intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của sóng siêu âm hỗ trợ trong chiết xuất bằng ethanol đến hoạt tính kháng khuẩn của chất chiết lá cây Yên bạch đối với Escherichia coli và Salmonella gây tiêu chảy ở gà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

22
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của sóng siêu âm hỗ trợ trong chiết xuất bằng ethanol đến hoạt tính kháng khuẩn của chất chiết lá cây Yên bạch đối với Escherichia coli và Salmonella gây tiêu chảy ở gà nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của sử dụng chiếu xạ siêu âm trong dung môi ethanol 50o hoặc 90o đến hiệu suất chiết, thành phần dược liệu và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ lá non cây Yên bạch đối với vi khuẩn E. coli, Salmonella spp. gây tiêu chảy ở gà.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của sóng siêu âm hỗ trợ trong chiết xuất bằng ethanol đến hoạt tính kháng khuẩn của chất chiết lá cây Yên bạch đối với Escherichia coli và Salmonella gây tiêu chảy ở gà

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 ẢNH HƯỞNG CỦA SÓNG SIÊU ÂM HỖ TRỢ TRONG CHIẾT XUẤT BẰNG ETHANOL ĐẾN HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CHẤT CHIẾT LÁ CÂY YÊN BẠCH ĐỐI VỚI ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA GÂY TIÊU CHẢY Ở GÀ Phan Vũ Hải1* và Nguyễn Xuân Hòa1 Tóm tắt Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của sử dụng chiếu xạ siêu âm trong dung môi ethanol 50o hoặc 90o đến hiệu suất chiết, thành phần dược liệu và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết từ lá non cây Yên bạch đối với vi khuẩn E. coli, Salmonella spp. gây tiêu chảy ở gà. Chiết xuất được đánh giá hiệu suất chiết, định tính và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch sử dụng gentamicin là đối chứng dương và glycerol là đối chứng âm. Kết quả cho thấy sử dụng sóng siêu âm cho hiệu suất thu được cao lá Yên bạch cao hơn. Các loại cao chiết đều có chứa các hoạt chất có tính kháng khuẩn như flavonoid, tannin, terpenoid trong các loại cao chiết, trong khi đó saponin chỉ xuất hiện trong các thí nghiệm dùng nồng độ ethanol 50o. Cao chiết ethanol 90o đều có hoạt tính kháng khuẩn với vi khuẩn E. coli và Salmonella spp. và tốt hơn gentamicin, trong khi đó cao chiết ethanol 50o đều đã bị kháng bởi 2 loài vi khuẩn trên. Như vậy, có thể sử dụng sóng siêu âm và dung môi ethanol 90o để chiết xuất lá cây Yên bạch nhằm phòng trị bệnh tiêu chảy gây ra do vi khuẩn E. coli và Salmonella trên gà. Từ khóa: Cây Yên bạch, ethanol, E. coli, Salmonella, siêu âm. EFFECT OF ULTRASOUND-ASSISTED ETHANOL EXTRACT OF CHROMOLAENA ODORATA LEAVES ON DIARRHEAGENIC ESCHERICHIA COLI AND SALMONELLA ISOLATED FROM CHICKENS Abstract The study aimed to evaluate the effect of using ultrasonic irradiation in 50o or 90o ethanol solvents on the extraction efficiency, medicinal composition and antimicrobial activity of Yen Bach young leaf extract on E. coli, Salmonella spp. causing diarrhea in chickens. Extracts were evaluated for extraction efficiency, qualitative and antibacterial activity by diffusion method on agar plates using gentamycin as a positive control and glycerol as a negative control. The results show that using ultrasound gives a higher yield of Yen Bach leaves. The extracts all contain active ingredients with antibacterial properties such as flavonoids, tannins, terpenoids, while saponins only appear in experiments using 50o ethanol concentration. 90o ethanol extract had antimicrobial activity against E. coli and Salmonella spp. and better than gentamycin, while these two bacteria species were resistant to 50o ethanol extract. Thus, it is possible to use ultrasonic and a 90o ethanol solvent to extract Yen Bach tree to prevent diarrhea caused by E. coli and Salmonella in chickens. Keywords: Chromolaena odorata, E. coli, Salmonella, ultrasound. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng kháng sinh không đúng gây ra các tác dụng không mong muốn như cách đã dẫn đến tình trạng kháng kháng sinh quá mẫn, suy giảm miễn dịch, tồn dư trong và làm giảm, thậm chí mất hiệu quả điều trị sản phẩm động vật gây ảnh hưởng đến sức của chúng. Ngoài ra, sử dụng kháng sinh còn khỏe cộng đồng (Fortman và Mukhopadhyay, 1 Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. * Tác giả liên hệ: Phan Vũ Hải. Email: phanvuhai@huaf.edu.vn; ĐT: 0914173999 1046
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 2016). Trong khi đó, sử dụng các kháng sinh chứa ít tạp chất, dễ bảo quản (Houghton và mới, kháng sinh phổ rộng lại có chi phí cao. Raman, 1998). Từ những nhược điểm trên cho thấy cần tìm Hiện nay, vẫn chưa có nhiều nghiên kiếm các chế phẩm phối hợp hoặc thay thế cứu về tác dụng của Yên Bạch trong thú y. kháng sinh trong điều trị. Kháng sinh có Do vậy nghiên cứu này nhằm đánh giá việc nguồn gốc thực vật là một trong những nhóm sử dụng chiết xuất siêu âm và dung môi chế phẩm đáp ứng yêu cầu này (Hemalatha ethanol ở các nồng độ khác nhau nhằm đánh và cs., 2016). giá hiệu suất chiết xuất và hoạt tính kháng Cây Yên Bạch (Chromolaena odorata khuẩn của cao chiết cây yên bạch đối với vi L.), còn được gọi là cây cỏ lào, cây bớp khuẩn E. coli và Salmonella gây tiêu chảy bớp, cỏ hôi, cây lốp bốp, cây ba bớp, cây ở gà. phân xanh... là một cây dược liệu rất phổ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU biến các vùng miền ở Việt Nam và truyền 2.1. Vi khuẩn sử dụng trong nghiên cứu thống từ lâu được người dân dùng để điều trị một số bệnh như tiêu chảy, kiết lỵ, đau Vi khuẩn (Viện Công nghệ sinh học, Đại nhức xương, chữa bỏng, vết thương phần học Huế) đã được phân lập bằng phương pháp mềm, chữa ho, cảm lạnh, cảm cúm (Đỗ Huy nuôi cấy thông thường:  E. coli  (MA 6846: Bích và cs., 2004). Một số nghiên cứu gần 2007; ISO 7251: 2005), Salmonella (BH 4829: đây về cây Yên Bạch được sử dụng điều trị 2005; ISO 6579: 2002) từ các mẫu phân gà trong các vết thương, nhiễm trùng da và viêm 3F Việt (Trại Thủy An, Khoa Chăn nuôi - Thú (Srisuda và Sukhumaporn, 2016). Ngoài ra, y, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế) các nghiên cứu về thành phần hợp chất hóa bị tiêu chảy trên môi trường Macconkey chọn học của cây Yên Bạch được báo cáo có chứa lọc (E. coli) và SS (Salmonella). các chất có hoạt tính dược lý như: alkaloid, Các sản phẩm PCR của các đoạn gen tannin, flavonoid, saponin, terpenoid, phenol, rDNA 16S từ DNA chiết xuất từ các khuẩn lạc glycoside tim và sterol (Ugwoke và cs., 2017). vi khuẩn đã được gửi đến công ty Macrogen Hàn Quốc (dna.macrogen.com) để giải trình Phương pháp và dung môi chiết xuất tự bằng phương pháp Sanger. Kết quả cho ảnh hưởng là yếu tố quan trọng nhất ảnh thấy có sự tương đồng với Escherichia coli hưởng đến hiệu suất và chất lượng dịch chiết và Salmonella spp. từ thảo dược. Việc ứng dụng sóng siêu âm trong chiết xuất là một phương pháp hỗ trợ Độc lực của vi khuẩn được xác kỹ thuật hiện đại góp phần khắc phục một số định bằng cách sử dụng mô hình truyền nhiễm nhược điểm của phương pháp truyền thống ở chuột bạch, như được mô tả bởi Picard và như giảm lượng dung môi, giảm thời gian cs. (2001). Các kết quả nghiên cứu cho thấy chiết xuất, an toàn, hiệu quả. Những tác 100% chuột thí nghiệm đã chết trong vòng 6 đến 18  giờ với các tổn thương điển hình động của sóng siêu âm cho phép thâm nhập của E. coli và Salmonella spp. tốt hơn dung môi vào vật liệu tế bào giúp cải thiện tốc độ vận chuyển khối lượng trong 2.2. Phương pháp điều chế cao lá Yên Bạch mô và tạo điều kiện cho việc chuyển các a. Chuẩn bị nguyên liệu thành phần từ tế bào vào dung môi dẫn đến Cây Yên Bạch được định danh với tăng cường hoạt động chiết xuất (Vinatoru, tên Latin là Chromolaena odorata dựa 2001). Sử dụng dung môi ethanol cũng cho theo hình thái và mùi đặc trưng (https:// thấy được hiệu quả cao trong chiết xuất được en.wikipedia.org/wiki/Chromolaena_ liệu cao với độ phân cực trung bình, đặc odorata). Nguyên liệu được lấy từ những tính hoà tan được nhiều loại hoạt chất cây cao từ 1,5 - 2 m, mọc tự nhiên tại vùng như: tannin, polyphenol, flavonoid, terpenoid, đất đồi phường An Tây, thành phố Huế. Sử sterol, alkaloid, polyacetylen), cao dược dụng lá cây ở phần ngọn (40 cm), loại bỏ 1047
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 phần búp trên cùng (5 cm) để tránh độc tố (Bảng 1). Toàn bộ các thí nghiệm được ngâm N-oxide của pyrrolizidine alkaloids (Phan Vũ trong 24 giờ, nhiệt độ 28oC. Hỗn hợp được Hải và cs., 2014). Lá cây ngay sau đó đem lọc qua phễu bằng cách sử dụng giấy lọc đi phơi âm can ở nhiệt độ 25 - 32oC trong Whatman thu được dịch chiết. 72 giờ. Dịch chiết ở cả 4 nghiệm thức được cô b. Cách tiến hành quay ở hệ thống cô quay chân không với tốc Xay thô 800 g lá cây Yên Bạch, sau đó độ khuấy 300 vòng/phút, nhiệt độ 50oC, lực chia làm 4 phần bằng nhau (200 g) và vào hút 4,3 atm. 4 bình thủy tinh. Thêm 1000 ml dung môi Dịch chiết sau khi được cô quay thu ethanol 50% (2 bình) hoặc ethanol 90% (2 được dung môi và 4 loại cao chiết có kí hiệu bình) với tỉ lệ 1: 5. Sau đó chiếu xạ siêu âm K50, S50, K90, S90. Sản phẩm sau đó được bằng máy phá vỡ tế bào siêu âm Microson chứa trong ly sứ đậy kín và đem bảo quản ở Xl-2000 công suất 100W, tần số 30 kHz trong nhiệt độ 4oC để sử dụng cho các thí nghiệm 1 giờ với với 1 bình 50% và 1 bình 90% tiếp theo. Bảng 1. Ký hiệu các mẫu theo phương pháp nghiên cứu Nồng độ ethanol (%) Không chiếu xạ siêu âm Chiếu xạ siêu âm 50 K50 S50 90 K90 S90 2.3. Phương pháp định tính thành phần nghiệm. Nhỏ 3 - 4 giọt dung dịch sắt (III) trong cao chiết clorua (FeCl3) 5% vào, màu sắc của mẫu Phương pháp định tính cao chiết Yên chuyển sang màu xanh đen đậm chứng tỏ Bạch được dựa trên mô tả của Nguyễn Thanh mẫu có tannin. Nhật Phương (2017). d. Định tính saponin a. Định tính alkaloid Thử bọt: Cân 1 g mẫu cao rồi Cân 1 g mẫu cao cho vào 10 ml dung hòa tan trong 10 ml nước cất sau đó lắc dịch acid sulfuric 5% trong ethanol 50%. mạnh trong 30 giây và để yên hỗn hợp trong Thêm 2 giọt dung dịch ammoniac đậm đặc vòng 30 phút. Nếu có sự hình thành của bọt và thêm một ít dung môi chloroform vào rồi khí không tan chứng tỏ có sự hiện diện của lắc nhẹ để trộn đều và hỗn hợp được đưa vào saponin trong mẫu cao. phễu chiết. Chờ một lúc để hỗn hợp tách lớp rồi tách chiết 2 lớp dịch riêng biệt thu vào e. Định tính terpenoid trong 2 ống nghiệm. Lần lượt cho 1 ml thuốc Khoảng 2 ml dịch chiết được trộn trong thử Dragendorf vào từng ống trên. Hỗn hợp 2 ml chloroform trong ống nghiệm và 3 ml nào hình thành kết tủa màu nâu đỏ chứng tỏ acid sulfuric (H2SO4) đậm đặc được thêm cẩn có sự hiện diện của alkaloids. thận để tạo thành 2 lớp. Nếu có sự xuất hiện b. Định tính flavonoid màu xanh ngọc bích ở lớp phía trên cho thấy Lấy 1 g cao chiết hòa tan trong 10 ml sự hiện diện của terpenoid. dung dịch nước cất, lấy 2 ml cho vào ống 3.4. Phương pháp xác định hoạt tính kháng nghiệm sau đó cho thêm 2 ml dung dịch natri khuẩn hydroxid (NaOH) 10%. Nếu dung dịch từ màu vàng chuyển sang mất màu khi cho thêm a. Chuẩn bị vi khuẩn acid chlohydric (HCl) 10% chứng tỏ có sự Vi khuẩn được hoạt hóa và nhân giống hiện diện của flavonoid có trong mẫu cao. trên môi trường LB lỏng ở 37°C sau 24 giờ. c. Định tính tannin Các dòng tế bào này xác định theo phương Lấy 1 g cao hòa tan trong 10 ml nước pháp đo mật độ quang (OD) ở bước sóng cất. Sau đó lấy phần hòa tan cho vào ống λ = 600 nm đạt mật độ tế bào 106 (CFU/ml) 1048
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 sẽ được sử dụng để dàn đều trên đĩa Petri có trong tủ ấm ở 37oC trong vòng 24 giờ. Đường chứa môi trường LB bổ sung Agar. kính vòng vô khuẩn được đo bằng thước đo b. Chuẩn bị cao chiết lá Yên Bạch đơn vị milimet. Cao chiết lá Yên Bạch (K50, K90, S50, Kháng sinh ở trong khoanh giấy sẽ S90) được pha trong dung dịch glycerol vô khuếch tán vào thạch có chứa vi khuẩn thử nghiệm, mức độ mẫn cảm của vi khuẩn với trùng với nồng độ 100 mg/ml. Cao chiết đã pha kháng sinh được biểu hiện bằng đường kính sau đó được cho lên khoanh giấy Whatman các vòng vô khuẩn xung quanh giấy kháng vô trùng (đường kính 6 mm). Kháng sinh để sinh và được đánh giá là có tính kháng khuẩn đối chứng dương là gentamycin (10 µg), đối khi > 8 mm (Fadia và cs., 2012). chứng âm là dung dịch glycerol vô trùng. d. Xử lý số liệu c. Phương pháp xác định hoạt tính Kết quả thực nghiệm được nhập liệu kháng khuẩn bằng Microsoft Excel 2019 và xử lý bằng Khả năng kháng vi sinh vật của dịch phần mềm SPSS (version 20.0), tất cả các chiết được xác định bằng phương pháp khuếch giá trị thu được được biểu thị theo dạng trung tán trên đĩa thạch theo mô tả của Ugwoke bình và sai số chuẩn (Mean ± SE). Sử dụng (2017) bằng cách đo bán kính vòng vô khuẩn phép thử t-test và Anova để kiểm định sự khác và đường kính vòng kháng khuẩn. Mỗi mẫu biệt giữa các giá trị trung bình với sai khác có được tiến hành lặp lại 3 lần, các đĩa được ủ ý nghĩa thống kê ở mức α = 0,05. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiệu suất chiết Bảng 2. Hiệu suất chiết xuất lá cây Yên Bạch Nghiệm thức Khối lượng cao (g)* Hiệu suất (%) K50 13,23 ± 0,15a 6,62 S50 14,50 ± 0,17b 7,25 K90 14,53 ± 0,32b 7,27 S90 15,77 ± 0,23c 7,88 * Các chữ cái (a,b,c) cùng một cột khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết quả Bảng 2 cho thấy khối lượng cao và 14,53 g ở K90) cho hiệu suất cao hơn cao chiết chịu sự ảnh hưởng của sóng siêu âm và chiết ethanol 50% (14,50 g ở S50 và 13,23 g nồng độ dung môi, tương tác giữa sóng siêu ở K50). Sự khác nhau này có thể do dung môi âm và nồng độ dung môi không ảnh hưởng đến ethanol 90% có khả năng thu được một lượng khối lượng cao chiết. nhựa, chất nhầy và các dược chất có khả năng khuếch tán trong dung môi. Hiệu suất trung bình của 4 loại cao chiết Từ kết quả thí nghiệm còn cho thấy, khi ở trên đều thấp hơn chỉ số tối thiểu (không dưới sử dụng chiếu xạ siêu âm cho hiệu suất tốt 8,5% tính theo dược liệu khô kiệt theo qui định hơn với S90 (15,77 g) cao hơn K90 (14,53 g) của Dược điển Việt Nam IV năm 2009. Hiệu và S50 (14,50 g) cao hơn so với K50 (13,23 suất chiết thấp hơn so với tiêu chuẩn có thể do g) trên cùng một nồng độ dung môi. Như vậy, dược liệu lá Yên Bạch chưa đạt tính khô kiệt. trong quá trình chiết xuất việc kết hợp sóng Đây là điểm cần chú ý trong các lần chiết xuất siêu âm với khả năng tạo các bọt khí nhỏ giúp tiếp theo nhằm nâng cao hiệu suất chiết và giảm sự khuếch tán các nhóm chất từ nguyên liệu chi phí sản xuất. vào dung môi tốt hơn, giúp hỗ trợ khuếch tán Nhìn chung, trong cùng điều kiện chiết các hợp chất tự nhiên khi chiết xuất từ thực xuất (chiếu xạ siêu âm và không chiếu xạ siêu vật (Suslick và Hammerton, 1985). Từ đó, âm), cao chiết ethanol 90% (15,77 g ở S90 hàm lượng các nhóm chất thực vật cũng được 1049
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 chiết ra nhiều hơn, vì vậy hiệu suất chiết cũng xuất lá Yên Bạch bằng phương pháp sử dụng cao hơn. chiếu xạ siêu âm trong dung môi ethanol 90% Như vậy, có thể kết luận rằng, chiết đem lại hiệu suất chiết tốt nhất. 3.2. Kết quả định tính Bảng 3. Kết quả định tính các hợp chất có trong mẫu cao lá Yên Bạch Thử nghiệm K50 S50 K90 S90 Alkaloid - - - - Flavonoid + + + + Saponin + + - - Tannin + + + + Terpenoid + + + + Không có sự hiện diện (-), có sự hiện diện (+) Kết quả cho thấy 4 loại mẫu cao chiết sinh vật, làm bất hoạt sự kết dính của vi sinh lá Yên Bạch bằng ethanol đều có sự hiện diện vật, enzyme và vỏ tế bào (Asongalem, 2004). của flavonoid, tannin, terpenoid; tuy nhiên, Vì vậy, tannin ngăn chặn sự phát triển của saponin chỉ có mặt ở dung môi ethanol 50% nấm, vi khuẩn, virus, đẩy nhanh quá trình (S50 và K50). làm lành vết thương (Trần Công Luận và cs., 2016). Saponin có vai trò bảo vệ thực Theo Mendoza và cs. (1997), flavonoid vật chống lại sự tấn công của vi sinh vật, là một nhóm hợp chất phenolic thực vật do đó phục vụ như là chất chống vi trùng và chống vi khuẩn nhờ khả năng liên kết với thuốc chống nấm, chống ung thư, chống oxy, adhesin (yếu tố độc lực của vi khuẩn Gram chống dị ứng (Amin và cs., 2013). Cơ chế tác âm) và ức chế giải phóng acetylcholine thành dụng của terpenoid thực sự của nó chưa được phần lớp phospholipid ở màng tế bào vi tìm hiểu đầy đủ nhưng terpenoid gây thiệt khuẩn làm mất chức năng của chúng. Ngoài hại màng tế bào vi khuẩn (King và Tenipesta, ra, flavonoid còn tạo thành một phức hợp với 1994). Terpenoid còn có vai trò trong việc protein ngoại bào, thành tế bào vi khuẩn, phá phòng ngừa và điều trị một số bệnh do sở vỡ cấu trúc màng tế bào (Mendoza và cs., hữu các đặc tính chống vi trùng, kháng nấm, 1997) và hoạt động như chất chống oxy hóa, chống nhiễm trùng, chống vi rút, chống dị kháng viêm (Trần Công Luận và cs., 2016). ứng, chống co thắt, kháng viêm và điều hòa Tannin có khả năng làm kết tủa protein vi miễn dịch (Rabi và Bishayee, 2009). Biểu đồ 1. So sánh đường kính vòng kháng khuẩn của cao lá Yên Bạch Chữ cái (a,b) ở mỗi chủng vi khuẩn khác nhau thể hiện sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 1050
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 Nhìn chung, cao chiết lá Yên Bạch sử ethanol 50% (Võ Xuân Minh và Nguyễn Văn dụng dung môi ethanol 90% (S90, K90) dùng Long, 2008). trong nghiên cứu đều có khả năng ức chế sự So sánh khả năng kháng khuẩn trên 2 phát triển của E. coli và Salmonella spp. với chủng vi khuẩn là tương đương nhau ở cùng đường kính vòng kháng khuẩn đo được nằm nồng độ dung môi, điều kiện chiết xuất (có và trong khoảng từ 11,17 - 12,33 mm. Trong khi, không chiếu xạ sóng siêu âm). Cụ thể, trên vi cao chiết ethanol 50% (S50, K50) đều đã bị khuẩn E. coli đường kính vòng vô khuẩn giao kháng bởi vi khuẩn (D = 8,17 - 8,83 < 9mm). động từ 8,17 mm (K50) đến 12,33 mm (S90), Tác dụng kháng khuẩn của dược liệu ở Salmonella spp. giao động từ 8,50 mm có liên quan đến sự đa dạng lớn của các chất (K50) đến 12,17 mm (S90). So với nghiên cứu của Ugwoke (2017) khi sử dụng dung hữu cơ của cao chiết lá Yên Bạch, bao gồm môi ethanol chiết xuất, đường kính vòng vô flavonoid, tannin, terpenoid và saponin (S50, khuẩn với Salmonella typhi là 10,58 mm và K50); những hợp chất này có thể là những E. coli là 9,80 mm, không có sự sai khác lớn yếu tố có tác dụng ức chế sự sinh trưởng của so với nghiên cứu này. vi khuẩn. Gentamicin (D = 10,33 mm) có tác dụng Dịch chiết chiếu xạ siêu âm cho kết quả trên E. coli thấp hơn dịch chiết của lá cây Yên tương đương với không chiếu xạ sóng siêu Bạch ở nồng độ dung môi ethanol 90%. Đối âm và tốt nhất ở nồng độ ethanol 90% (D = với vi khuẩn Salmolnella spp., tất cả các cao 11,50 - 12,33 mm) ở trên cả 2 chủng vi khuẩn chiết ethanol 90% đều có khả năng kháng và yếu hơn (so với ethanol 90%) với ethanol khuẩn; trong khi đó Salmolnella spp. đã đề 50% (D = 8,17 - 8,33 mm). Vì vậy, có thể kết kháng hoàn toàn Gentamycin (D = 0). Khả luận rằng phương pháp chiết xuất chiếu xạ năng đề kháng thuốc này có thể do tình trạng sóng siêu âm không có ảnh hưởng gì đến khả sử dụng kháng sinh trong điều trị không đúng năng kháng khuẩn của cao chiết. Sự kháng liệu trình, thời gian sử dụng kháng sinh quá khuẩn tốt hơn trên các cao chiết ethanol 90% ngắn, cũng như việc bổ sung kháng sinh với có thể do dung môi ethanol 90% có khả năng liều thấp thường xuyên trong thức ăn nhằm khuếch tán với số lượng lớn các hợp chất mục đích phòng bệnh đã tạo ra các chủng vi có hoạt tính dược lý cao hơn so với sử dụng khuẩn có sức đề kháng cao. (a) (b) Hình 1. Khả năng kháng E. coli (a) và Salmonella spp. (b) (1) K50, (2) S50, (3) K90, (4) S90, (5) gentamycin, (6) glycerol Có sự hiện diện của flavonoid, tannin 4. KẾT LUẬN và terpenoid trong các loại cao chiết. Saponin Sử dụng sóng siêu âm cho hiệu suất thu chỉ xuất hiện trong các thí nghiệm dùng nồng được cao lá Yên Bạch cao hơn. độ ethanol 50%. 1051
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 Cao chiết ethanol 90% đều có hoạt tính Hemalatha, R., Nivetha, P., Mohanapriya, kháng khuẩn với vi khuẩn E. coli và Salmo- C., Sharmila, G., Muthukumaran, C. and nella spp. và tốt hơn gentamycin. Với cao Gopinath, M. (2016). Phytochemical chiết sử dụng dung môi ethanol 50% đều đã composition, GC - MS analysis, in vitro bị kháng bởi 2 loài vi khuẩn trên. antioxidant and antibacterial potential of TÀI LIỆU THAM KHẢO clove flower bud (Eugeniacaryophyllus) methanolic extract. Journal of Food Dược điển Việt Nam IV (2009). Bộ Y tế. Nhà Science and Technology. 53(2):1189-98. xuất bản Y học. Hà Nội. Houghton and Raman (1998). Effect of the Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung và Bùi Xuân ethanolic extract of Khaya senegalensis Chương (2004). Cây thuốc và động vật làm on some biochemical parameters on thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học rabbit’s in glucose overload condition. Kỹ và Kỹ thuật. 487-489. Chapman and Hall, London, 199 p. Nguyễn Thanh Nhật Phương, Phạm Tấn Phương, King, S.R. and Tenipesta, M.S. (1994). From Nguyễn Hoàng Trí Tài, Trần Hồng Đức và shaman to human clinical trials: the role Nguyễn Đức Độ (2017). Khảo sát hàm of industry in thanobotany, conservation lượng flavonoid, akloid và khả năng kháng and community reciprocity. Ciba khuẩn của cao chiết cỏ mần trầu (Eleusine Foundation Symposium. 185: 197-206. indica). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 53(2): 82-89. Mendoza, L., Wilkens, M. and Uruza, A. (1997). Antimicrobial study of the Trần Công Luận, Đỗ Văn Mãi và Vũ Thị Bình resinous exudates and diterpenoids and (2016). Giáo trình dược liệu. Trường Đại học Tây Đô. flavonoids isolates from some Chilean Pseudognaphalium (Asteraceae). Journal of Võ Xuân Minh và Nguyễn Văn Long (2014). Ethanopharmacology. 58:85-88. Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc - Tập 2. Nhà xuất bản Y học. Picard, B., Duriez, P., Gouriou, S., Matic, I., Hà Nội. Denamur, E., Taddei, F. (2001). Mutator natural Escherichia coli isolates have an Asongalem, E.A. (2004). Anti-inflammatory, unusual virulence phenotype. Infection lack of central analysis and antipyretic and Immunity. 69: 9–14. properties of Acanthus montanus (Nees) T. Anderson. Ethnopharmacology. 95: Phan Vu Hai., Schonewille, J.T., Van Tien, D., 63-68. Everts, H. and Hendriks, W.H. (2014). Amin, M.M., Sawhney, S.S. and Jassal, M.S. Improved acceptance of Chromonaela (2013). Qualitative and quantitative odorata by goat kids after weaning is analysis of phytochemicals of Taraxacum caused by in utero exposure during late officinale. Wudpecker Journal Phar but not early pregnancy. Applied Animal Pharmaco. 2(1): 001- 005. Behaviour Science. 159: 50-54. Fortman, J.L. and Mukhopadhyay, A. (2016). Rabi, T. and Bishayee, A. (2009). Terpenoids The future of antibiotics: emerging and breast cancer chemoprevention. technologies and stewardship. Trends in Breast Cancer Research Treatment. Microbiology. 24 (7): 515-517. 115(2): 223-239. Fadia. M, AL-Haiali Z., AL-Rassam T., Srisuda, H. and Sukhumaporn, K. (2016). Yassen M. (2012). The inhibition effect Antimicrobial activity of Chromolaena of some plant extracts on some gram odorata extracts against bacterial human negative and gram-positive bacteria. skin infections. Modern Applied Science. Academic Scientific Journals. 23: 22-38. 10(2):159. 1052
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC CHĂN NUÔI THÚ Y TOÀN QUỐC 2021 - AVS2021: 1046-1053 Suslick, K. S. and Hammerton, D. A. (1985). extracts of the leaf, stem and root Determination of local temperatures of Chromolaena odorata (asteraceae). caused by acoustic cavitation. IEEE International Journal of Pharmacognosy and Ultrasonics Symp. Proc. 4, 1116. Phytochemical Research. 9(2): 207-214. Ugwoke, C.E.C., Orji, J, Anze, S.P.G. and Vinatoru M. (2001). An overview of the Ilodibia, C.V. (2017). Quantitative ultrasonically assisted extraction of phytochemical analysis and antimicrobial bioactive principles from herbs. Ultrasonics potential of the ethanol and aqueous Sonochemistry. 8(3): 303-313. 1053
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2