 gam Sđt: 0976.822.954 -9- PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dd H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dd nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 130 g B. 150 g C. 180 g D. 240 g Câu 13: Khi cho 7,15 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,60 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối clorua thu được khi cho 7,15 gam hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với khí clo là A. 26,80 gam. B. 24,90 gam. C. 16,03 gam. D. 25,12 gam. 2+ - + - Câu 14: Có 400 ml dung dịch X chứa Ba , HCO 3 ?, Na và 0,48 mol Cl . Cho 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHSO4 thu được 11,65 gam kết tủa và 2,24 lít khí (đktc). Nếu cô cạn 300 ml dung dịch X còn lại thì thu được m gam chất rắn khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 43,71. B. 50,61. C. 16,87. D. 47,10. Câu 15: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 9,6% về khối lượng. Nung 50 gam X trong bình kín không có oxi đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 44,6 B. 39,2 C. 17,6 D. 47,3 Câu 16: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S và 0,04 mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, chỉ thu các muối sunfat kim loại có hóa trị cao nhất và có khí V lít NO2 thoát ra (đktc). Trị số của V là: A. 17,92 lít B. 8,96 lít C. 20,16 lít D. 2,24 lít Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 48,4. C. 58,0. D. 54,0. 2+ 2+ - Câu 18: : Một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg và c mol HCO3 . Dùng V lít dung dịch Ca(OH)2 x mol/l để kết tủa lượng cation trong cốc. Mối quan hệ giữa V, a, b, x để thu được kết tủa lớn nhất là: A. V = (a + 2b)/x B. V = (2a + b)/x C. V = (a + b)/x D. V = (2a + 2b)/x Câu 19: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là: A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít + + 2- 2- Câu 20: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là A. 23,8 gam B. 119 gam. C. 43,1 gam D. 86,2 gam Sđt: 0976.822.954 - 10 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 4 B¶O TOµN ELECTRON ph¸p Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được V lít khí (đktc). Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là A. 45,9% B. 52,1% C. 54,1% D. 43,9% Câu 2: Cho 22,72 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO (duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 77,44 gam muối khan. Giá trị của V là A. 2,24. B. 2,688. C. 4,48. D. 5,6. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,40 gam FeS2 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). Toàn bộ khí thu được cho lội vào dung dịch brom dư. Khối lượng brom (theo gam) tham gia phản ứng là A. 8,80 B. 12,00 C. 17,60 D. 24,00 Câu 4: Hoà tan 7,68 g hỗn hợp Fe2O3 và Cu trong dung dịch HCl khi axit hết người ta thấy còn lại 3,2 gam Cu dư. Khối lượng của Fe2O3 ban đầu là A. 4,48 gam. B. 4,84 gam C. 3,2 gam D. 2,3 gam. Câu 5: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 molAl và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư thấy thoát ra 0,07g khí. Nồng độ mol của 2 muối là A. 0,45 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5 M. Câu 6: Trộn 8,1 gam bột Al với 10 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Hỗn hợp sau phản ứng được hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO, N2 theo tỷ lệ mol là 2: 1. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là A. 3,78 lít. B. 2,016 lít. C. 5,04 lít. D. 1,792 lít. Câu 7: Cho 0,5 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 12. Trộn 8 gam hỗn hợp X và 5,4 gam bột Al rồi cho vào nước đến phản ứng hoàn toàn có V lít khí thoát ra(đktc).Giá trị của V là: A. 11,648 B. 8,064 C. 10,304 D. 8,160 Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 5,6 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Khấy đều và phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy có 3,136 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất thoát ra(ở đktc) và còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là A. 2,24 B. 2,56 C. 1,92 D. 2,8 Câu 9: Chia 31,2 gam hỗn hợp X gồm Cr, Zn, Ni, Al thành hai phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong một lượng dư dung dịch HCl loãng, nóng thu được 7,28 lít H2 (đktc). Cho phần 2 tác dụng với khí Cl2 (dư) đốt nóng thu được 42,225 gam muối clorua. Phần trăm khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là A. 26,04 % B. 66,67% C. 33,33% D. 39,07% Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện không có không khí. Cho chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO3 loãng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là: A. 2,94 B. 3,48 C. 34,80 D. 29,40 Câu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dd X, sau đó cho thêm x mol Fe và y mol Cu vào dd X không thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối quan hệ giữa số mol các chất là Sđt: 0976.822.954 - 11 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. A. x + y = 2z + 2t B. x + y = 2z +3t C. x + 2y = 2z + 2t D. x + y = z + t Câu 12: Hòa tan m gam Fe3O4 trong 425 ml dung dịch HCl 2,0 M, thu được một dung dịch X. X làm mất màu 100 ml dung dịch Br2 0,25 M. Giá trị của m : A. 11,6 g B. 46,4 g C. 32,8 g D. 23,2 g Câu 13: Cho 11,2 lít hỗn hợp khí A gồm clo và oxi phản ứng vừa hết với 16,98g hỗn hợp B gồm magiê và nhôm tạo ra 42,34g hỗn hợp các muối clorua và oxit hai kim loại. % khối lượng của magiê và nhôm trong hỗn hợp B là A. 77,74% và 22,26%. B. 48% và 52%. C. 43,15% v à 56,85%. D. 75% v à 25%. Câu 14: Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là A. 2,0. B. 1,5. C. 3,0. D. 1,0. Câu 15: Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 và ZnO đun nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, kết thúc phản ứng thu được 49,25 gam kết tủa. Cho toàn bộ X phản ứng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, kết thúc các phản ứng thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 3,36. C. 6,72. D. 5,60. Câu 16: Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là A. 0,67 B. 0,47 C. 0,57 D. 0,37 Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 3 chất tan. Thêm tiếp NaNO3 dư vào dung dịch X thấy thoát ra 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của NO3-, đktc). Giá trị m là A. 13,92 gam. B. 13,12 gam. C. 10,56 gam. D. 11,84 gam. Câu 18: Cho 16 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Zn tác dụng với oxi thu được 19,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra V lít khí SO2 (đktc). SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Cô cạn dung dịch thu được 49,6 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 2,80 lít. B. 4,48 lít. C. 3,92 lít. D. 3,36 lít. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp FeS2 và Cu2S trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 22,2; dung dịch sau phản ứng chỉ chứa các muối sunfat. Giá trị của m là A. 6,86. B. 5,6. C. 6,0. D. 6,72. Câu 20: Cho hỗn hợp gồm m gam bột Cu và 27,84 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy tan hoàn toàn thu được dung dịch X. Để oxi hóa hết Fe2+ trong dung dịch X cần dùng 90 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là: A. 3,36 gam. B. 5,12 gam. C. 2,56 gam. D. 3,20gam. Sđt: 0976.822.954 - 12 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 5 T¡NG GI¶M KHèI L¦îNG - V¤ C¥ ph¸p Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tan trong H2SO4 loãng vừa đủ được dung dịch Y trong suốt. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1, cô cạn được 31,6 gam hỗn hợp muối khan. Phần 2, cho một luồng Cl2 dư đi qua cho đến phản ứng hoàn toàn rồi cô cạn được 33,375 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là A. 36,4 gam B. 32,3 gam C. 26,4 gam D. 13,2 gam Câu 2: Cho m gam Fe tan hết trong 400 ml dung dịch FeCl31M thu được dung dịch Y; Cô cạn Y thu được 71,72 g chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu V lít dung dịch HNO3 1M và giải phóng khí NO. Giá trị của V là A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160 ml. D. 320 ml. Câu 3: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Cu vào 600 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y gồm 3 muối (không chứa AgNO3) có khối lượng giảm 50 gam so với ban đầu. Giá trị của m là A. 64,8. B. 17,6. C. 114,8. D. 14,8. Câu 4: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi, thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy % theo khối lượng của CaCO3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 75,76%. B. 24,24 %. C. 66,67 %. D. 33,33 %. Câu 5: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 17,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 10,8 và 2,24. Câu 6: Hòa tan hết a gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt trong b gam dung dịch H2SO4 9,8% ( lượng vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,76 gam hỗn hợp hai muối khan. Mặt khác nếu hòa tan hết a gam X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được duy nhất 58 gam muối Fe (III). Xác định b ? A. 370 B. 500 C. 220 D. 420 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch Y. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch Y. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là A. 17,55 gam. B. 58,50 gam C. 29,25 gam. D. 23,40 gam. Câu 8: Hßa tan hªt 30,3 gam hçn hîp CuO, ZnO, Al2O3, MgO trong 600ml dd HCl 2M (võa ®ñ). TÝnh khèi lîng muèi sinh ra. A. 57,9 gam B. 57,3 gam C. 53,7 gam D. 63,3 gam Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 18,5 gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 44,5 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 37 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng, dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa tạo thành là m(g). Giá trị của m là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 90g. B. 120g. C. 65g. D. 75g. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đkc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì khối lượng muối khan là A. 13 gam B. 15 gam C. 26 gam D. 30 gam Sđt: 0976.822.954 - 13 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Câu 11: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg . Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D . Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan có khối lượng là. A. 99,6 gam B. 49,8 gam C. 74,7 gam D. 100,8 gam Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,21 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X chứa 7,18 gam muối. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 20,09. B. 23,68. C. 22,79. D. 13,55. Câu 13: Đem hòa tan hoàn toàn m gam Mg trong dung dịch chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức liên hệ giữa số mol của 2 axit: A. b= 8a B. b= 4a C. b= 7a D. b= 6a Câu 14: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp A chứa H2SO4 1M, Fe(NO3)3 0,5M và CuSO4 0,25M. Khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 43,2 gam B. 56 gam C. 33,6 gam D. 32 gam Câu 15: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A. 1,75 mol B. 1,80 mol C. 1,50 mol D. 1,00 mol Câu 16: Cho mg hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được mg bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là: A. 90,28% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67%. Câu 17: Tiến hành 2 thí nghiệm: - TN1: Cho mg bột Fe dư vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M. - TN2: Cho mg bột Fe dư vào V2 lít dd AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là: A. V1=V2 B. V1=10V2 C. V1=5V2 D. V1=2V2. Câu 18: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được chất rắn duy nhất Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau. Và sau các phản ứng lưu huỳnh ở mức oxh +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể. Mối liên hệ giữa a và b là: A. a = 0,5b B. a = b C. a = 4b D. a = 2b. Câu 19: Nung 47,40g KMnO4 một thời gian thấy còn lại 44,04g chất rắn. % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân là: A. 50% B. 70% C. 80% D. 65%. Câu 20: Dẫn từ từ hỗn hợp khí CO và H2 qua ống sứ đựng 55,4g hỗn hợp bột CuO, MgO, ZnO, Fe3O4 đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí và hơi chỉ chứa CO2 và H2O. Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. 48,2g B. 36,5g C. 27,9g D. 40,2g. Sđt: 0976.822.954 - 14 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 5 T¡NG GI¶M KHèI L¦îNG - H÷U C¥ ph¸p Câu 1: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2-m1=7,5. Công thức phân tử của X là A. C4H8O4N2 B. C4H10O2N2 C. C5H9O4N D. C5H11O2N Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 3,0 gam kết tủa và dung dịch Y có khối lượng giảm 1,32 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C2H2. B. C3H4. C. C3H8. D. C4H4. Câu 3: Cho 1,24gam hỗn hợp hai axit cacboxylic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc) và m gam muối natri. Giá trị của m là A. 2,93. B. 1,90. C. 1,93. D. 1,47. Câu 4: Cho 1,5 gam hiđrôcacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X(ở đktc) có thể làm mất màu được tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là A. 0,25 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,15 Câu 5: Dẫn 7,1 gam hỗn hợp hơi của 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng qua CuO dư, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 10,3 gam hỗn hợp hơi Y. Dẫn hỗn hợp hơi Y vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được Ag có khối lượng là: A. 75,6 gam. B. 86,4 gam. C. 43,2 gam D. 64,8 gam. Câu 6: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1. Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa đạt 80%). Giá trị của m là: A. 16,2. B. 14,08. C. 17,6. D. 12,96. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a gam muối. Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là A. 3m = 22b-19a. B. 9m = 20a-11b. C. 3m = 11b-10a. D. 8m = 19a-11b. Câu 8: Khi oxi hoá hoàn toàn 2,2g một anđehit đơn chức thu được 3g axit tương ứng . Công thức anđehit là: A. HCHO B. C2H3CHO C. C2H5CHO D. CH3CHO. Câu 9: Oxi hoá mg X gồm CH3CHO, C2H3CHO, C2H5CHO bằng oxi có xúc tác, sản phẩm thu được sau phản ứng gồm 3 axit có khối lượng (m + 3,2) gam. Cho mg X tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Giá trị của X là: A. 10,8g B. 21,6g C. 32,4g D. 43,2g. Câu 10: Cho 3,74g hỗn hợp 4 axit, đơn chức tác dụng với dd Na2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc) và dd muối. Cô cạn dd thì thu được 5,06g muối. Giá trị của V là: A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 1,344 lít D. 0,672 lít. Câu 11: Cho 2,02g hỗn hợp hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na được 3,12g muối khan. Công thức phân tử 2 ancol là: A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH. Câu 12: Trung hoà 5,48g hỗn hợp X gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600 ml dd NaOH 0,10M. Cô cạn dd sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là: Sđt: 0976.822.954 - 15 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. A. 8,64g B. 6,84g C. 4,90g D. 6,80g. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,55g. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 2,5g B. 4,925g C. 6,94g D. 3,52g. Câu 14: Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0g X tác dụng với vừa đủ với dd NaOH, cô cạn dd sau phản ứng thu được 19,4g muối khan. Công thức phân tử của X là: A. H2NC3H6COOH B. H2NCH2COOH C. H2NC2H4COOH D. H2NC4H8COOH. Câu 15: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,30g hỗn hợp X tác dụng với 5,75g C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu được mg este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 10,12g B. 6,48g C. 16,20g D. 8,10g. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A. 9,80. B. 11,40. C. 15,0. D. 20,8. Câu 17: Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol và thể tích khí thu được sau phản ứng ở đktc lần lượt là: A. CH3OH; C2H5OH và 0,336 lít B. C2H5OH; C3H7OH và 0,336 lít. C. C3H5OH; C4H7OH và 0,168 lít D. C2H5OH; C3H7OH và 0,672 lít. Câu 18: Cho 5,76g axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 được 7,28g muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH2=CH-COOH B. CH3COOH C. CH ≡ C-COOH D. CH3-CH2-COOH. Câu 19: cho ancol X tác dụng Na dư thấy số mol khí bay ra bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với lượng dư CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thấy lượng chất rắn giảm 1,2 gam và được 2,7g chất hữu cơ đa chức Y. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là: A. OHC-CH2-CH2-CHO. B. OHC-CH2-CHO C. CH3-CO-CO-CH3 D. OHC-CO-CH3. Câu 20: Cho a gam hỗn hợp gồm metanol và propan-2-ol qua bình đựng CuO dư, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp khí và hơi có khối lượng là ( a + 0,56 ) gam. Khối lương CuO tham gia phản ứng là: A. 0,56g B. 2,80g C. 0,28g D. 5,60g. Sđt: 0976.822.954 - 16 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 6 PH¦¥NG PH¸P §¦êNG CHÐO ph¸p Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị bền là 79 35 Br và 81 81 35 Br . Thành phần % số nguyên tử của 35 Br là: A. 54,5% B. 55,4% C. 45,5% D. 44,6%. 10 Câu 2: Khối lượng nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Hỏi mỗi khi có 94 nguyên tử 5 B thì có bao nhiêu nguyên tử 115B ? A. 188 B. 406 C. 812 D. 94. Câu 3: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % khối lượng của 63Cu trong CuSO4 là A. 39,83% B. 11% C. 73% D. 28,83%. Câu 4: Một hỗn hợp O2 và O3 ở đktc có tỉ khối hơi với H2 là 18. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp là A. 15% B. 25% C. 35% D. 45%. Câu 5: Thể tích dd HCl 10M và thể tích H2O cần dùng để pha thành 400ml dd 2M lần lượt là: A. 20ml và 380ml B. 40ml và 360ml C. 80ml và 320ml D. 100ml và 300ml. Câu 6: Trộn m1 gam dd NaOH 10% với m2 gam dd NaOH 40% thu được 60g dd 20%. Giá trị của m1và m2 tương ứng là: A. 10g và 50g B. 45g và 15g C. 40g và 20g D. 35g và 25g. Câu 7: Cần bao nhiêu lít axit H2SO4 (D = 1,84 g/ml) và bao nhiêu lít nước cất (D = 1 g/ml) để pha thành 9 lít dd H2SO4 có (D = 1,28 g/ml). A. 2 lít và 7 lít B. 3 lít và 6 lít C. 4 lít và 5 lít D. 6 lít và 3 lít. Câu 8: Hoà tan 3,164 gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và BaCO3 bằng dd HCl dư, thu được 448 ml khí CO2 (đktc). Thành phần % số mol của BaCO3 trong hỗn hợp là: A. 50% B. 55 % C. 60% D. 65%. Câu 9: Nguyên tử khối trung bình của Rubiđi là 85,559. trong tự nhiên Rb có hai đồng vị là 37 Rb và 37 Rb . Thành phần % số nguyên tử của đồng vị 37 Rb là: 85 87 87 A. 72,05% B. 44,10% C. 55,90% D. 27,95%. Câu 10: Trong tự nhiên Clo có hai đồng vị 35 Cl và 17 37 17 Cl . Thành phần % khối lượng 37 17Cl trong KClO4 là:(cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39) A. 6,25% B. 6,32% C. 6,41% D. 6,68%. Câu 11: Một hỗn hợp gồm CO và CO2 ở đktc có tỉ khối đối với H2 là 18,2. Thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là: A. 45,0% B. 47,5% C. 52,5% D. 55,0%. Câu 12: Hoà tam mg Al bằng dd HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75. Tỉ lệ thể tích khí NO : N2O trong hỗn hợp là: A. 2 : 3 B. 1 : 2 C. 1 : 3 D. 3 : 1. Câu 13: Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng hết dd HCl thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với H2 là 20,75. % khối lượng của FeS trong hỗn hợp đầu là: A. 20,18% B. 79,81% C. 75% D. 25%. Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 34,85g hỗn hợp hai muối BaCO3 và Na2CO3 bằng dd HCl, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Số mol BaCO3 trong hỗn hợp là: A. 0,2mol B. 0,15mol C. 0,1mol D. 0,05mol. Sđt: 0976.822.954 - 17 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 108g hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng NaHCO3 trong X là: A. 54,0g B. 27,0g C. 72,0g D. 36,0g. Câu 16: Thêm 250 ml dd NaOH 2M vào 200 ml dd H3PO4 1,5M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là: A. 14,2g Na2HPO4 và 32,8g Na3PO4 B. 28,4g Na2HPO4 và 16,4g Na3PO4. C. 12g NaH2PO4 và 28,4g Na2HPO4 D. 24g NaH2PO4 và 14,2g Na2HPO4. Câu 17: Hoà tan 55g hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 với lượng vừa đủ 500ml dd axit H2SO4 1M thu được một muối trung hoà duy nhất và hỗn hợp khí X. Thành phần % thể tích của khí CO2 là: A. 80% B. 70% C. 60% D. 50%. Câu 18: Để thu được dd HCl 30% cần lấy a gam dd HCl 55% pha với b gam dd HCl 15%. Tỉ lệ a : b là: A. 2 : 5 B. 3 : 5 C. 5 : 3 D. 5 : 2. Câu 19: Oxi hóa hoàn toàn V (lít) SO2 ở đktc trong oxi không khí tạo thành SO3 cho toàn bộ lượng SO3 trên vào dung dịch H2SO4 10% thu được 100g dung dịch H2SO4 20%. Giá trị của V là: A. 3,36 (lit) B. 2,4888 (lit) C. 1,12(lit) D. 1,422(lit) Câu 20: Hoà tan 28,4g phốt pho (V) oxit trong 500 gam dung dịch axit photphoric có nồng độ 9,8%. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit photphoric thu được là A. 16,7 %. B. 17,6 %. C. 13,0 %. D. 14,7 %. Sđt: 0976.822.954 - 18 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. Ph¬ng 7 PH¦¥NG PH¸P TRUNG B×NH-V¤ C¥ ph¸p Câu 1: Hçn hîp X gåm hai kim lo¹i kiÒm A, B n»m kÕ tiÕp nhau trong cïng mét ph©n nhãm chÝnh. LÊy 6,2g X hoµ tan hoµn toµn vµo níc thu được 2,24lÝt hiđro (ë đktc). A, B lµ hai kim lo¹i: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 2: Hoµ tan 5,94g hån hîp hai muèi clorua cña hai kim lo¹i A vµ B lµ hai kim lo¹i thuéc ph©n nhãm chÝnh nhãm II vµo níc được 100ml dung dÞch X. §Ó lµm kÕt tña hÕt ion Cl- trong dung dÞch X ngêi ta cho dung dÞch X t¸c dông víi dung dÞch AgNO3 thu được 17,22g kÕt tña. C«ng thøc ho¸ häc cña hai muèi clorua lÇn lît lµ: A. BeCl2, MgCl2 B. MgCl2, CaCl2 C. CaCl2, SrCl2 D. SrCl2, BaCl2 Câu 3: Hòa tan 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A,B kế tiếp nhau trong nhóm II A vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 l CO2 (đktc). Xác định A,B. A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 4: Cho 1,67g hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thoat ra 0,672 lít H2(đktc). Hai kim loại đó là? A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Ca và Sr Câu 5: Hoà tan hết 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau phân nhóm IIA bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76 gam kết tủa. Hai kim loại ban đầu là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 6: Hoà tan 16,8g hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dd HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Pb Câu 7: Dung dịch X chứa 8,36g hỗn hợp hiđroxit của 2 kim loại kiềm. Để trung hoà X cần dùng tối thiểu 500ml dd HNO3 0,55M. Biết hiđroxit của kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Kí hiệu hoá học của 2 kim loại kiềm lần lượt là: A. Li và Na B. Na và K C. Li và K D. Na và Cs. Câu 8: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị 39 19 K và 41 19 K . Thành phần phần trăm khối lượng 39 của K trong KClO4 là (cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13). 19 A. 26,39% B. 26,30% C. 28,23% D. 28,16%. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 4,431g hỗn hợp Al, Mg bằng dd HNO3 loãng thu được dd X (không chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận dd X thì lượng muối khan thu được là: A. 19,621g B. 8,771g C. 28,301g D. 32,641g. Câu 10: Cho 1,9g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dd HCl dư, sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là: A. Li B. Na C. K D. Rb. Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 12,0g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 5,60 lít D. 3,36 lít. Câu 12: Cho 1,7g hỗn hợp Zn và kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư, sinh ra 0,672 lít khí H2(đktc). Mặt khác, khi cho 1,9g X tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư thì thể tích H2 sinh ra chưa đến 1,12 lít (đktc). Kim loại X là: Sđt: 0976.822.954 - 19 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
- 8 PHƯƠNG PHÁP VÀ 36 DẠNG HÓA 10, 11, 12. A. Ba B. Ca C. Mg D. Fe. Câu 13: Cho mg hỗn hợp gồm Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dd H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc). Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 27. Khối lượng của Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu là: A. 5,3g B. 5,8g C. 6,3g D. 11,6g. Câu 14: Cho dung dịch chứa 3,99 gam hỗn hợp gồm hai muối ACl và BCl (A, B là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IA, số hiệu nguyên tử ZA < ZB) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Hỏi ACl là chất nào sau đây? A. LiCl. B. NaCl. C. KCl. D. RbCl. Câu 15: Trong tự nhiên đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần % khối lượng của 63Cu trong CuCl2 là (cho Cl = 35,5). A. 12,64% B. 26,77% C. 27,00% D. 34,19%. Câu 16: Cho 1,9g hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dd HCl dư, sinh ra 0,448 lít khí (đktc). Kim loại M là: A. Li B. Na C. K D. Rb. Câu 17: Hoà tan hoàn toàn 12,0g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3 thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dd Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 6,72 lít B. 4,48 lít C. 5,60 lít D. 3,36 lít. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 4,431g hỗn hợp Al, Mg bằng dd HNO3 loãng thu được dd X (không chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Cô cạn cẩn thận dd X thì lượng muối khan thu được là: A. 19,621g B. 8,771g C. 28,301g D. 32,641g. Câu 19: Hoà tan 16,8g hỗn hợp gồm hai muối cacbonat và sunfit của cùng một kim loại kiềm vào dd HCl dư, thu được 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc). Kim loại kiềm là: A. Li B. Na C. K D. Pb Câu 20: Dung dịch X chứa 8,36g hỗn hợp hiđroxit của 2 kim loại kiềm. Để trung hoà X cần dùng tối thiểu 500ml dd HNO3 0,55M. Biết hiđroxit của kim loại có nguyên tử khối lớn hơn chiếm 20% số mol hỗn hợp. Kí hiệu hoá học của 2 kim loại kiềm lần lượt là: A. Li và Na B. Na và K C. Li và K D. Na và Cs. Sđt: 0976.822.954 - 20 - PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn