intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của giống bông lai mang gen Bt đến khả năng sống sót và thời gian phát dục của sâu non sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae)

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

13
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này cung cấp dẫn liệu về khả năng sống sót của sâu xanh trên giống bông lai VN15 cùng với các giống bông bố mẹ của nó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của giống bông lai mang gen Bt đến khả năng sống sót và thời gian phát dục của sâu non sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae)

  1. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG BÔNG LAI MANG GEN Bt ĐẾN KHẢ NĂNG SỐNG SÓT VÀ THỜI GIAN PHÁT DỤC CỦA SÂU NON SÂU XANH Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae) Influence of Bt hybrid Cotton on Survival and Developmental Duration of Larvae of The Cotton Bollworm, Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae) 1 2 Nguyễn Tấn Văn , Trần Tấn Việt và Võ Thái Dân Ngày nhận bài: 20.11.2017 Ngày chấp nhận đăng: 23.03.2018 Abstract Laboratory experiments were carried out to evaluate the toxicity of hybrid Bt-cotton VN15 and Bt transgenic cotton CS95 (Bt-cotton) to larval stage of cotton bollworm Helicoverpa armigera (Hubner), with non-Bt-cotton LRA5166 as control. Results showed that hybrid Bt-cotton VN15 express Bt-toxin almost similar to the Bt- transgenic cotton CS95 (female parent). Leaves, buds and young bolls of hybrid Bt-cotton VN15 and Bt- transgenic cotton CS95 all have high ability to kill larvae of cotton bollworm, especially to first instar of larvae. Eating these organs of Bt-cotton, the mortality rate of cotton bollworm larvae was significantly higher than that of non-Bt-cotton LRA5166 (male parent). The effects on cotton bollworm larvae of Bt-toxin in leaves, buds and young bolls of Bt-cotton decreased during the whole growth period of cotton and decreased from leaves to buds and young bolls of Bt-cotton. The highest mortality rate of cotton bollworm larvae reached 78.9-81.1% when eating leaves of Bt-cotton at 30-35-day-old. The lowest mortality rate of cotton bollworm larvae was only 16.7- 18.9% when eating young bolls of Bt-cotton at 90-95-day-old. Conversely, the mortality rates of cotton bollworm larvae were only 5.6-10.0% when eating leaves, buds and young bolls at all studied stages growth of non-Bt- cotton (LRA5166). Eating leaves, buds and young bolls of Bt-cotton (VN15 and CS95) at all stages growth, almost larvae dead, but survival larvae extend their development duration in comparison with that of feeding on these organs of non- Bt-cotton (LRA5166). The development duration of cotton bollworm larvae varied from 27.6-28.5 days when eating young bolls of Bt-cotton at 70-75-day-old to 33.7-36.4 days when eating leaves of Bt-cotton at 30-35-day- old. The development duration of cotton bollworm larvae was reduced with feeding on non-Bt-cotton, and changed from 16.0-16.2 days (eating leaves, buds at 50-55-day-old) to 20.8 days (eating leaves at 90-95-day- old). Feeding on leaves, buds and young bolls of Bt-cotton, survival larvae have different extended duration. The extended duration depends on growth stages of cotton, and is trending towards increase with larval instars. Especially, extended duration of survival larval life was significant for third-, fourth- and fifth instar larvae. The longest extended duration of survival larvae was 17.4-20.1 days when feeding on leaves of Bt-cotton at 30-35- day-old. The shortest extended duration of survival larvae was 7.6-7.9 days when feeding on leaves of Bt-cotton at 90-95-day-old. It’s able to use Bacillus thuringiensis toxin in the F1 hybrid Bt-cotton by traditional cross between Bt transgenic cotton CS95 and conventional cotton. Keywords: Bt-transgenic cotton CS95, hybrid Bt-cotton VN15, cotton bollworm, Helicoverpa armigera, non- Bt-cotton LRA5166. 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ hút nguy hiểm (như rầy xanh, bọ trĩ,...). Mặt khác, giống này có khả năng sinh trưởng thân, cành, lá Giống bông chuyển gen Bt CS95 nhập nội có kém, ít chịu hạn và úng, cây thường tàn lụi sớm về nhiều đặc tính nông học và kinh tế tốt, khả năng cuối vụ. kháng sâu xanh cao, nhất là sâu tuổi nhỏ. Tuy Để khai thác khả năng cao kháng sâu xanh nhiên, giống bông CS95 khó sử dụng trong sản của giống bông chuyển gen Bt CS95 mà các xuất diện rộng do có một số nhược điểm như lá giống Việt Nam không có. Viện Nghiên cứu nhẵn nên rất mẫn cảm đối với một số loài sâu chích Cây bông và Cây có sợi đã xác định được một số dòng bông lai F 1 có triển vọng mà có bố 1. Công ty cổ phần Bông Việt Nam hoặc mẹ là bông chuyển gen Bt giống CS95 2. Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh 3
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 (gọi là bông lai F 1). Trong đó, dòng bông lai F 1 90-95 ngày tuổi). Thức ăn cho sâu xanh được giữa bông chuyển gen Bt giống CS95 (làm thu vào buổi sáng, thay hàng ngày và quan sát mẹ) với giống bông quốc gia LRA5166 (làm thí nghiệm khi thay thức ăn cho sâu xanh. bố) được công nhận là giống quốc gia với tên 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN gọi là giống bông lai VN15. Giống bông lai VN15 có nhiều ưu điểm của ưu thế lai về sinh 3.1 Ảnh hƣởng của bông lai F1 và giống trưởng và năng suất, tỷ lệ xơ đạt 38-39%, xơ bố mẹ đến tỷ lệ chết của sâu xanh dài hơn 29mm và phẩm chất xơ tốt đạt yêu Nuôi sâu non sâu xanh bằng lá của giống cầu công nghiệp dệt (Viện Nghiên cứu Cây bông lai VN15 và các giống bông bố mẹ của nó bông và Cây có sợi, 2002). Đến nay chưa có là giống CS95 (bông Bt) và giống LRA5166 nghiên cứu về mức độ biểu hiện gen Bt kháng (bông không Bt). Kết quả cho thấy ở cả 4 giai sâu xanh ở các dòng bông lai F1 được lai tạo đoạn sinh trưởng của cây bông được nghiên theo phương pháp truyền thống giữa bông cứu, khi thức ăn là lá giống bông bố LRA5166, chuyển gen Bt và bông không Bt. Bài viết này sâu non sâu xanh bị chết với tỷ lệ không cao và cung cấp dẫn liệu về khả năng sống sót của tỷ lệ chết rất ít biến động. Tỷ lệ chết chung của sâu xanh trên giống bông lai VN15 cùng với sâu non sâu xanh chỉ biến động từ 5,6% khi ăn lá các giống bông bố mẹ của nó. bông không Bt ở giai đoạn 30-55 ngày tuổi đến 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10,0% khi ăn lá bông không Bt ở giai đoạn 90- 95 ngày tuổi (bảng 1). Tỷ lệ chết của sâu non Tạo nguồn sâu xanh làm thí nghiệm: thu sâu xanh được nuôi bằng bông không Bt gia tăng thập sâu xanh tuổi 4 và tuổi 5 từ ruộng bông theo tuổi của lá bông có thể do lá bông ở giai đoạn không sử dụng thuốc trừ sâu đưa về phòng nuôi 70-95 ngày tuổi kém chất lượng hơn lá bông ở cá thể trong hộp petri cho tới khi hóa nhộng ở giai đoạn 30-55 ngày tuổi. o nhiệt độ 30 C và 70% ẩm độ. Thức ăn là lá vừa Ngược lại, khi ăn lá giống bông lai VN15 và thành thục của cây bông không mang gen Bt. giống bông mẹ CS95 (bông Bt), sâu non sâu Trưởng thành vũ hoá từ nhộng của nguồn sâu xanh bị chết với tỷ lệ gần tương tự nhau, nhưng này được ghép đôi cho đẻ trứng trong lồng nuôi cao hơn hẳn (ở mức có ý nghĩa thống kê) so sâu. Thu trứng hàng ngày để tạo nguồn sâu non với tỷ lệ chết khi ăn lá bông không Bt. Khi ăn lá cho thí nghiệm. Khi trứng nở sâu non được sử bông Bt, tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh rất dụng cho thí nghiệm. biến động và phụ thuộc vào giai đoạn sinh Chuẩn bị nguồn thức ăn nuôi sâu thí trưởng của cây bông cũng như tuổi sâu non. nghiệm: thức ăn nuôi sâu xanh trong thí nghiệm là Với thức ăn là lá bông Bt ở giai đoạn 30-35 ngày lá, nụ hoa và quả non của giống bông lai VN15 tuổi, sâu non sâu xanh có tỷ lệ chết chung đạt cao cùng với giống bông mẹ CS95 (bông Bt) và giống nhất, tới 78,9-81,1%. Tỷ lệ chết chung của sâu bố LRA5166 (bông không Bt). Các giống bông này non sâu xanh bắt đầu giảm dần khi ăn lá bông Bt được trồng cách ly trong nhà lưới và được gieo liên ở giai đoạn từ 50-75 ngày tuổi. Tỷ lệ chết chung tục, cứ 5 ngày gieo một lần để có đủ nguồn thức ăn này chỉ còn 32,2-36,7% khi sâu non sâu xanh ăn nuôi sâu xanh theo yêu cầu của thí nghiệm. lá bông Bt giai đoạn 90-95 ngày tuổi. Sâu non Tiến hành thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành tuổi 1 có tỷ lệ chết đạt cao nhất trong các tuổi o ở nhiệt độ 30 C và ẩm độ 70%. Mỗi giống bông sâu non và biến động nhất ở cả 4 giai đoạn sinh là một công thức thí nghiệm. Sâu xanh trong thí trưởng của cây bông được nghiên cứu. Tỷ lệ nghiệm được nuôi theo phương pháp nuôi cá chết của sâu non tuổi 1 đạt 64,4-65,6% khi ăn lá thể. Mỗi công thức thí nghiệm nuôi 30 cá thể với bông Bt ở giai đoạn 30-35 ngày tuổi. Tỷ lệ này 3 lần nhắc lại. Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 được nuôi giảm dần theo giai đoạn sinh trưởng của cây trong ống nghiệm có nút bông, sâu non từ tuổi 3 bông và chỉ còn 20,0-23,3% khi ăn lá bông Bt ở được nuôi trong hộp Petri. Thức ăn cho sâu xanh giai đoạn 70-95 ngày tuổi. Sâu non các tuổi khác trong thí nghiệm là các lá, nụ hoa và quả non của (từ tuổi 2 đến tuổi 5) có tỷ lệ chết rất thấp và ít giống bông thí nghiệm được lấy ở các giai đoạn biến động theo giai đoạn sinh trưởng của cây theo yêu cầu thí nghiệm (30-35; 50-55; 70-75 và bông (bảng 1). 4
  3. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Bảng 1. Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh nuôi bằng lá các giống bông lai VN15 và giống bông bố mẹ của nó ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau trong mùa khô (Ninh Thuận) Giai đoạn Giống bông Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh ở các tuổi (%) Tỷ lệ chết sinh trưởng thí nghiệm Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 chung (%) VN15 64,4 8,9 3,3 1,1 1,1 78,9 30-35 CS95 65,6 7,8 4,4 3,3 0,0 81,1 ngày tuổi LRA5166 2,2 2,2 1,1 0,0 0,0 5,6 LSD.05 6,7 3,8 ns 2,2 ns 3,9 VN15 31,1 7,8 4,4 2,2 2,2 47,8 50-55 CS95 37,8 11,1 3,3 2,2 1,1 55,6 ngày tuổi LRA5166 2,2 3,3 0,0 0,0 0,0 5,6 LSD.05 12,8 3,1 2,3 ns ns 11,6 VN15 20,0 8,9 3,3 1,1 3,3 36,7 70-75 CS95 23,3 7,8 3,3 2,2 2,2 38,9 ngày tuổi LRA5166 5,6 2,2 0,0 0,0 1,1 8,9 LSD.05 8,9 5,4 ns ns ns 18,3 VN15 21,1 5,6 2,2 1,1 2,2 32,2 90-95 CS95 22,2 8,9 3,3 1,1 1,1 36,7 ngày tuổi LRA5166 7,8 1,1 0,0 0,0 1,1 10,0 LSD.05 10,2 ns ns ns ns 16,5 o Ghi chú: ns= sai khác không có ý nghĩa. Điều kiện phòng thí nghiệm: nhiệt độ 30 C, ẩm độ 70% Kết quả ở bảng 1 cho thấy lá của giống bông bông Bt ở giai đoạn 50-55 ngày tuổi. Tỷ lệ này lai VN15 (con lai F 1 của giống bông chuyển gen giảm còn 10,0-15,6% khi ăn nụ hoa bông Bt ở Bt) có biểu hiện tác động của gen Bt tương tự giai đoạn 70-75 ngày tuổi. Sâu non các tuổi giống bông mẹ CS95 (giống bông chuyển gen khác (từ tuổi 2 đến tuổi 5) có tỷ lệ chết thấp. Bt). Giống bông lai VN15 có khả năng gây chết Ngược lại, khi ăn nụ hoa bông không Bt, sâu cho sâu non sâu xanh với tỷ lệ khá cao, đặc biệt non sâu xanh có tỷ lệ chết chung khá thấp, chỉ là gây chết với tỷ lệ cao cho sâu non tuổi 1 của là 5,6% và 6,7% tương ứng ở giai đoạn 50-55 sâu xanh. Tác động diệt sâu non sâu xanh của và 70-75 ngày tuổi (bảng 2). độc tố Bt trong giống bông lai VN15 có xu Như vậy, khi ăn nụ hoa bông Bt (VN15, hướng giảm dần theo giai đoạn sinh trưởng của CS95), tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh cũng cây bông. có xu hướng giảm dần theo thời gian sinh Khi ăn nụ hoa bông Bt (VN15, CS95), tỷ lệ trưởng của cây bông. chết của sâu non sâu xanh đạt cao hơn hẳn so Khi ăn quả bông Bt (VN15, CS95), tỷ lệ chết với khi ăn nụ hoa bông không Bt (LRA5166). Thí của sâu non sâu xanh đạt thấp hơn rất nhiều so dụ, khi ăn nụ hoa bông Bt ở giai đoạn 50-55 với khi ăn lá và nụ hoa của các giống bông này. ngày tuổi, sâu non sâu xanh có tỷ lệ chết chung Điều này có nghĩa là hàm lượng độc tố Bt trong là 44,4-48,9%. Trong khi đó, ăn nụ hoa bông quả bông thấp hơn trong lá và nụ hoa. Tuy vậy, không Bt, sâu non sâu xanh có tỷ lệ chết chung khi ăn quả bông Bt, sâu non sâu xanh vẫn có tỷ đạt rất thấp chỉ là 5,6%. Khi ăn nụ hoa bông Bt lệ chết cao hơn so với tỷ lệ chết khi ăn quả ở giai đoạn 70-75 ngày tuổi, tỷ lệ chết chung bông không Bt (LRA5166). Khi ăn quả bông Bt của sâu non sâu xanh đạt 24,0-28,9% vẫn cao ở giai đoạn 70-75 ngày tuổi, sâu non sâu xanh hơn hẳn so với 6,7% khi ăn nụ hoa bông không có tỷ lệ chết chung là 20,0-25,6%. Ăn quả bông Bt. Tỷ lệ chết chung của sâu non sâu xanh trên Bt ở giai đoạn 90-95 ngày tuổi, chỉ tiêu này giảm bông Bt và bông không Bt khác biệt nhau ở mức còn 16,7-18,9%. Trong khi đó, ăn quả bông có ý nghĩa thống kê. Khi ăn nụ hoa bông Bt, sâu không Bt, sâu non sâu xanh có tỷ lệ chết chung non tuổi 1 của sâu xanh cũng có tỷ lệ chết đạt đạt rất thấp chỉ là 5,6% và thấp hơn rõ ràng (ở cao nhất trong các tuổi sâu non. Tỷ lệ chết của mức có ý nghĩa thống kê) so với ăn quả bông Bt sâu non tuổi 1 đạt 30,0-33,3% khi ăn nụ hoa (bảng 3). 5
  4. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Bảng 2. Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh nuôi bằng Nụ hoa giống bông lai VN15 và giống bông bố mẹ của nó ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau trong mùa khô (Ninh Thuận) Giai đoạn Giống bông Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh ở các tuổi (%) Tỷ lệ chết sinh trưởng thí nghiệm Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 chung (%) VN15 30,0 8,9 3,3 1,1 1,1 44,4 50-55 CS95 33,3 7,8 4,4 2,2 1,1 48,9 ngày tuổi LRA5166 1,1 2,2 1,1 0,0 1,1 5,6 LSD.05 5,9 3,8 ns ns ns 10,2 VN15 10,0 7,8 3,3 2,2 1,1 24,0 70-75 CS95 15,6 6,7 3,3 1,1 2,2 28,9 ngày tuổi LRA5166 3,3 1,1 1,1 0,0 1,1 6,7 LSD.05 7,7 4,9 ns ns ns 13,7 o Ghi chú: ns= sai khác không có ý nghĩa. Điều kiện phòng thí nghiệm: nhiệt độ 30 C, ẩm độ 70%. Bảng 3. Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh nuôi bằng Quả giống bông lai VN15 và giống bông bố mẹ của nó ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau trong mùa khô (Ninh Thuận) Giai đoạn Giống bông Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh ở các tuổi (%) Tỷ lệ chết sinh trưởng thí nghiệm Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 chung (%) VN15 10,0 5,6 3,3 0,0 1,1 20,0 70-75 CS95 12,2 6,7 4,4 1,1 1,1 25,6 ngày tuổi LRA5166 3,3 1,1 0,0 1,1 0,0 5,6 LSD.05 ns ns ns ns ns 12,0 VN15 7,8 4,4 3,3 1,1 0,0 16,7 90-95 CS95 7,8 4,4 3,3 2,2 1,1 18,9 ngày tuổi LRA5166 3,3 1,1 1,1 0,0 0,0 5,6 LSD.05 ns ns ns ns ns 6,3 o Ghi chú: ns= sai khác không có ý nghĩa. Điều kiện phòng thí nghiệm: nhiệt độ 30 C, ẩm độ 70%. Như vậy, các bộ phận như lá, nụ hoa và quả với giống bông truyền thống (bông không chuyển non của giống bông lai VN15 và giống bông mẹ gen Bt). CS95 (bông Bt) đều có khả năng diệt sâu non 3.2 Ảnh hƣởng của giống bông lai mang sâu xanh, đặc biệt là diệt sâu non tuổi nhỏ của gen Bt đến thời gian phát dục sâu non sâu xanh sâu xanh. Khi ăn lá, nụ hoa, quả bông Bt ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau, sâu non sâu Khả năng cao diệt sâu non sâu xanh của các xanh có tỷ lệ chết đều cao hơn hẳn so với tỷ lệ giống bông chuyển gen Bt đã được khẳng định, chết khi ăn các bộ phận tương ứng này của bông nhưng không thể diệt chúng một cách hoàn toàn không Bt. Tác động diệt sâu xanh của lá, nụ hoa (Li and Cui, 2001; Xia, 2000). Những sâu non và quả bông đều giảm dần theo thời gian sinh sống sót ít nhiều bị độc tố từ gen Bt gây ảnh trưởng của cây bông và giảm dần từ lá đến nụ hưởng đến thời gian phát dục của chúng. hoa và quả bông. Kết quả nghiên cứu này hoàn Ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây toàn phù hợp với kết quả phân tích hàm lượng bông được nghiên cứu, khi ăn lá bông Bt (VN15, protein độc tố trong cây bông mang gen Bt của CS95) nếu không bị chết thì sâu non sâu xanh Wang và He (2000). Tỷ lệ chết của sâu non sâu đều kéo dài thời gian phát dục hơn hẳn so với xanh khi ăn lá, nụ hoa, quả của giống bông lai thời gian phát dục của sâu non sâu xanh khi ăn VN15 và giống bông mẹ chuyển gen Bt CS95 là lá bông không Bt (LRA5166). Thời gian phát dục tương đương nhau. Kết quả này cho thấy có thể của sâu non sâu xanh sống sót khi ăn lá bông Bt khai thác tính kháng cao đối với sâu xanh do độc phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây tố của gen Bt thông qua sử dụng giống bông lai bông và có xu hướng gia tăng rõ ràng theo tuổi F1 giữa giống bông CS95 (giống chuyển gen Bt) sâu non, đặc biệt thời gian phát dục kéo dài rất 6
  5. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 rõ ở sâu non từ tuổi 3 đến tuổi 5 (bảng 4). Ở giai lá bông không Bt). Kết quả ở bảng 4 cho thấy khi đoạn 30-35 ngày tuổi, khi ăn lá bông Bt so với ăn ăn lá bông Bt so với ăn lá bông không Bt, thời lá bông không Bt, sâu non sâu xanh sống sót có gian phát dục kéo dài thêm của sâu non gia tăng thời gian phát dục kéo dài thêm lớn nhất và đạt theo tuổi của chúng. Điều này có thể do độc tố Bt tới 17,4-20,1 ngày (so 33,7 và 36,4 ngày với 16,3 không đủ liều gây chết đã được tích luỹ dần theo ngày). Chỉ tiêu này rút ngắn dần theo thời gian thời gian trong cơ thể sâu non sống sót, dẫn đến sinh trưởng của cây bông và chỉ còn 7,6-7,9 sâu non sống sót ở tuổi lớn hơn bị ảnh hưởng ngày ở giai đoạn 90-95 ngày tuổi (so 28,4 và nhiều hơn và sự phát dục của chúng bị chậm 28,7 ngày khi ăn lá bông Bt với 20,8 ngày khi ăn nhiều hơn. Bảng 4. Thời gian phát dục sâu non với thức ăn là Lá của giống bông lai VN15 và giống bông bố mẹ ở các giai đoạn sinh trƣởng của cây bông trong mùa khô (Ninh Thuận) Giai đoạn Giống Thời gian phát dục các tuổi sâu non (ngày) Cả pha sâu sinh trưởng bông Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 non (ngày) VN15 3,60,4 4,20,4 5,60,7 8,00,9 12,31,0 33,70,3 30-35 CS95 4,20,5 4,60,4 5,40,5 9,20,7 13,10,9 36,40,3 ngày tuổi LRA5166 2,50,2 2,40,2 2,70,2 3,50,2 5,20,3 16,30,5 VN15 3,60,2 4,20,3 5,20,3 7,90,3 10,90,5 31,70,8 50-55 CS95 3,90,3 4,50,3 5,40,3 8,30,7 12,20,7 34,30,9 ngày tuổi LRA5166 2,40,2 2,40,2 2,70,2 3,50,2 5,30,3 16,20,3 VN15 3,70,2 3,90,3 4,60,4 7,60,4 9,40,4 29,20,6 70-75 CS95 4,20,2 4,10,2 4,60,3 6,50,5 10,40,5 29,90,6 ngày tuổi LRA5166 2,70,1 2,70,1 2,70,1 4,30,2 6,80,2 19,20,6 VN15 3,70,3 3,60,3 5,20,4 6,10,5 9,80,5 28,40,3 90-95 CS95 3,50,3 4,10,3 4,60,3 6,80,4 9,70,5 28,70,9 ngày tuổi LRA5166 3,00,3 3,10,2 3,60,2 4,40,2 6,80,4 20,80,3 o Ghi chú: Điều kiện nuôi sâu trong phòng: nhiệt độ 30 C, ẩm độ 70% Khi ăn lá bông Bt, thời gian phát dục của 50-55 và 10,5-10,9 ngày (so 28,8 và 29,2 ngày những sâu non không bị chết có xu hướng khi ăn lá bông Bt với 18,3 ngày khi ăn lá bông giảm dần theo thời gian sinh trưởng của cây không Bt) ở giai đoạn 70-75 ngày tuổi. Thời bông: chỉ tiêu này đạt dài nhất là 33,7-36,4 gian phát dục kéo dài thêm của các tuổi sâu ngày khi ăn lá bông Bt ở giai đoạn 30-35 ngày non khi ăn nụ hoa bông Bt có xu hướng tăng tuổi và đạt ngắn nhất là 28,4-28,7 ngày khi ăn theo tuổi sâu non và biểu hiện rất rõ ở sâu non lá bông Bt ở giai đoạn 90-95 ngày tuổi (bảng 4). từ tuổi 3 đến tuổi 5 (bảng 5). Điều này có thể giải thích do hàm lượng độc Khi ăn quả non bông Bt so với ăn quả non tố Bt giảm dần theo tuổi cây bông. Do đó, bông không Bt, những sâu non sâu xanh sống ảnh hưởng làm chậm phát dục của sâu non sót có thời gian phát dục kéo dài thêm là cũng giảm dần theo thời gian sinh trưởng 10,2-11,1 ngày (so 28,5 và 27,6 ngày khi ăn lá của cây bông. bông Bt với 17,4 ngày khi ăn lá bông không Sự ảnh hưởng đến thời gian phát dục của Bt) ở giai đoạn 70-75 và 9,9-12,5 ngày (so sâu non sâu xanh khi ăn nụ hoa, quả non của 30,6 và 28,0 ngày khi ăn lá bông Bt với 18,1 bông Bt (VN15, CS95) cũng có bức tranh tương tự như khi ăn lá của các giống bông ngày khi ăn lá bông không Bt) ở giai đoạn 90- này. Khi ăn nụ hoa bông Bt so với ăn nụ hoa 95 ngày tuổi. Thời gian phát dục kéo dài thêm bông không Bt, pha sâu non sâu xanh có thời của các tuổi sâu non khi ăn quả non bông Bt gian phát dục kéo dài thêm là 14,1-19,0 ngày cũng có xu hướng tăng theo tuổi sâu non và (so 30,1 và 35,0 ngày khi ăn lá bông Bt với biểu hiện rất rõ ở sâu non từ tuổi 3 đến tuổi 5 16,0 ngày khi ăn lá bông không Bt) ở giai đoạn (bảng 6). 7
  6. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 3/2018 Bảng 5. Thời gian phát dục sâu non với thức ăn là Nụ hoa của giống bông lai VN15 và giống bông bố mẹ ở các giai đoạn sinh trƣởng của cây bông trong mùa khô (Ninh Thuận) Giai đoạn Giống Thời gian phát dục các tuổi sâu non (ngày) Cả pha sâu sinh trưởng bông Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 non (ngày) VN15 3,40,3 3,90,3 4,70,3 8,00,5 10,20,5 30,11,1 50-55 CS95 4,00,4 4,40,3 5,20,4 9,00,5 12,40,7 35,00,7 ngày tuổi LRA5166 2,30,2 2,40,2 2,60,2 3,40,2 5,20,3 16,00,4 VN15 3,60,3 3,70,2 4,90,3 6,70,3 9,80,5 28,80,5 70-75 CS95 3,90,3 4,10,3 4,40,2 6,30,3 10,50,5 29,20,5 ngày tuổi LRA5166 2,40,2 2,50,2 2,70,2 4,10,3 6,60,3 18,30,5 o Ghi chú: Điều kiện nuôi sâu trong phòng: nhiệt độ 30 C, ẩm độ 70% Bảng 6. Thời gian phát dục sâu non với thức ăn là Quả non của giống bông lai VN15 và giống bông bố mẹ ở các giai đoạn sinh trƣởng của cây bông trong mùa khô (Ninh Thuận) Giai đoạn Giống Thời gian phát dục các tuổi sâu non (ngày) Cả pha sinh trưởng bông Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Tuổi 5 sâu non (ngày) VN15 3,40,2 3,80,3 4,70,4 7,00,5 9,50,5 28,50,3 70-75 CS95 3,70,2 3,70,2 4,20,2 6,00,4 10,10,6 27,60,5 ngày tuổi LRA5166 2,10,1 2,30,1 2,60,2 3,90,3 6,50,4 17,40,5 VN15 3,30,2 3,80,2 4,80,3 8,60,5 10,10,6 30,60,5 90-95 CS95 3,60,2 3,90,2 4,30,2 6,00,4 10,10,5 28,00,2 ngày tuổi LRA5166 2,30,1 2,50,1 2,70,2 4,00,2 6,70,3 18,10,8 o Ghi chú: Điều kiện nuôi sâu trong phòng: nhiệt độ 30 C, ẩm độ 70% 4. KẾT LUẬN xanh sống trên bông không Bt (LRA5166). Thời gian phát dục kéo dài thêm của sâu non sâu Giống bông lai VN15 (con lai F1) có biểu hiện xanh khi ăn lá, nụ hoa và quả non bông Bt phụ tác động của gen Bt gần tương tự giống bông mẹ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây bông và CS95 (giống chuyển gen Bt). Lá, nụ hoa và quả có xu hướng gia tăng theo tuổi sâu non, đặc biệt non của giống bông lai VN15 và giống bông mẹ thời gian phát dục kéo dài thêm rất rõ ở sâu non CS95 đều có khả năng cao diệt sâu non sâu từ tuổi 3 đến tuổi 5. Sâu non sâu xanh có thời xanh, đặc biệt là diệt sâu non tuổi nhỏ. Khi ăn lá, gian phát dục kéo dài thêm nhiều nhất là 17,4- nụ hoa và quả non bông Bt, sâu non sâu xanh có 20,1 ngày khi ăn lá bông Bt ở giai đoạn 30-35 tỷ lệ chết đều cao hơn hẳn so với tỷ lệ chết khi ngày tuổi và ngắn nhất là 7,6-7,9 ngày khi ăn lá ăn các bộ phận tương ứng này của bông không bông Bt ở giai đoạn 90-95 ngày tuổi. Bt. Tác động diệt sâu xanh của độc tố Bt trong lá, Có thể khai thác tác động cao diệt sâu non nụ hoa và quả bông Bt (VN15, CS95) đều giảm sâu xanh của gen Bt thông qua sử dụng giống dần theo thời gian sinh trưởng của cây bông và bông lai F1 giữa giống bông CS95 (giống chuyển giảm dần từ lá đến nụ hoa và quả bông. Sâu non gen Bt) với giống bông truyền thống. sâu xanh có tỷ lệ chết cao nhất là 78,9-81,1% khi ăn lá bông Bt ở giai đoạn 30-35 ngày tuổi và thấp TÀI LIỆU THAM KHẢO nhất là 16,7-18,9% khi ăn quả non bông Bt ở giai đoạn 90-95 ngày tuổi. 1. Li Fu Guang, Cui Jin-jie, 2001. Study on insect resistant transgenic cotton harbouring double gene Khi ăn lá, nụ hoa và quả non bông Bt (VN15, and its resistance to insect pest. Chinese Agricultural CS95) ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây Science, p. 70-76. bông được nghiên cứu, nếu không bị chết thì sâu 2. Viện Nghiên cứu Cây bông và Cây có sợi, non sâu xanh đều kéo dài thời gian phát dục hơn 2002. Báo cáo Khoa học năm 2002. hẳn so với thời gian phát dục của sâu non sâu 3. Wang Baoming and He Zhongpei, 2000. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0