Trần Huê Viên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 123 - 130<br />
<br />
ẢNH HƢỞNG CỦA CÔNG TÁC CHỌN LỌC GIỐNG ĐẾN SINH TRƢỞNG<br />
CỦA ĐÀN BÕ H'MÔNG TẠI HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG<br />
Trần Huê Viên1*, Nguyễn Hƣng Quang1,<br />
Phạm Duy Hiền2, Nguyễn Hữu Cƣờng2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên,<br />
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hà Giang, 3Bộ Khoa học Công nghệ<br />
<br />
2<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu gồm 3 nội dung chính. i) đánh giá khả năng sinh trƣởng của đàn bò H’Mông đang<br />
nuôi tại 150 hộ thuộc huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. ii) đánh giá sức sinh trƣởng của đàn bê<br />
sinh ra từ các cá thể bố mẹ tốt đƣợc lựa chọn trong đàn. iii) Từ kết quả theo dõi của thế hệ con cái,<br />
tổng quát (GLM) và phƣơng trình hồi quy.<br />
Kết quả các nội dung nghiên cứu cho thấy bò H'Mông có tầm vóc khá lớn, khối lƣợng bò đực<br />
trƣởng thành đạt 363 kg/con, bò cái là 298 kg/con. Bò có tuổi đẻ lứa đầu trên 2,5 năm, khoảng<br />
cách giữa hai lứa đẻ 16 tháng. Việc chọn lọc bò đực khối lƣợng lớn phối với bò cái khối lƣợng lớn<br />
đã nâng cao khối lƣợng sơ sinh và tốc độ sinh trƣởng của bê. Khối lƣợng bê của lô ghép đôi giao<br />
phối giữa đực to với cái to luôn cao hơn khối lƣợng bê của nhóm đối chứng ở cả ở cả từ sơ sinh<br />
đến 6 tháng (20,3 và 81,1 kg/con so với 18,7 và 75,1 kg/con) (P≤ 0,05). Phƣơng trình hồi quy giữa<br />
khối lƣợng bò bố, mẹ với khối lƣợng sơ sinh, khối lƣợng 3; 6 tháng tuổi của bê có hệ số xác định<br />
R2 nằm trong khoảng 0,37 - 0,59 với độ tin cậy P≤ 0,001.<br />
Từ khóa: Bò H’Mông, Hà Giang, Tốc độ sinh trưởng, Chọn lọc; Phương trình hồi quy<br />
<br />
MỞ ĐẦU*<br />
Bò H'Mông nuôi tại Hà Giang là gia súc nuôi<br />
phổ biến của đồng bào H’Mông có nhiều đặc<br />
điểm ƣu việt [19]. Nó xuất phát với nguồn<br />
gốc là bò vàng vùng cao đƣợc ngƣời H’Mông<br />
chọn lọc, thuần dƣỡng từ lâu đời. Vì vậy, nó<br />
đƣợc gọi là bò H’Mông. Bò đã thích ứng với<br />
điều kiện sống trên vùng cao núi đá, khí hậu<br />
lạnh và khan hiếm thức ăn, nƣớc uống. Bò<br />
đƣợc nuôi nhiều ở các tỉnh miền núi phía bắc<br />
nhƣ Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng [5].<br />
Bò H'Mông là loại bò quý thuộc dòng bò U<br />
(Boss indicus) có tính thuần thục, chịu đƣợc<br />
kham khổ, có sức chống chịu bệnh tật và khả<br />
năng sinh trƣởng cao. Khối lƣợng trung bình<br />
con đực thƣờng đạt 382 - 388 kg, con cái là<br />
250 - 270 kg [5]; [6]. Cá biệt có cá thể bò<br />
H’Mông nuôi tại Hà Quảng - Cao Bằng đạt<br />
625 kg [16]. Bò có tỉ lệ thịt xẻ khá cao,<br />
52,12%, tỉ lệ thịt tinh đạt 40,33% [6]. Khả<br />
năng cho thịt bò của bò H’Mông khá tốt, tỷ lệ<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 130444, Email: tranhuevien@gmail.com<br />
<br />
thịt xẻ chiếm >41%; tỷ lệ thịt tinh chiếm >32%,<br />
trong đó tỷ lệ thịt loại 1 chiếm tới 45% [14].<br />
Trong những năm qua, khi sự giao lƣu kinh tế<br />
xã hội, giao thông phát triển thuận tiện rộng<br />
khắp ở mọi vùng miền trong cả nƣớc cũng<br />
nhƣ Hà Giang nói riêng thì nhiều giống vật<br />
nuôi mới trong đó có bò đã xâm nhập và trao<br />
đổi nguồn gen với bò H'Mông. Việc trao đổi<br />
phát sinh này dẫn tới xu hƣớng bò H’Mông bị<br />
lai tạp. Mặt khác, tập quán chăn nuôi thả rông<br />
thành đàn, tự do giao phối, vấn đề cận huyết<br />
kéo dài do không luân chuyển đực giống, bò<br />
thuộc của dân nên họ thƣờng bán đi những bò<br />
to để đƣợc nhiều tiền, giữ lại bò bé, dẫn đến<br />
khối lƣợng cơ thể bị giảm dần, đây là những<br />
nguyên nhân dẫn đến chất lƣợng đàn bò bị<br />
suy giảm. Về công tác quản lý: chƣa có sự<br />
vào cuộc của cơ quan chuyên môn để hình<br />
thành hệ thống chọn lọc, quản lý giao phối và<br />
nhân giống nhằm gìn giữ những đặc tính ƣu<br />
việt của phẩm giống và phát huy tiềm năng di<br />
truyền của chúng. Vì vậy, việc nghiên cứu các<br />
123<br />
<br />
Trần Huê Viên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
biện pháp kỹ thuật nhằm bảo tồn và phát triển<br />
giống bò này dựa vào chọn lọc những bò đực<br />
có tầm vóc to làm giống để nâng cao sức sản<br />
xuất của đàn con sinh ra góp phần tăng hiệu<br />
quả chăn nuôi bò H'Mông.<br />
NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tƣợng, địa điểm và thời gian<br />
- Đối tƣợng nghiên cứu: Bò, bê H'Mông nuôi<br />
trong nông hộ tại huyện Đồng Văn - tỉnh Hà<br />
Giang.<br />
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10/2011 đến<br />
tháng 8/2013.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Huyện Đồng Văn,<br />
tỉnh Hà Giang.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Đánh giá khả năng sinh trƣởng và một số<br />
chỉ số cấu tạo cơ thể của đàn bò H’Mông hiện<br />
tại của huyện.<br />
- Theo dõi sức sinh trƣởng của đàn bê sinh ra<br />
trong thí nghiệm theo dõi.<br />
- Đánh giá ảnh hƣởng của công tác chọn lọc<br />
giống đến đời sau.<br />
Phƣơng pháp theo dõi và thu thập số liệu<br />
- Tổ chức đánh giá khả năng sinh trƣởng của<br />
đàn bò H'Mông theo tiêu chuẩn khảo sát,<br />
đánh giá chất lƣợng đàn bò Vàng Việt Nam<br />
đã đƣợc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông<br />
thôn ban hành.<br />
- Tuyển chọn đàn bò thí nghiệm: Trên cơ sở<br />
số liệu đánh giá đàn bò H'Mông trong huyện,<br />
tiến hành chọn lọc phân loại đàn bò làm các<br />
nhóm để phục vụ nghiên cứu dựa trên khối<br />
lƣợng bò, ngoại hình đối với bò đực giống;<br />
Khối lƣợng, tuổi đẻ lứa đầu và khoảng cách<br />
lứa đẻ đối với bò cái sinh sản.<br />
- Theo dõi khả năng sinh trƣởng của đàn bê<br />
sinh ra ở các mốc tuổi sơ sinh, 3 và 6 tháng<br />
tuổi bằng cân bàn và cân điện tử.<br />
- Đánh giá sự tƣơng quan giữa khối lƣợng bò<br />
bố và bò mẹ với khối lƣợng bê sinh ra bằng<br />
cách sử dụng phƣơng trình hồi quy.<br />
Các chỉ tiêu theo dõi<br />
- Các chỉ tiêu của đàn bò bố mẹ: Sức sinh<br />
trƣởng của đàn bò; sức sinh sản của đàn bò;<br />
124<br />
<br />
115(01): 123 - 130<br />
<br />
khối lƣợng đàn bò đực, cái; kích thƣớc các<br />
chiều đo cơ thể gồm (VN, DTC, CV).<br />
- Các chỉ tiêu của bê con: Khối lƣợng bê ở<br />
các mốc tuổi sơ sinh, 3 và 6 tháng tuổi; sSinh<br />
trƣởng tích lũy; sinh trƣởng tuyệt đối; sinh<br />
trƣởng tƣơng đối.<br />
Phƣơng pháp xử lý số liệu<br />
<br />
tuyến tính tổng quát (GLM) và phƣơng trình<br />
hồi quy đƣợc xác định bằng chƣơng trình<br />
thống kê sinh học Minitab version 14.0.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Một số chỉ tiêu chất lượng đàn bò địa phương<br />
Kết quả khảo sát, đánh giá chất lƣợng 352 bò<br />
(250 bò cái và 102 bò đực) trong tổng số 150<br />
hộ nuôi bò về tầm vóc, khả năng sinh trƣởng,<br />
sinh sản đƣợc trình bày các bảng dƣới đây.<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy bò có khối<br />
lƣợng cơ thể thấp hơn so với các giống bò<br />
Zebu nhập ngoại. Kết quả này tƣơng đƣơng<br />
với nghiên cứu của Đào Lan Nhi (2012) [5],<br />
bò H'Mông có khối lƣợng sơ sinh con đực 17<br />
- 18 kg và con cái 14 - 16 kg. Lúc 2 năm tuổi<br />
con đực đạt khối lƣợng 233 - 275 kg và con<br />
cái đạt 216 - 225 kg. Nguyễn Đàm Thuyên<br />
(2012) [14], cho biết lúc 2 năm tuổi con đực<br />
đạt khối lƣợng 321 kg và con cái đạt 267 kg,<br />
cao hơn kết quả điều tra này. Nguyễn Thị<br />
Thoa (2011) [13] khảo sát giống bò H’Mông<br />
tại Pắc Nặm, Ba Bể và Chợ Đồn của tỉnh Bắc<br />
Kạn cho thấy bò cái trƣởng thành có khối<br />
lƣợng 222 - 226 kg, bò đực ở độ tuổi từ 24<br />
đến 48 tháng tuổi có khối lƣợng bình quân là<br />
258 - 277 kg, bò đực ở độ tuổi trên 48 tháng<br />
tuổi có khối lƣợng bình quân là 310 - 371 kg.<br />
Qua kích thƣớc 3 chiều đo chính là: Cao vây,<br />
vòng ngực, dài thân chéo ta thấy từ 6 đến >60<br />
tháng tuổi, vòng ngực luôn luôn lớn hơn các<br />
chiều đo cao vây và dài thân chéo. Tốc độ<br />
phát triển của các chiều đo là khác nhau, và<br />
càng lớn tốc độ càng giảm dần đúng nhƣ quy<br />
luật của tăng khối lƣợng và quy luật phát triển<br />
theo giai đoạn của gia súc.<br />
<br />
Trần Huê Viên và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
115(01): 123 - 130<br />
<br />
Bảng 1. Khối lượng cơ thể bò H'Mông ở các tháng tuổi (kg/con)<br />
Tuổi<br />
(tháng)<br />
6<br />
12<br />
18<br />
24<br />
36<br />
48<br />
≥ 60<br />
<br />
n<br />
12<br />
12<br />
12<br />
12<br />
12<br />
24<br />
23<br />
<br />
Bò đực<br />
X ± SD<br />
78,3 ± 7,2<br />
132,3 ± 11,6<br />
189,5 ± 15,0<br />
244,7 ± 16,5<br />
301,4 ± 20,3<br />
337,8 ± 22,3<br />
363,5 ± 23,8<br />
<br />
n<br />
12<br />
12<br />
12<br />
12<br />
14<br />
32<br />
104<br />
<br />
Bò cái<br />
X ± SD<br />
75,3 ± 8,1<br />
129,2 ± 10,7<br />
181,5 ± 14,6<br />
218,7 ± 17,4<br />
255,4 ± 21,8<br />
279,6 ± 23,2<br />
298,5 ± 26,1<br />
<br />
Bảng 2. Kích thước các chiều đo của bò H'Mông qua các tháng tuổi<br />
Tháng<br />
tuổi bò<br />
6<br />
12<br />
18<br />
24<br />
36<br />
48<br />
60<br />
<br />
n<br />
12<br />
12<br />
12<br />
12<br />
12<br />
24<br />
23<br />
<br />
Bò đực ( X ± SD )<br />
CV (cm)<br />
VN (cm)<br />
82,5±1,1<br />
102,4±0,7<br />
93,8±1,3<br />
120,2±0,9<br />
101,2±1,1<br />
133,7±0,9<br />
105,8±1,8<br />
147,9±1,3<br />
111,9±1,9<br />
158,5±1,4<br />
114,3±2,1<br />
165,5±1,7<br />
122,2±2,0<br />
181,5±1,8<br />
<br />
DTC (cm)<br />
82,5±0,9<br />
93,6±1,2<br />
102,3±1,1<br />
108,9±1,4<br />
113,2±1,9<br />
118,6±1,7<br />
128,9±2,1<br />
<br />
Bò cái ( X ± SD )<br />
CV (cm)<br />
VN (cm)<br />
81,3±1,1<br />
101,9±0,8<br />
91,4±1,3<br />
119,1±1,0<br />
100,2±1,4<br />
131,2±1,1<br />
107,4±1,6<br />
143,2±1,3<br />
112,2±1,7<br />
152,0±1,4<br />
113,9±1,9<br />
159,2±1,6<br />
118,2±1,7<br />
175,4±1,9<br />
<br />
n<br />
12<br />
12<br />
12<br />
12<br />
14<br />
32<br />
104<br />
<br />
DTC (cm)<br />
81,9±1,0<br />
89,5±0,9<br />
102,2±1,2<br />
108,1±1,3<br />
113,7±1,3<br />
118,4±1,7<br />
126,9±1,7<br />
<br />
Bảng 3. Tuổi đẻ lứa đầu và khoảng cách hai lứa đẻ của bò H’Mông<br />
Chỉ tiêu khảo sát<br />
<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Tuổi đẻ lứa đầu<br />
Số bò đẻ lứa đầu dƣới 31 tháng<br />
Tỷ lệ bò đẻ lứa đầu dƣới 31 tháng<br />
Khoảng cách lứa đẻ<br />
Số bò có KCLĐ dƣới 15 tháng<br />
Tỷ lệ có KCLĐ dƣới 15 tháng<br />
<br />
Số bò khảo<br />
sát (con)<br />
60<br />
18<br />
60<br />
20<br />
<br />
Kết quả khảo sát<br />
ĐVT<br />
X ± SD<br />
Tháng<br />
32,70 ± 3,10<br />
Tháng<br />
28,80 ± 0,90<br />
%<br />
30,00<br />
Tháng<br />
16,10 ± 1,30<br />
Tháng<br />
14,6 ± 0,60<br />
%<br />
33,30<br />
<br />
Số liệu trình bày tại bảng trên cho thấy: Đa số bò cái ở đây có tuổi đẻ lứa đầu trên 31 tháng tuổi,<br />
chỉ có 30,0% đẻ dƣới 31 tháng. Bò có khoảng cách 2 lứa đẻ trên 15 tháng (chỉ có 33,3% có<br />
khoảng cách lứa đẻ dƣới 15 tháng). Tuổi bắt đầu phối giống của bò H'Mông từ 20 - 22 tháng tuổi,<br />
tƣơng đƣơng số liệu của nghiên cứu này [6]. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản trên bò<br />
H'Mông ở Đồng Văn cho thấy tuổi đẻ lứa đầu 33,4 tháng; khoảng cách lứa đẻ 17,2 tháng [18].<br />
Khi so sánh với bò Brahman nuôi tại Thành Phố Hồ Chí Minh thì thấy tuổi đẻ lứa đầu là 38,3<br />
tháng (biến động từ 35 đến 49,5 tháng) là dài hơn so với bò H’Mông [17].<br />
Khối lượng, kích thước cơ thể đàn bê sinh ra<br />
Bảng 4. Khối lượng cơ thể bê qua các tháng tuổi (kg)<br />
Lô<br />
n<br />
12<br />
Đực<br />
Sơ sinh<br />
Cái<br />
12<br />
3 tháng<br />
12<br />
Đực<br />
Cái<br />
12<br />
6 tháng<br />
12<br />
Đực<br />
Cái<br />
12<br />
* Ghi chú: Trong cùng một hàng nếu các số trung<br />
khác nhau có ý nghĩa thống kê (P