Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ALPHA‐FETOPROTEIN: VAI TRÒ TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ <br />
TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT VÀ TIÊN LƯỢNG SỚM 1 THÁNG SAU <br />
CAN THIỆP THUYÊN TẮC HÓA CHẤT QUA ĐỘNG MẠCH (TACE) <br />
Lê Ngọc Hùng*, Trần Thị Thu Thảo** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Cơ sở: Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá vai trò của AFP trong chẩn đoán UTTBGNP và tiên lượng <br />
sớm 1 tháng sau can thiệp TACE. <br />
Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu kiểu quan sát, tiền cứu thực hiện trên 397 bệnh nhân UTTBGNP được <br />
chỉ định với can thiệp TACE. Mô tả giá trị AFP và phân tích mối tương quan giữa AFP với các yếu tố nhân <br />
trắc, lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân. Khảo sát sự thay đổi của AFP sau 1 tháng sau TACE và đánh giá <br />
giá trị tiên lượng của nồng độ AFP và độ đáp ứng AFP (% giảm AFP so với trước can thiệp). <br />
Kết quả: Bệnh nhân nam chiếm đa số 81,6%, tỉ số nam/nữ 4.4, HBsAg (+) 61,5%, xơ gan Child‐Pugh B <br />
5,8%, 68,8% có khối u 5 cm), p = 0,005. <br />
Kết luận: AFP là một chỉ điểm sinh học quan trọng cho chẩn đoán UTTBG và có vai trò mới trong tiên <br />
lượng đáp ứng điều trị với biên số mức độ giảm (%) sau can thiệp với điểm cắt là 50%. <br />
Từ khóa: AFP, ung thư tế bào gan nguyên phát, TACE, mức độ giảm AFP (%), độ nhạy, độ đặc hiệu <br />
<br />
ABSTRACT <br />
ALPHA‐FETO PROTEIN: ROLE IN DIAGNOSIS OF HEPATOCELLULAR CARCINOMA AND EARLY <br />
PROGNOSIS AT ONE MONTH AFTER TRANSARTERIAL CHEMOEMBOLIZATION (TACE) <br />
Le Ngoc Hung, Tran Thi Thu Thao <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 107 ‐ 115 <br />
Objectives: The aim of study was to assess the role of AFP in diagnosis of hepatocellular carcinoma and <br />
early prognosis 1 month after TACE intervention. <br />
Methods: An observational, prospective study was carried on 397 patients with HCC indicated with TACE <br />
intervention. Describe value of AFP and analyze the correlation between AFP and demographics, clinical aspects <br />
and laboratory findings of patients. Study the change of AFP at one month after TACE and evaluate the <br />
prognostic value of AFP and AFP response (defined as the percentage of reduction of AFP compared to baseline). <br />
Results: Male patients accounted as majority with 81.6%, male/female ratio of 4.4, HBsAg (+) 61.5%, <br />
Child‐Pugh B cirrhosis 5.8%, tumor size 5 cm), p = 0.005. <br />
Conclusions: AFP was an important biomarker for diagnosis of HCC and had a new role in prognosis of <br />
treatment response with parameter as the percentage of reduction (%) after intervention with cut‐off as 50%. <br />
Key words: AFP, hepatocellular carcinoma, TACE, percentage of AFP reduction (%), sensitivity, <br />
specificity. <br />
báo cáo. Sử dụng thông số độ giảm (%) của AFP <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
sau điều trị can thiệp 1 tháng được áp dụng <br />
Ung thư tế bào gan là bệnh ung thư đứng <br />
trong so sánh đáp ứng điều trị của TACE giữa 2 <br />
hàng 5th ở phái nam và hàng 8th ở nữ, và gây ra <br />
nhóm UTTBG khu trú và lan tỏa của Lopez RR, <br />
khoảng 500.00 trường hợp tử vong mỗi năm trên <br />
2008(14). Tiêu chuẩn giảm nồng độ AFP > 20% so <br />
toàn thế giới(9). UTTBG chiếm 90% tất cả các ung <br />
với trước can thiệp được định nghĩa có đáp ứng <br />
thư gan. Tần suất thô ở Châu Âu là 8,29/100.000, <br />
điều trị(4), hoặc mức giảm cao hơn > 50% trong <br />
Châu Á và Châu Phi phía dưới Sahara nơi có tần <br />
nghiên cứu khác(18). Vai trò mới của mức độ <br />
suất cao viêm gan thì tần suất có thể đến 120 <br />
giảm AFP được đề cử là một dấu ấn sinh học <br />
trường hợp/100.000(9). Ở Việt Nam, UTTBG là <br />
trong theo dõi đáp ứng điều trị UTTBG cùng với <br />
nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 3 sau <br />
các dấu ấn sinh học khác như VEGFRs (vascular <br />
ung thư phổi và ung thư dạ dày(25). Bệnh xảy ra <br />
growth factor receptor), PDGFR (platelet <br />
với tỉ số 4‐8 lần ở phái nam so với nữ và liên <br />
derived growth factor receptors)(26). Do đó, <br />
quan đến bệnh lý tổn thương gan mạn tính <br />
chúng tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích <br />
(viêm gan B, viêm gan C, xơ gan do rượu)(2). <br />
khảo sát giá trị AFP trong chẩn đoán UTTBG và <br />
Phẫu thuật là phương pháp điều trị triệt để cho <br />
giá trị đáp ứng 1 tháng sau điều trị TACE trên <br />
bệnh nhân UTTBG, tuy nhiên bị hạn chế do <br />
bệnh nhân UTTBG. <br />
bệnh nhân quá chỉ định phẫu thuật hoặc từ chối <br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
phẫu thuật. Các phương pháp điều trị không <br />
phẫu thuật được áp dụng bao gồm thuyên tắc <br />
Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là <br />
hóa dầu qua động mạch, tiêm ethanol qua da, <br />
UTTBG và điều trị bằng phương pháp TACE tại <br />
phá hủy u gan bằng sóng cao tần, hoặc kết hợp <br />
bệnh viện Chợ Rẫy được mời tham gia nghiên <br />
với nhau. Tại bệnh viện Chợ Rẫy, TACE được <br />
cứu. Thời gian nghiên cứu từ tháng 9/2009 đến <br />
thực hiện từ tháng 7/1999, phương pháp này có <br />
tháng 8/2010. Bệnh nhân phải có cả 3 tiêu chuẩn <br />
thể tiến hành nhiều đợt cho bệnh nhân tùy vào <br />
sau: i)‐ được xác định là ung thư tế bào gan với <br />
tình trạng đáp ứng của bệnh nhân sau mỗi lần <br />
bằng chứng mô bệnh học qua sinh thiết gan <br />
TACE. Chính vì vậy, việc đánh giá đáp ứng sau <br />
hoặc test lipiodol (+), hoặc đặc điểm điển hình <br />
mỗi đợt TACE là rất quan trọng. <br />
CT scan và tăng AFP ≥ 400ng/ml, hoặc đặc điểm <br />
điển hình CT Scan (hoặc MRI) và AFP 20 ng/ml. <br />
Trong khoảng 10 năm gần đây một vai trò mới <br />
của AFP trong theo dõi, đánh giá hiệu quả các <br />
biện pháp can thiệp đã được ghi nhận trong vài <br />
<br />
108<br />
<br />
Bệnh nhân được loại khỏi nghiên cứu nếu i)‐ <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – Bệnh Viện Chợ Rẫy ‐ Năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
mắc các bệnh ung thư khác ngoài gan, ii)‐ quá <br />
chỉ định TACE: di căn ngoài gan, huyết khối <br />
thân tĩnh mạch cửa hay huyết khối 2 nhánh, xơ <br />
gan Child – Pugh C, suy thận. <br />
Phương pháp nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt <br />
dọc, mẫu chọn theo thuận lợi dựa trên các tiêu <br />
chuẩn nêu trên. Cỡ mẫu được tính dựa theo <br />
nghiên cứu của Lopez RR, 2008, tỉ lệ bệnh nhân <br />
có đáp ứng giảm 25% AFP vào thời điểm 1 <br />
tháng sau TACE, với độ sai biệt 5%, độ tin cậy <br />
95%. Số trường hợp được tính toán là 380 bệnh <br />
nhân, với dự kiến 5% bị thất thoát trong nghiên <br />
cứu, số trường hợp cần khảo sát là 400 bệnh <br />
nhân UTTBG có can thiệp TACE. <br />
Bệnh nhân được khám lâm sàng, làm xét <br />
nghiệm cận lâm sàng và được hội chẩn gồm <br />
khoa X quang, khoa U Gan quyết định điều trị <br />
bằng phương pháp TACE. Hiệu quả diệt khối u <br />
được đánh giá theo tiêu chuẩn WHO kết hợp <br />
với khả năng hấp thu thuốc của khối u. Nghiên <br />
cứu kết thúc tại thời điểm bệnh nhân tái khám 1 <br />
tháng sau TACE. Bệnh nhân được tái khám lâm <br />
sàng và thực hiện các cận lâm sàng gồm: CT <br />
Scan bụng, Doppler mạch máu gan, X quang <br />
phổi; CT Scan ngực nếu nghi ngờ di căn phổi, xạ <br />
hình xương nếu nghi ngờ di căn xương; xét <br />
nghiệm gồm: AFP, AST, ALT, albumin/máu, <br />
đông máu toàn bộ, bilirubin/máu, BUN, <br />
creatinin. <br />
Đánh giá đáp ứng của khối u sau TACE dựa <br />
theo tiêu chuẩn WHO kết hợp với khả năng hấp <br />
thu thuốc của khối u (CT Scan sau TACE)(3). <br />
Chia làm 4 mức độ đáp ứng: i)‐đáp ứng hoàn <br />
toàn: biến mất hoàn toàn tất cả các khối u; ii)‐ <br />
đáp ứng một phần: giảm ≥ 50% kích thước khối <br />
u so với trước điều trị, hoặc khả năng ngấm <br />
thuốc của khối u ≥ 70%; iii)‐ bệnh không thay <br />
đổi: kích thước khối u giảm