intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Á vảy nến và Vảy phấn dạng lichen

Chia sẻ: Thiuyen3 Thiuyen3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

122
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Á vảy nến là một nhóm các rối loạn đặc trưng bởi các dát sẩn có vảy, thoái triển chậm, mạn tính LỊCH SỬ • 1902: Brocq sử dụng thuật ngữ Parapsoriasis để chỉ nhóm bệnh da có vảy, tiến triển mạn tính – Ông chia Á vảy nến thành 3 thể: • Á vảy nến thể giọt • Á vảy nến thể mảng • Á vảy nến dạng lichen • Nhóm bệnh đỏ da bong vảy • Việc phân loại chưa hoàn toàn thống nhất • Xu hướng phân chia thành: á vảy nến và vảy phấn dạng lichen....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Á vảy nến và Vảy phấn dạng lichen

  1. Á vảy nến và Vảy phấn dạng lichen (Parapsoriasis and Pityriasis Lichenoides) BSNT: Hoàng Thị Phượng
  2. • Á vảy nến là một nhóm các rối loạn đặc trưng bởi các dát sẩn có vảy, thoái triển chậm, mạn tính
  3. LỊCH SỬ • 1902: Brocq sử dụng thuật ngữ Parapsoriasis để chỉ nhóm bệnh da có vảy, tiến triển mạn tính – Ông chia Á vảy nến thành 3 thể: • Á vảy nến thể giọt • Á vảy nến thể mảng • Á vảy nến dạng lichen • Nhóm bệnh đỏ da bong vảy • Việc phân loại chưa hoàn toàn thống nhất • Xu hướng phân chia thành: á vảy nến và vảy phấn dạng lichen
  4. PHÂN LOẠI Á vảy nến thể mảng lớn 1 Loang lổ sắc tố (poikiloderma) Thể lưới (retiform) Á vảy nến thể mảng nhỏ 2 Bệnh da dạng dấu ấn ngón tay Vảy phấn dạng lichen 3 Vảy phấn dạng lichen và thủy đậu cấp tính (PLEVA) Vảy phấn dạng lichen mạn tính (PLC) Sẩn dạng u lympho
  5. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 1. Dịch tễ • Tỉ lệ: 3.6/1.000.000/năm • Tỉ lệ tử vong: – Á vảy nến thể mảng nhỏ: không có thông báo – Á vảy nến thể mảng lớn: > 5 năm 90% • Không có sự khác biệt về chủng tộc và vùng địa lý • Giới: nam/nữ: 3/1 • Tuổi: người lớn, đỉnh: >50 tuổi
  6. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 2. NN và cơ chế bệnh sinh • Nguyên nhân chưa rõ: HSV8: 87% tổn thương da LPP • Có sự thâm nhiễm dòng tế bào T ở trung bì, thầm nhiễm cả T-CD4 và T-CD8 nhưng chủ yếu là T-CD4 • Đối với á vảy nến thể mảng lớn: thâm nhiễm nhiều tế bào viêm: nhưng chủ yếu là LymphoT (>50%). • Coi Á vảy nến thể mảng lớn là giai đoạn sớm của MF • Về mặt mô bệnh học: nếu không có tế bào Lympho T không điển hình thì chẩn đoán là Á vảy nến thể mảng lớn, còn nếu có thâm nhiễm TB T không điển hình MF giai đoạn mảng
  7. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 3. Lâm sàng • Thể mảng nhỏ – TTCB: • Dát hồng nâu hoặc đỏ • Hình ovan, số lượng nhiều, giới hạn rõ, phẳng với mặt da lành • Kích thước
  8. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 3. Lâm sàng • Thể mảng lớn – TTCB: là các mảng màu hồng nhạt với các đặc điểm: • > 6cm • Phân bố rải rác • Vị trí: đùi, thân mình • Bề mặt tổn thương màu đỏ hoặc màu cá hồi, vảy da mỏng, dễ bong, trông như bề mặt của vỏ điếu thuốc, có teo da – Cơ năng: ngứa nhẹ
  9. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 4. Mô bệnh học • Thể mảng nhỏ: viêm không đặc hiệu – Thượng bì: xốp bào nhẹ, dày sừng từng điểm, có vảy bong, á sừng và đôi khi có hiện tượng thoát bào – Trung bì: thâm nhiễm mức độ trung bình các tế bào lympho quanh các mạch máu, thâm nhiễm viêm không đặc hiệu của các T- CD4 và CD8 – Các tế bào Lympho thường nhỏ và không điển hình
  10. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 4. Mô bệnh học • Thể mảng lớn: – Thượng bì: mầm liên nhú phẳng, Dày lớp gai, dày bất thường của lớp hộ, không có hiện tượng xốp bào, có thoát bào – Trung bì: thâm nhiễm viêm ở trung bì nông, chủ yếu là lympho bào. Các tế bào lympho xâm nhập sát màng đáy và có thể quan sát thấy các tế bào lympho đơn lẻ ở thượng bì. Các tế bào lympho thường nhỏ và có nhân không điển hình. Giãn các mạch máu, đại thực bào ăn melanin
  11. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 5. Chẩn đoán phân biệt • Thể mảng nhỏ • Thể mảng lớn – Vảy phấn hồng Gibert – MF – Dị ứng thuốc – Dị ứng thuốc – Vảy nến: thể giọt – Vảy nến thể mảng – Chàm thể đồng tiền – Các loang lổ sắc tố do bệnh da tự miễn – MF – Loang lổ sắc tố của các – Giang mai II bệnh da do di truyền – Viêm da do tia xạ mạn tính
  12. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 6. Điều trị • Thể mảng nhỏ: – Corticoid tại chỗ hoạt tính trung bình (nhóm 3-5) – UVB hoặc UVB dải hẹp – PUVA • Thể mảng lớn: – Corticoid tại chỗ (nhóm 2-4) – UVB, UVB-NB, PUVA – Toàn thân: retinoid, methotrexat • Theo dõi: sự tăng số lượng tổn thương, kích thước của tổn thương, teo da sinh thiết: MF
  13. Á VẢY NẾN THỂ MẢNG 7. Tiến triển • Thể mảng nhỏ: – Tiến triển mạn tính, dai dẳng, có thể tồn tại hàng năm đến hàng chục năm tự khỏi – Một số lượng nhỏ bệnh nhân tiến triển thành MF • Thể mảng lớn: – 10% tiến triển thành MF – Tỉ lệ sống sót trên 5 năm là > 90%
  14. VẢY PHẤN DẠNG LICHEN 1. Đại cương • Bệnh Mucha-Habermann • Là biến đổi ở da hiếm gặp chưa rõ căn nguyên • Gồm 2 thể lâm sàng – Vảy phấn dạng lichen và thủy đậu cấp tính (PLEVA-pityriasis lichenoid et varioliformis acuta) – Vảy phấn dạng lichen mạn tính (PLC-pityriasis lichenoid chronica) – Thể nặng: PLEVA kèm sốt cao và các triệu chứng toàn thân • Bệnh thường tự giới hạn trong vài tuần
  15. VẢY PHẤN DẠNG LICHEN 2. Dịch tễ học • Tỉ lệ: Chưa có nghiên cứu cụ thể • Chủng tộc, vùng địa lý: không có sự khác biệt • Giới: nam gặp nhiều hơn nữ • Tuổi: tuổi phát bệnh trước 30 tuổi. Tuổi phát bệnh trung bình: 9.5 tuổi
  16. VẢY PHẤN DẠNG LICHEN 3. NN và cơ chế bệnh sinh • Nguyên nhân: – Hầu hết các trường hợp là do tự phát – Bệnh có thể xuất hiện sau mắc bệnh cúm, sốt, nhiễm khuẩn hoặc dùng thuốc Phản ứng tăng nhạy cảm của cơ thể đối với một số KN • Các nguyên nhân thường gặp đã được thông báo: EBV, Toxoplasma gondii, HIV
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2