YOMEDIA
ADSENSE
Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 16
124
lượt xem 12
download
lượt xem 12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
- HS đọc, ghép lời ca chuẩn xác 2 bài TĐN số 3 và số 4. Biết kết hợp đọc với gõ đệm từng bài. - HS đọc và nghe kể về nghệ sỹ Cao Văn Lầu, các em biết về một tài năng âm nhạc của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: Ước mơ.. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B....
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Âm nhạc 1 đến 5 - Tuần 16
- TUẦN 16 Lớp 5a tiết 1, lớp 5b tiết 2 ÔN TẬP: TĐN SỐ 3, SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC (Tiết PPCT:15) I. MỤC TIÊU - HS đọc, ghép lời ca chuẩn xác 2 bài TĐN số 3 và số 4. Biết kết hợp đọc với gõ đệm từng bài. - HS đọc và nghe kể về nghệ sỹ Cao Văn Lầu, các em biết về một tài năng âm nhạc của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4 phút). Bài: Ước mơ.. - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài (1phút) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài. a) Ôn tập đọc nhạc. (18 phút) - HS mở SGK trang 31. +TĐN số 3: “ Tôi hát son la son” - GV đàn lại bài TĐN (1 lần) - GV nêu y/c, HS tự đọc lại bài. - GV bắt nhịp, HS đọc bài theo nhịp gõ thước của GV (2 lần)
- - GV nêu y/c, HS đọc bài kết hợp gõ phách (2 lần) - Gọi HS đọc cá nhân (HS, GV nhận xét, đánh giá) - GV hướng dẫn HS đánh nhịp bài TĐN. - Gọi HS lên đánh nhịp cho cả lớp đọc bài + TĐN số 4: “Nhớ ơn Bác” - HS mở SGK trang 24 (GV hướng dẫn HS ôn tập theo các b) Kể chuyện âm nhạc (10 phút) bước trên) Nghệ sỹ Cao Văn Lầu (SGK trang 27) - GV gọi HS đọc chuyện + Câu hỏi: Cao Văn Lầu sinh năm nào, - GV tốm tắt nội dung chuyện và nêu ở đâu? câu hỏi - Em hãy nêu tên tác phẩm nghệ thuật - HS trả lời nổi tiếng của nghệ sỹ CaoVăn Lầu? - GV nhắc lại và tiểu kết. Tác phẩm đó sáng tác vào khoảng thời (Cao văn Lầu: Sinh 1892 ở Gia Định gian nào? trong một gia đình nho nghèo; Ông mất 13/8/1976 tại Long An. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là bản Dạ cổ hoài lang, ra đời khoảng năm 1919-1920) - GV đàn, hát cho HS nghe bản dạ cổ. 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV đàn, HS đọc lại 2 bài TĐN - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về hoc bài.
- Lớp 2a tiết 1, lớp 2b tiết 2 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT CỘC CÁCH TÙNG CHENG; CHIẾN SĨ TÍ HON (Tiết PPCT:15) I. MỤC TIÊU - HS thuộc bài, hát đúng giai điệu, thể hiên đúng t/c của 3 bài hát: Chúc mừng sinh nhật; Cộc cách tùng cheng; Chiến sĩ tí hon. - Biết vừa hát vừa vận động từng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (2 phút) - GV đàn, HS khởi động giọng. (GV kiểm tra trong giờ học) B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1phút) - GV giới thiệu bài - Ghi đầu bài bài lên bảng. 2. Nội dung bài. a) Ôn tập bài: Chúc mừng sinh - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần) nhật. (10phút) - Sửa lỗi cho HS. - Dạo đàn, HS hát lại. - GV nêu y/c, HS nhắc lại cách gõ đệm theo phách - Dao đàn,HS hát,gõ đệm nhạc cụ (1lần) - GV nêu y/c, dạo đàn HS hat gõ theo nhịp 3 của bài (1 lần) - Gọi từng nhóm lên hát trước lớp b) Ôn tập bài:Chiến sĩ tí hon
- (10 phút) (HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá) - (GV hương dẫn HS ôn lại bài hát theo các bươc trên) - GV nêu y/c, dạo đàn, HS hát dậm chân tại chỗ. (1 lần) - Gợi từng nhóm lên hát trớc lớp. c) Ôn tập bài: Cộc cách tùng (HS, GV nhận xét từng tiết mục) cheng (10 phút) (GV hướng dẫn HS ôn lại bài hát theo các bước trên) - GV phân nhóm theo tên các loại nhạc cụ, cho HS hát nối tiếp, vừa hát vừa gõ nhạc cụ. 3. Củng cố dặn dò (2phút) - GV nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài. (Nôi dung điều chỉnh: Bỏ nội dung nghe nhạc) Lớp 3a tiết 1, lớp 3b tiết 2 HỌC BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC (Tiết PPCT: 15) I. MỤC TIÊU - Dựa vào giai điệu lời 1,HS hát được lời 2 bài hát: Ngày mùa vui. - HS nhận biết được một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh. - Giáo dục HS yêu thích dan ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
- II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. Tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc. - HS : Tập bài hát, nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4phút). - Bài: Ngày mùa vui (Lời 1). - GV đàn, HS khởi động giọng. - Gọi 2 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài (1phút) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Nội dung bài. a) Tập hát: Lời 2 bài Ngày mùa vui. - GV dạo đàn, HS hát lại lời 1(1 lần) (18 phút) - GV đàn, sửa lỗi cho HS. - Dạo đàn, HS hát (1 lần) C1: Nhịp nhàng những...reo cười - GV nêu y/c, Dạo đàn, HS hát gõ đệm C2: Ai gánh lúa về...thóc vàng theo nhịp. C3: Hội mùa rộn ràng...yêu thương - HS mở tập bài hát trang 16 C4: Ngày mùa rộn ràng...vui hơn. - GV phân tích sự giống và khác nhau của lời 1 và 2. - GV bắt nhịp , hát cùng HS (1 lần) - Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn - GV nêu y/c, HS hát gõ đệm theo nhịp - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. b)Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc - GV treo tranh vẽ, lần lượt giới thiệu ( 10 phút) từng loại nhạc cụ, đến loại nào GV dùng tiếng đàn điện tử để mô tả tiếng của loại nhạc cụ đó cho HS nghe .
- + Đàn bầu (chỉ có 1dây) + Đàn nguyệt (Đàn kìm) + Đàn tranh (Đàn thập lục) (GV: Trong dàn nhạc dân tộc đàn bầu, đàn tranh,đàn nguyệt chiếm một vị trí hết sức quan trọng) 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV nhận xét giờ học - Dạo đàn, HS hát lại bài“Ngày mùa vui”. - Nhắc HS về hoc bài. (Nôi dung điều chỉnh: Bỏ nội dung nghe nhạc) HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH (Tiết PPCT: 15) Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. MỤC TIÊU. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em. - HS biết vừa hát vừa gõ đệm, vận động theo nhịp của bài. II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử, bảng phụ chép bài hát. - HS : Nhạc cụ gõ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (4phút). - GV đàn, HS khởi động giọng. Bài: Cò lả. - Gọi 2 HS hát.
- B. Bài mới. ( GV nhận xét, đánh giá). 1. Giới thiệu bài (2 phút). - GV giới thiệu bài hát, sơ lược vài nét về nhạc sỹ Trịnh công Sơn. - Ghi đầu bài lên bảng, dạo đàn, hát mẫu 2. Nôị dung bài. bài hát. a) Tập hát: (15 phút) C 1: Kìa có con................sân trường - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc C 2: Ô chú chim................mừng xuân lơi ca( 2lần). C 3: Kìa các em................kết đoàn - GV đàn, hát mẫu và bắt nhịp hướng C 4: Vì các em .................Bác dạy dẫn HS tập hát từng câu. C 5: Học cho ngoan.........xây dựng - Dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần). C 6: Rèn đôi tay............vinh quang - GV sửa lỗi cho HS. C 7: Kìa các em.............đến trường - Dạo đàn, HS hát lại bài. C 8: Từng chiếc khăn.....bình minh - Gọi từng nhóm hát.( GV sửa lỗi). C 9: Từng canh tay.........mai hồng - Gọi HS hát cá nhân.( GV nhận xét , C 10: Đoàn thiếu nhi........Viết Nam. động viên HS). - GV nêu câu hỏi, HS nhận xét vè giai điệu bài hát. - GV nhắc lái và nhấn mạnh t/c của bài hát. b) Tập hát, gõ đệm, vận động theo nhịp của bài hát. (12 phút) - GV làm mẫu, hướng dẫn HS gõ đệm. “ Kìa có con chim non, chim chơi ở sân - Bắt nhịp, hát, gõ cung HS (1lần). x x x - Dạo đàn, HS hát, gõ đẹm nhạc cụ. trường......” - Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm hát, nhóm x gõ đệm theo nhịp (2 lần). - GV nêu y/c, làm mẫu hướng dẫn HS vận động tại chỗ. - GV nhận xét, động viên HS. 3. Củng cố, dặn dò (2 phút).
- Câu hỏi: Em hãy nêu nhận xét của - GV nêu câu hỏi, HS nêúy nghia của lời mình về ý nghĩa lời ca và tính chất giai ca và t/c giai điệu bài hát. điệu của bài hát Khăn quàng thắm mãi - GV nhắc lại, nhận xét giờ học. vai em. - Nhắc HS về ôn bài. Lớp 1a tiết 1, lớp 1b tiết 2 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON; SẮP ĐẾN TẾT RỒI (Tiết PPCT: 15) I. MỤC TIÊU - HS nhớ, thuộc lời ca 2 bài hát: Đàn gà con và Sắp đến tết rồi. Biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca từng bài. - HS biết hát kết hợp gõ đệm (Vỗ tay) theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca từng bài - Biết vừa hát vừa vận động phụ hoạ một cách nhe nhàng. - Đọc tốt bài thơ theo tiết tấu: Sắp đến tết rồi.. I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Đàn điện tử. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A.Kiểm tra bài cũ (4phút). Bài: Sắp đến tết rồi. - GV dạo đàn, Hs hát lại bài (1 lần). - Gọi 2 HS hát lại bài (GV nhận xét, đánh giá) B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài (1phút) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2.Nội dung bài.
- a) Ôn tập bài hát: Đàn gà con - GV nêu y/c, HS nhắc lại tên tác giả (14 phút) sáng tác bài hát. - GV dạo đàn, HS hát lại bài(1 lần) - Sửa lỗi cho HS. - GV nêu y/c,dạo đàn, HS hát, gõ đệm theo tiết tấu của bài( 1lần). - GV đàn, HS hát, gõ đệm tiết tấu(1 lần) - GV nêu y/c, dạo đàn cho HS hát, vận động theo nhịp (1 lần). - Gọi từng nhóm hát trước lớp. - Gọi HS hát cá nhân. ( HS nhận xét, GV nhận xét) b)Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi - GV đạo đàn, HS hát lại bài (1 lần) (14 phút) - GV nêu y/c, HS hát gõ đệm tiết tấu. - GV bắt nhịp, HS gõ tiết tấuvà nhẩm theo giai điệu.(2 lần) - Gọi HS hát trước lớp. - GV đọc thơ, HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. 3. Củng cố dặn dò (2 phút) - GV nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét giờ học, - Nhắc HS về học bài.
- Lớp 5a tiết 1, lớp 5b tiết2 LÀM QUEN KÈN MELODION (Tiết 15; Buổi 2) I. MỤC TIÊU: - HS tiếp tục làm quen với cây kèn Melodion. - HS biết kết hợp hơi thổi và bấm phím một hài hoà, nâng cao chất lợng tiếng kèn. - HS vui vẻ, thoải mái hơn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kèn Melodion III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút). - GV phát kèn cho các nhóm - HS lắp ống thổi dài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) - GV giới thiệu nội dung bài học - Ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung bài: a) Bài tập 1: Ôn tập bài tập tiết 8 - GV nhắc lại cách sắp xếp ngon tay trên (12 phút) bàn phím. Cùng vui chơi - Thổi mẫu lại bài tập Cùng vui chơi cho HS nghe. - Từng nhóm tự ôn lại bài tập, GV quan sát, giúp đỡ HS. - Bắt nhịp, đọc nhạc cho các nhóm thực hiện bài tập (2 lần) - Gọi từng nhóm thực hiện b) Bài tập 2 (Bài mới - 18 phút) - Gọi đại diện các nhóm thực hiện TĐN số2: Mặt trời lên ( HS , GV nhận xét từng em)
- - GV nêu y/c của bài tập - GV hướng dẫn, thổi mẫu (2lần) - HS tự tập, GV quan sát, giúp đỡ từng nhóm. - Bắt nhịp, đọc nhạc cho HS tập từng ô nhịp - Gọi từng nhóm thực hiên, GV đọc cùng 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) và sửa lỗi cho HS. - Gọi HS thực hiên cá nhân (GV nhận xét, động viên HS) - GV nhận xét giờ học. Lớp 2a tiết 1, lớp 2b tiết 2 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TA ĐI LÊN (Tiết 15, CT buổi 2) I. MỤC TIÊU: - Dựa vào giai điệu lời 1, HS hát được lời 2 của bài hát. - Thể hiện bài hát một cách nghiêm trang, đúng tính chất của bài. - Biết vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp của bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời 2. - HS : Nhạc cụ gõ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ (4 phút). - Bài: Đi ta đi lên (lời 1). - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần). - Gọi 3 HS hát. - GV nhận xét, đánh giá.
- B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1phút) - GV giới thiệu học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài. a) Ôn tập lời 1, tập hát lời 2 bài hát: - GV dạo đàn, HS hát lại lời (1lần) Đi ta đi lên (13 phút) - GV đàn giai điệu sửa lỗi cho HS. - Dạo đàn, HS hát lại bài (1lần) - GV treo bảng phụ, giới thiệu lời 2 - Phân tích, so sánh giai điẹ, lời ca của lời 1 với lời 2. - Dạo đàn, HS hát cùng giai điệu đàn (2 lần) - Dạo đàn, HS hát lại cả 2 lời bài hát - Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi. - Gọi HS hát cá nhân. (HS nhận xét, GV nhận xét, sửa lỗi) b) Tập hát, kết hợp gõ đệm, vân - GV hướng dẫn HS vỗ tay, gõ nhạc cụ động thoe nhịp của bài (15 phút) theo nhịp “ Đi ta đi lên nối tiếp bao anh hùng...” - Bắt nhịp, HS hát, vỗ tay cùng GV(1lần) x x x x - GV dạo đàn, HS hát gõ nhạc cụ(2 lần). - Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm - GV nêu y/c, dạo đàn, HS hát vận động theo nhịp của bài (2 lần) - Gọi 1 nhóm lên hát trước lớp. ơ - HS nhắc lại tên bài hát 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - GVnhắc lại t/c của bài - Nhắc HS về học bài.
- Lớp 3a tiết 1, lớp 3b tiết 2 LÀM QUEN KÈN MELODION (Tiết 15,Buổi 2) I. MỤC TIÊU: - HS các bài tập ở tuần 14, hướng dẫn HS tập bài mới. - Nâng cao kỹ năng kết hợp hơi thổi và bấm phím một cách hài hoà. - HS vui vẻ, hào hứng tham gia học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kèn melodion III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (2 phút). - GV phát kèn cho các nhóm. B. Bài mới: - HS lắp ống thổi dài. 1. Giới thiệu bài: (1phút) - GV giới thiệu bài học. - Ghi đầu bài lên bảng 2. Nội dung bài: a) Ôn tập bài tập tuần 14 (12 phút) - GVthổi mẫu lại bài tập 1 và 2 ở tuần 14 - HS tập lại bài, GV quan sát giúp đỡ HS. - Bắt nhịp, hướng dẫn các nhóm cùng tập lại bài - Từng nhóm thực hiện lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) b) Bài tập 2 (Bài mới) (18phút) - Gọi đại diên các nhóm thực hiên (HS , GV nhận xét) Đàn gà con Nhạc: Phi- líp- pen- cô - GVnêu y/c, thổi mẫu bài tập cho HS nghe (2 lần) - Hướng dẫn HS thực hiện bài tập (Bấm các phím kèn theo số ngón tay tương ứng nốt nhạc của bài tập)
- - HS tự tập, GV quan sát, giúp đỡ từng em - GV Bắt nhịp đếm cho HS tập thổi từng ô nhịp của bài tập. - Bắt nhịp, đếm cho các nhóm thực hiện bài tập (3 lần) - Gọi từng nhóm thực hiện. - Gọi một vài HS thực hiên cá nhân. 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) ( GVnhận xét, động viên HS) - GV nhận xét giờ học, đông viên HS cố gắng hơn nữa trong học tập. Lớp 4a tiết 3, lớp 4b tiết 4 TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI TẬP TRƯỜNG ĐỘ VÀ TIẾT TẤU (Tiết 15, CT buổi 2) I. MỤC TIÊU: - HS đọc đúng cao độ, trường độ các nốt trong bài tập đọc nhạc. - HS hiểu được sự tương quan ngân dài của các hình nốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kèn Melodion. Bảng phụ chép bài nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN HÀNH A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút). Bài: Vầng trăng cổ tích - GV dạo đàn, HS hát lại bài (1 lần) - Gọi 2 HS lần lượt đơn ca. - GV nhận xét, đánh giá HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1phút) - GV giới thiệu bài học.
- - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Nội dung bài: (28phút) a) Luyện cao độ và tiết tấu: - GV treo bảng phụ, nêu y/c, HS nhận xét bài nhạc - GV thổi kèn bài nhạc, HS nghe (2 lần) - Nêu y/c, HS tự đọc - GV chỉ bảng, HS đọc bài, GV sửa lỗi - GV thổi kèn, HS đọc cùng kèn (2 lần) - Gọi từng nhóm đọc. - GV nêu y/c, HS đọc hình nốt kết hợp b) Bài tập : vỗ tay,gõ nhạc cụ theo tiết tấu cùng GV - Bắt nhịp, chỉ bảng, HS thực hiện. - Gọi từng HS đọc, vỗ tay theo tiết tấu ( HS, GV nhận xét) 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về học bài.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn