intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến sinh trưởng và năng suất hồng Hạc Trì – Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến sinh trưởng và năng suất hồng Hạc Trì – Phú Thọ đề cập đến một trong những khâu kỹ thuật chăm sóc cây hồng trong giai đoạn kinh doanh, đó là kỹ thuật cắt tỉa nhằm tạo cho cây có bộ khung tán hợp lý, tăng năng suất, hiệu quả kinh tế và tính bền vững trong canh tác hồng Hạc Trì tại Phú Thọ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến sinh trưởng và năng suất hồng Hạc Trì – Phú Thọ

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 E ect of cutting height on growth and yield of some Mugwort varieties (Artemisia vulgaris L.) in Gia Lam, Hanoi Ninh i Phip, Nguyen i anh Hai Abstract e eld experiment was conducted on 3 varieties and 3 cutting heights designed in split plot with varieties (G1, G6 and G7) as sub-factor and cutting height (H1: 20 - 25 cm; H2: 30 - 35 cm and H3: 40 - 45 cm) as main- factor. e results showed that cutting height and the varieties a ected growth and yields of mugwort. An increase in cutting height increased the number of leaves/plant, diameter of stem; dry mass, number of shoots/m2 and real yield. However, increasing the cutting height reduced the number of cutting times; ratio of leaves/stem and young parts to edible. Plant growth and yield obtained from variety of G6 were higher than those in G1 and G7. Keywords: Mugwort, cutting height, growth, yield Ngày nhận bài: 7/1/2016 Ngày phản biện: 8/1/2016 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT HỒNG HẠC TRÌ – PHÚ THỌ Hà Quang ưởng1, Hán ị Hồng Ngân1 TÓM TẮT Nghiên cứu tác động của biện pháp cắt tỉa cho cây hồng Hạc Trì tuổi 8 -10 được tiến hành với 2 công thức: Công thức 1: eo tập quán của người dân địa phương (không cắt tỉa - Đối chứng); Công thức 2: Cắt tỉa định kỳ ( eo kỹ thuật tạo tán của Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc). Kết quả cho thấy kỹ thuật cắt tỉa định kỳ có ảnh hưởng tích cực đến năng suất và hiệu quả kinh tế hồng Hạc Trì. Năng suất tăng 9,46%, thu nhập đạt trên 200 triệu đồng/ha, lợi nhuận tăng 14,1 triệu đồng/ha/năm so với đối chứng. Từ khóa: Cây hồng, cắt tỉa, năng suất, chất lượng, hiệu quả. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc (Viện Hồng Hạc Trì là một trong những nguồn gen KHKTNLN MNPB) tiến hành đồng bộ các biện bản địa quý của tỉnh Phú ọ, với những đặc pháp: Tuyển chọn cây đầu dòng, xây dựng vườn điểm: Cây cao to, sinh trưởng khoẻ, quả to (khối cây mẹ đảm bảo cung ứng nguồn giống có chất lượng trung bình quả 88,13 g/quả), tỷ lệ phần ăn lượng cho sản xuất, nghiên cứu các biện pháp được > 85%, không hạt, mẫu mã đẹp; khi chín nâng cao năng suất, chất lượng và xây dựng mô có màu vàng hơi đỏ, thịt quả vàng đậm, ăn giòn, hình thâm canh ứng dụng kỹ thuật mới. Trong ngọt mát, thơm dịu với hương vị rất đặc trưng. phạm vi bài viết này đề cập đến một trong những Năng suất của hồng Hạc Trì cao (cây trên 10 tuổi khâu kỹ thuật chăm sóc cây hồng trong giai đoạn đạt năng suất 42,83 kg/cây/năm). Chu kỳ kinh tế kinh doanh, đó là kỹ thuật cắt tỉa nhằm tạo cho dài, một số cây trên trăm tuổi vẫn cho thu hoạch. cây có bộ khung tán hợp lý, tăng năng suất, hiệu Với giá trị về dinh dưỡng và hiệu quả kinh tế quả kinh tế và tính bền vững trong canh tác hồng cao, hồng Hạc Trì đã trở thành một trong những Hạc Trì tại Phú ọ. giống hồng nổi tiếng của tỉnh Phú ọ nói riêng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU và miền Bắc nói chung. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, hồng 2.1. Vật liệu nghiên cứu Hạc Trì đang bị mai một và thoái hoá, trong đó Cây hồng Hạc Trì - Phú ọ, độ tuổi 8 - 10 năm. nguyên nhân chính thuộc về trình độ canh tác. Địa điểm: Xã Gia anh, huyện Phù Ninh, Trong nỗ lực phục hồi và phát triển nguồn gen tỉnh Phú ọ. bản địa quý nêu trên, Viện Khoa học kỹ thuật Quy mô thí nghiệm: 15 cây/lần nhắc x 03 lần 1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc 84
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 nhắc x 02 công thức = 90 cây. Tổng diện tích thí lợi cho các hoạt động chăm sóc, thu hái. Mục nghiệm: 0,3 ha. đích của cắt tỉa định kỳ không chỉ giúp khống chế 2.2. Nội dung nghiên cứu kích thước tán mà còn loại bỏ những cành tăm, cành sâu bệnh... tạo cho cây thế sinh trưởng hợp Nghiên cứu kỹ thuật cắt tỉa cho nguồn gen lý nhất. Với nhóm chỉ tiêu về sinh trưởng, biện hồng Hạc Trì. pháp kỹ thuật cắt tỉa được coi là đạt mục đích nếu - Công thức thí nghiệm: Công thức 1: eo tốc độ tăng chiều cao cây và đường kính tán thấp tập quán của người dân địa phương (Đối chứng). hơn so với đối chứng. Mặt khác, cây sinh trưởng eo kết quả điều tra hiện trạng sản xuất hồng khoẻ, thể hiện ở tốc độ tăng đường kính gốc và Hạc Trì tại Phú ọ: Không cắt tỉa. kích thước các đợt lộc (Bảng 1). - Công thức 2: Cắt tỉa định kỳ. eo kỹ thuật Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng hồng Hạc Trì tạo tán của Trung tâm Nghiên cứu và phát triển ở các công thức cắt tỉa khác nhau Rau hoa quả, Viện KHKTNLN MNPB, gồm: Tăng chiều Tăngđường CT cao cây Tăng chu vi kính tán + Căt tỉa sau thu hoạch: Cắt bỏ những cành gốc (cm) yếu, cành tăm, cành sâu bệnh. (cm) (cm) + Cắt tỉa quả: Đốn tạo quả phải căn cứ vào 1(ĐC) 46,33a 2,37a 40,67a đặc tính ra hoa của cây hồng: cành mẹ chỉ sinh ra 2 45,00a 2,60a 36,67a cành quả ở búp thứ nhất đến búp thứ ba tính từ CV% 5,4 9,8 3,2 ngọn xuống. Vì vậy, đối với cành quả yếu, cắt bỏ từ chân những cành mẹ. Đối với cành khoẻ, cắt LSD.05 8,60 0,85 4,24 phía trên nơi đã có quả, để lại 1-2 mầm làm cành Ghi chú: Các chữ số khác nhau trong cùng một cột thể mẹ cho năm sau. hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5% Ngoài ra, tiến hành đốn tỉa sau mỗi đợt lộc, loại Số liệu bảng 1 cho thấy không có sự khác biệt bỏ cành vượt, cành tăm, cành yếu, cành sâu bệnh. có ý nghĩa về các chỉ tiêu sinh trưởng cây giữa 2.3. Phương pháp nghiên cứu công thức cắt tỉa so với đối chứng. Tuy nhiên các - Chọn cây thí nghiệm: Chọn vườn có cây sinh chỉ tiêu chiều cao cây và đường kính tán ở CT1 trưởng, năng suất, chất lượng quả tương đối đồng (ĐC) có xu hướng tăng mạnh hơn trong lúc đó đều, độ tuổi 8 – 10 năm. đường kính gốc ở công thức cắt tỉa lại tăng nhanh - Phương pháp bố trí thí nghiệm: í nghiệm hơn thể hiện sức sinh trưởng mạnh hơn so với được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, đối chứng. Như vậy, việc cắt tỉa đã đã đạt được 03 lần nhắc lại. Ngoài các yếu tố thí nghiệm, mục tiêu đề ra, cây được cắt tỉa có tốc độ tăng các nhân tố phi thí nghiệm được áp dụng theo trưởng của bộ tán không quá nhanh, tuy nhiên phương thức canh tác của người dân địa phương. vẫn thể hiện sức sinh trưởng khoẻ, tạo tiền đề để nâng cao năng suất và chất lượng quả. - Phương pháp đo đếm các chỉ tiêu: Quan trắc tại khu thí nghiệm, phân tích các chỉ tiêu sinh Kết quả theo dõi lộc xuân thể hiện ở bảng 2 hóa trong phòng thí nghiệm. cho thấy: ời điểm xuất hiện lộc, tỷ lệ lộc mang hoa và lộc dinh dưỡng không chịu ảnh hưởng - Phương pháp xử lý số liệu: Bằng phần mềm của biện pháp cắt tỉa được áp dụng. Kích thước IRRISTAT 5.0 cành lộc có sự khác biệt, ở công thức có tiến hành III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN cắt tỉa, các chỉ tiêu sinh trưởng cành lộc đạt tốt hơn đối chứng, thể hiện rõ nhất ở chỉ tiêu chiều 3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến sinh trưởng, dài cành lộc. phát triển nguồn gen hồng Hạc Trì Những kết quả vừa trình bày ở trên cho thấy Xu hướng thâm canh đối với cây ăn quả đã và biện pháp cắt tỉa định kỳ có ảnh hưởng tích cực đang được áp dụng ở các nước tiên tiến là tăng đến sinh trưởng của cây hồng Hạc Trì thể hiện mật độ trồng, khống chế sự phát triển mở rộng qua 02 hướng: Hạn chế tốc độ tăng kích thước của tán cây theo chiều ngang và chiều thẳng đứng tán và tăng sức sống cho cây. nhằm ổn định năng suất và tạo điều kiện thuận 85
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 Bảng 2. ời gian ra lộc và đặc điểm đợt lộc xuân ở các công thức cắt tỉa khác nhau CT ời gian Tỷ lệ lộc Tỷ lệ lộc Từ mọc đến Chiều dài ĐK cành Số lá xuất hiện lộc(ngày) mang hoa(%) DD(%) thành thục(ngày) cành (cm) (cm) (lá) 1 (ĐC) 15/2 35,89a 64,11a 30 13,27b 0,58 a 4,80a 2 15/2 39,33a 60,67a 30 15,07a 0,61 a 5,60a CV% - 7,6 4,6 - 3,0 8,0 6,2 LSD .05 - 9,90 9,92 - 1,49 0,18 1,12 Ghi chú: Các chữ số khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5%. 3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến năng suất, chất lượng quả hồng Hạc Trì Bảng 3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất hồng Hạc Trì ở các công thức cắt tỉa khác nhau CT Khối lượng quả Số quả/cây Năng suất Năng suất So với đối chứng (g/quả) (quả) lý thuyết (kg/cây) thực thu (kg/cây) (%) 1(ĐC) 85,00b ± 5,32 276,26a 23,47b 20,85b - 2 94,63 ± 3,17 a 269,82 a 25,53 a 22,83 a 109,46 CV% 2,1 4,7 2,4 2,3 - LSD .05 6,64 44,59 2,04 1,71 - Ghi chú: Các chữ số khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 5%. eo dõi bảng số liệu về năng suất và các chỉ cắt tỉa đều cao hơn có ý nghĩa so với đối chứng tiêu cấu thành năng suất cho thấy, áp dụng biện không cắt tỉa. Bên cạnh đó, công thức cắt tỉa còn pháp cắt tỉa định kỳ có tác dụng tốt đến việc tăng có tác dụng tạo ra quả có khối lượng đồng đều khối lượng và năng suất quả hồng Hạc Trì. Ngoại hơn, điều này thể hiện ở giá trị độ lệch chuẩn trừ số quả trên cây gần tương đương nhau, các thấp hơn nhiều so với đối chứng không cắt tỉa chỉ tiêu còn lại ở công thức áp dụng kỹ thuật (3,17 so với 5,32). Bảng 4. Chất lượng quả hồng Hạc Trì ở các công thức cắt tỉa khác nhau CT Độ Brix Hàm lượng chất khô Đường tổng số Hàm lượng caroten Hàm lượng tanin (%) (%) (mg/100g) (%) 1(ĐC) 21,15 19,37 13,33 0,43 0,36 2 21,26 19,46 13,21 0,42 0,35 Về chất lượng quả nhận xét được rút ra rừ kết chất khô, hàm lượng đường, caroten và tanin. Điều quả nghiên cứu là gần như không có sự sai khác này có nghĩa biện pháp cắt tỉa không ảnh hưởng giữa công thức cắt tỉa và đối chứng không cắt tỉa đến phẩm chất giống hồng Hạc Trì (Bảng 4). trên một số chỉ tiêu cơ bản: độ Brix, hàm lượng Bảng 5. ành phần sâu, bệnh hại chính ở các công thức cắt tỉa khác nhau Sâu hại Bệnh hại Công thức Rệp sáp Bọ ăn lá Sâu kèn Sâu đục Bọ xít Nhện án Giác ban Chảy Đốm cành xanh thư bong gôm tròn CT1 ++ ++ ++ ++ ++ ++ + ++ CT2 + + + + + + + Ghi chú: - Đối với sâu hại, ký hiệu (+) chỉ tần suất bắt gặp ở mức: (+): rất ít bắt gặp; (++): ít bắt gặp; (+++): bắt gặp thường xuyên; (++++): bắt gặp rất thường xuyên. - Đối với bệnh hại, ký hiệu (+) chỉ tỷ lệ bắt gặp cây bị bệnh, mức: (+): < 25% cây bị bệnh; (++): 25- 50% cây bị bệnh; (+++): >50% cây bị bệnh. 86
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật cắt tỉa đến tình phú hơn. Với cùng một loài dịch hại, mức độ phổ hình sâu bệnh hại các nguồn gen biến hoặc mức độ gây hại ở CT2 bằng hoặc nhẹ Kết quả theo dõi tại bảng 5 chỉ ra rằng: Ở CT2 hơn so với đối chứng. Như vậy, cắt tỉa đã giúp (cắt tỉa định kỳ), thành phần dịch hại ít phong hạn chế số lượng và mức độ gây hại của sâu bệnh trên các nguồn gen nghiên cứu. 3.4. Hiệu quả kinh tế của biện pháp cắt tỉa đối với giống hồng Hạc Trì Bảng 6. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm cắt tỉa Tổng thu nhập (1.000đ) Chi phí Chi phí Lãi so với CT Năng suất nguyên vật liệu/ha lao động Lãi/ha ĐC (kg/cây) Tính cho Tính cho (1.000đ) 1 cây 1 ha (1.000 đ) (1.000đ) (1.000đ) 1(ĐC) 20,85 625,5 206.415,0 1.650,0 22.000,0 182.765,0 - 2 22,83 684,9 226.017,0 1.650,0 27.500,0 196.867,0 14.102,0 Ghi chú: - Số liệu tổng thu nhập trên được tính với giá bán: 30.000 đ/kg. - Số liệu thu nhập cho 01ha được tính cho mật độ 330 cây/ha (khoảng cách 5m x 6m). Số liệu về tính toán hiệu quả ở bảng 6 cho thấy: 4.2. Đề nghị Áp dụng biện pháp cắt tỉa tuy có tăng thêm chi Khuyến cáo áp dụng công thức 2 (cắt tỉa định phí về công lao động nhưng do năng suất vượt kỳ) cho sản xuất hồng Hạc Trì tại Phú ọ. trội nên lợi nhuận mang lại cao hơn rõ rệt so với đối chứng không cắt tỉa (lãi thu được cao hơn 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO triệu đồng/ha). Yung Kyung Choi, Jung Ho Kim, 1972. Trồng hồng ở Việt Nam. Phái đoàn Triều Tiên về Nông nghiệp, IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sài Gòn. 4.1. Kết luận Phạm Văn Côn, 2004. Cây hồng, kỹ thuật trồng và - Biện pháp cắt tỉa định kỳ đối với giống hồng chăm sóc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Hạc Trì có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng Nguyễn Văn Tuất, Ngô Vĩnh Viễn, Đặng Vũ ị của cây ở thời kỳ cho quả, cây có thế sinh trưởng anh, Lê Văn Trịnh, Lê Đức Khánh, 2006. Kỹ thuật khỏe và cân đối. trồng và thâm canh một số loại cây ăn quả. NXB - Cắt tỉa định kỳ làm tăng năng suất và độ Nông nghiệp, Hà Nội. đồng đều của quả, qua đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng (lãi thuần tăng hơn đối chứng 14,1 triệu đồng/ha/năm). E ect of pruning technique on growth and yield of Hac Tri persimmon variety Ha Quang uong, Han i Hong Ngan Abstract A study on the e ect of pruning technique on growth and yield of Hac Tri persimmon variety was carried out on 8 -10-year-old trees with two treatments. e rst treatment followed by farmer traditional practice without pruning was used (as control); and the second one was periodically pruned (followed by the method of Northern mountainous Agriculture and Forestry Science Institute). The results showed that pruning application e ected positivelly not only on the growth of fruited trees presented by balancing canopy formation but also on the yield and economic bene t given. Keywords: Hac Tri persimmon, pruning, productivity, quality, e ciency Ngày nhận bài: 22/12/2015 Ngày phản biện: 25/12/2015 Người phản biện: GS.TS. Vũ Mạnh Hải Ngày duyệt đăng: 10/1/2016 87
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(62)/2016 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP CẮT TỈA,TẠO TÁN ĐẾN KHẢ NĂNG RA HOA, ĐẬU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG BƯỞI DIỄN TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI Cao Văn Chí1, Nguyễn Quốc Hùng1 TÓM TẮT í nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, tạo tán đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất, chất lượng quả bưởi Diễn được tiến hành trên vườn bưởi Diễn trồng tại vùng đồi gò của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian 2013 - 2015. Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy, bưởi Diễn khi được áp dụng biện pháp cắt tỉa, tạo tán đã cho hiệu quả kinh tế cao hơn những cây bưởi Diễn không cắt tỉa. Áp dụng biện pháp kỹ thuật vít cành đã giúp thời gian từ bắt đầu đến kết thúc nở hoa ngắn hơn (20 - 22 ngày), hoa nở tập trung, tỷ lệ hoa đơn có lá và hoa chùm có lá cao (19,83% và 34,32%); tỷ lệ đậu quả và số quả trung bình trên cây đạt 1,7% và 87,16 quả/cây; khối lượng trung bình trên quả đạt 1.010,4 g/quả, năng suất lý thuyết cao 73,78 kg/cây. Áp dụng biện pháp kỹ thuật vít cành cũng đã nâng cao được một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng quả: hàm lượng đường tổng số 9,98%, Vitamin C 61,20mg/100g, độ brix 13,1%. Từ khóa: Bưởi Diễn, kỹ thuật cắt tỉa, kỹ thuật vít cành, tạo tán, huyện Chương Mỹ. I. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiệm gồm 3 cây. Bưởi Diễn là cây ăn quả đặc sản của Hà Nội, Công thức 1 (đối chứng): Không cắt tỉa. cho hiệu quả kinh tế cao và đang được trồng tập Công thức 2: Kiểu hình chữ Y (kiểu khai tâm). trung ở một số huyện ngoại thành Hà Nội, trong Công thức 3: Kiểu hình cầu. đó có huyện Chương Mỹ. Đối với cây ăn quả nói Công thức 4: Vít cành (dùng dây vít cành bưởi chung và cây bưởi nói riêng, việc loại trừ ưu thế thấp xuống dưới 3m, kết hợp với cắt tỉa cành sâu ngọn sẽ tạo cho các chồi bên phát triển cân đối, bệnh hại, cành vô hiệu...). tạo tiền đề cho cây cho năng suất cao, chất lượng ời gian tiến hành cắt tỉa, tạo tán: Sau khi thu quả tốt. Cây có bộ tán cân đối sẽ hạn chế được hoạch quả. các đối tượng sâu, bệnh hại, cải thiện được mẫu Các biện pháp chăm sóc khác được thực hiện mã quả, quản lý được kích thước cây luôn ở độ đồng đều theo quy trình của Trung tâm Nghiên lớn vừa phải, tiện lợi cho thu hái. Cắt tỉa, tạo cứu và Phát triển cây có múi. tán là một trong những biện pháp tác động cơ giới được áp dụng phổ biến trên các loại cây ăn 2.3. Chỉ tiêu theo dõi quả. Do vậy để xác định được phương pháp cắt - ời gian ra nụ, bắt đầu nở hoa, kết thúc nở tỉa, tạo tán phù hợp cho cây bưởi Diễn, nghiên hoa: thời gian bắt đầu khi 10% số cây đạt, kết thúc cứu “Ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, tạo tán khi 90% số cây đạt. đến khả năng ra hoa, đậu quả và năng suất, chất - Tỷ lệ hoa đơn/hoa chùm (%) = Số hoa đơn/ lượng bưởi Diễn tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội” hoa chùm x 100. được tiến hành. - Xác định tỷ lệ nảy mầm của hạt phấn bằng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phương pháp nuôi cấy. Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ hạt phấn bình thường (%), tỷ lệ hạt phấn lép (%). 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Tỷ lệ đậu quả: Đếm số quả đậu trên 4 cành Nghiên cứu được triển khai trên vườn bưởi thuộc 4 hướng, tính tỷ lệ đậu quả sau tàn hoa (%). Diễn 7 năm tuổi, nhân giống bằng phương pháp - Năng suất thực thu (kg): u hoạch quả trên ghép mắt, tại vùng đồi gò huyện Chương Mỹ, từng cây bưởi Diễn, cân tổng khối lượng quả của Hà Nội. toàn cây. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Khối lượng quả (g): Tiến hành cân khối í nghiệm gồm 4 công thức, được bố trí theo lượng quả 30 quả/cây. khối ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần nhắc lại, mỗi ô thí - Tỷ lệ phần ăn được (%): Tỷ lệ phần trăm tép 1 Viện Nghiên cứu Rau quả 88
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2