Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
9 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÙNG RĂNG KHÔN HÀM DƯỚI <br />
TRÊN HÌNH ẢNH TOÀN CẢNH LỨA TUỔI 17 ĐẾN 25 <br />
Nguyễn Thị Bảo Ngọc*, Lê Đức Lánh** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu. Xác định các đặc điểm hình thái tại vùng răng khôn hàm dưới trên hình ảnh toàn cảnh từ 17 đến <br />
25 tuổi: kích thước gần xa răng khôn hàm dưới và khoảng hậu hàm, góc trục răng khôn hàm dưới, mức độ mọc, <br />
hình thành chân răng và liên quan chân răng khôn hàm dưới với ống hàm dưới. <br />
Phương pháp. Hình ảnh toàn cảnh của 337 cá thể tuổi từ 17 đến 25 (153 nam và 184 nữvới 674 răng khôn <br />
hàm dưới). Các đặc điểm hình thái được ghi nhận và các biến số (góc và khoảng cách) được đo trên hình ảnh toàn <br />
cảnh xác định các giá trị và phân theo tuổi, giới tính, vị trí. <br />
Kết quả. Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu là 21,6±2,2. MDW (kích thước gần xa thân răng) là <br />
14,9±1,3 mm, 92% chân răng đã đóng chóp. Góc β là 30,3±33,40; góc α là 60,5±31,70; góc γ là 90,7±14,70. LES‐R <br />
là 10,7±3,3 mm với tỉ số R1 0,7±0,2. LES‐Xi là 30,3±3,7 mm, tỉ số R2 2,1±0,3. Mức độ mọc A là 29,2%, 55,8% <br />
mức độ B, 15% mức độ C. 50,4% nghiêng gần, 13,4% nghiêng xa, 15,4% ngang, and 20,8% thẳng. 26,6% răng <br />
có dấu hiệu liên quan với ống hàm dưới; 2.1% răng có từ hai dấu hiệu liên quan. Không có sự khác biệt có ý <br />
nghĩa thống kê khi so sánh các đặc điểm răng khôn bên trái và bên phải. <br />
Kết luận. Xquang toàn cảnh hữu ích trong việc đánh giá răng khôn hàm dưới, giúp ích trong việc chẩn <br />
đoán vị trí của răng khôn để đề ra kế hoạch điều trị thích hợp, cân nhắc giữa việc bảo tồn hoặc nhổ răng khôn này. <br />
Từ khóa: răng khôn, răng cối lớn thứ ba, phim toàn cảnh, độ rộng thân răng, kích thước gần xa của thân <br />
răng khôn, ống thần kinh hàm dưới chồng trên chân răng khôn, thấu quang ở chóp chân răng khôn, gián đoạn bờ <br />
viền ống hàm dưới, sự chệch hướng ống hàm dưới, sự thu hẹp ống hàm dưới. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EVALUATION OF MORPHOLOGICAL CHARACTERISTICS OF MANDIBULAR THIRDMOLARS <br />
AREA BY PANORAMIC RADIOGRAPHY OF 17 TO 25 YEARS OLD <br />
Nguyen Thi Bao Ngoc, Le Duc Lanh <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 316 ‐ 324 <br />
Objective. The study was to evaluate of various measurements of mandibular third molar (MTM) area on <br />
conventionalpanoramic radiograph (PR): mesiodistal width of the lower third molar and retromolar space, <br />
angulations of the lower third molar, level of eruption, root formation and relation of inferior alveolar canal. <br />
Methods. Standardized PR were taken for 337 subjects of ages 17 to 25 (153 males and 184 females with <br />
674 third molars). The morphological characteristics were noted and the variables (linear measurements and <br />
angles) were measured in PR to determine the minimal and maximal values of each variable and these variables <br />
were correlated to age, sex, location using Pearson’s correlation equation. <br />
Result. The average age for the total sample was 21.6±2.2 years. MDW (mesiodistal wisdom) is 14.9±1.3 <br />
mm, 92% root formation complete. angle β is 30.3±33.4; angle α is 60.5±31.7; angle γ is 90.7±14.7. LES‐R is <br />
<br />
* Bộ môn PTM – Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược Tp.HCM <br />
** Bộ môn Cấy ghép nha khoa Khoa Răng Hàm Mặt – Đại học Y Dược Tp.HCM <br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Bảo Ngọc ĐT: 0903748292 <br />
<br />
316<br />
<br />
Email: baongocrhm00@gmail.com <br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
10.7±3.3 mm with ratio R1 0.7±0.2. LES‐Xi is 30.3±3.7 mm, ratio R2 2.1±0.3. MTM were found 29.2%at level <br />
A, 55.8% at level B, 15% at level C. A total of 50.4% MTM were mesioangular, 13.4% distoangular, 15.4% <br />
horizontal, and 20.8% vertical. There are 26.6% teeth have marker relation of inferior alveolar canal; 2.1% teeth <br />
have two or more markers were recognizable. No significant difference when right and left sides were compared. <br />
Conclusion. PR should be used as reliable device for evaluation of MTM, it is possible to predict MTM <br />
position in the dental arch and make an early decision concerning its removal or retention. <br />
Keywords: third molar, wisdom tooth, panoramic radioghaph, crown width, MDW (mesiodistal width of <br />
lowerthird Molar at its greater diameter), superimposition of the tooth on the canal, increased radiolucency, <br />
interruption of the radiopaque border of the canal, diversion of the canal, narrowing of the canal <br />
mong muốn góp phần tìm hiểu về hình thái <br />
MỞ ĐẦU <br />
vùng răng khôn của người Việt Nam, nghiên <br />
R khôn HD là R có tỉ lệ mọc lệch, ngầm <br />
cứu này được thực hiện nhằm khảo sát đặc điểm <br />
nhiều nhất trên cung hàm(6,9). Khi mọc lệch, răng <br />
hình thái vùng răng khôn hàm dưới trên hình <br />
khôn thường gây ra các biến chứng ảnh hưởng <br />
ảnh toàn cảnh lứa tuổi từ 17 đến 25 <br />
nhiều đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc <br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP <br />
sống của bệnh nhân. Vì thế, việc dự đoán sớm <br />
được hướng mọc đúng của R khôn rất quan <br />
Mẫu nghiên cứu gồm 337 hình ảnh toàn <br />
trọng để có thể đưa ra những quyết định đúng <br />
cảnh của các cá thể từ 17 đến 25 tuổi (153 nam và <br />
đắn trong việc chọn lựa cách điều trị. Trên thế <br />
184 nữ), được thu thập trong khoảng thời gian <br />
giới đã có nhiều nghiên cứu khảo sát các yếu tố <br />
từ 6/2011 đến 12/2012 tại Khoa Răng Hàm Mặt, <br />
giúp cho việc tiên đoán sự mọc răng khôn trên <br />
Đại học Y Dược, TPHCM. <br />
cung hàm như của Gupta S. 2011(11), Abu Alhaija <br />
Xác định đặc điểm răng khôn hàm dưới và <br />
2010(1), Uthman 2007(31), Hattab 1999(13), Chu <br />
các liên quan với các cấu trúc xung quanh <br />
2003(6), Eduardo 2011(8); phần lớn các yếu tố tiên <br />
* MDW: Kích thước gần xa của răng khôn <br />
đoán có giá trị đều liên quan đến những yếu tố <br />
hàm dưới ở đường kính lớn nhất. <br />
hình thái ở vùng răng khôn như khoảng cách <br />
* Sự hình thành chân răng: đánh giá theo <br />
mọc răng khôn hàm dưới, kích thước gần xa của <br />
phân loại Demirjian A. 1973(7):Chưa đóng chóp: <br />
răng khôn hàm dưới, số đo góc giữa trục răng <br />
hình ảnh các thành ống tủy chân răng song song <br />
khôn và răng cối lớn thứ hai kế bên, số đo góc <br />
nhưng phần chóp còn mở rộng. Đã đóng chóp: <br />
giữa trục răng khôn hàm dưới với bờ dưới <br />
hình ảnh phần chóp đóng kín hoàn toàn, kích <br />
xương hàm dưới, mức độ mọc của răng khôn so <br />
thước màng nha chu chung quanh chân răng <br />
với răng cối lớn thứ hai kế bên, sự hình thành <br />
đồng nhất suốt chiều dài chân răng. <br />
chân răng khôn, liên quan giữa chân răng khôn <br />
và ống hàm dưới v.v… và được khảo sát chủ <br />
Liên quan với răng cối lớn thứ hai <br />
yếu trên phim toàn cảnh. Phim toàn cảnh là <br />
* Góc α: là góc tạo thành bởi đường thẳng <br />
phương tiện chẩn đoán gợi ý đầu tiên và được <br />
kéo dài qua trục của răng khôn hàm dưới với <br />
xem như là yêu cầu thường qui trong điều trị <br />
đường thẳng tiếp tuyến bờ dưới xương hàm <br />
răng hàm mặt trên thế giới và tại Việt Nam, <br />
dưới. <br />
phim có ưu điểm là hiển thị cả hàm dưới lẫn <br />
* Góc β: là góc giữa trục răng khôn so với <br />
hàm trên cùng một phim và vùng thích hợp <br />
trục răng cối lớn thứ hai kế bên. Hướng thẳng: ‐<br />
nhất để đánh giá trên phim này là vùng răng <br />
sau hàm dưới. <br />
100≤ góc β≤+100. Hướng nghiêng gần: +100