Hóa học & Kỹ thuật môi trường<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP NANOSILICA VÀ NANO ZIRCONI OXIT<br />
ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA SƠN SILICON<br />
Nguyễn Bá Ngọc1, 2*, Nguyễn Trung Thành1, Trương Đình Tuân1,<br />
Trần Vũ Thắng3, Trịnh Đức Công3, Nguyễn Văn Khôi3<br />
Tóm tắt: Phụ gia nano đã được sử dụng nhiều ngành vật liệu để cải thiện tính<br />
chất của vật liệu gốc. Trong sản xuất sơn, silica vô định hình hoặc nano zirconi oxit<br />
được sử dụng để làm thay đổi tính chất lưu biến của sơn lỏng cũng như nhiều tính<br />
chất của màng sơn. Sơn silicon được biết đến với khả năng chịu nhiệt độ cao và bền<br />
trong môi trường hóa chất. Bài báo này sẽ giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về<br />
sơn silicon có bổ sung thêm hỗn hợp nanosilica và nano zirconi oxit. Thông qua thử<br />
nghiệm về khả năng chịu nhiệt độ, độ bám dính, độ cứng, độ bền uốn, với sự có mặt<br />
của hỗn hợp nanosilica và nano zirconi oxit đã khẳng định rằng sơn silicon có bổ<br />
sung thêm 02 loại nano này có thể bảo vệ kim loại trong điều kiện môi trường xăng,<br />
muối mặn, axit nhẹ hoặc nhiệt độ đến 1.050 oC trong thời gian ngắn.<br />
Từ khóa: Sơn silicon; Nanosilica; Nano zirconi oxit; Sơn chịu nhiệt độ cao.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Sơn trên cở sở nhựa silicon (sơn silicon) được biết đến với các tính chất nổi trội như<br />
khả năng chịu nhiệt độ cao, bền hóa chất và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực<br />
khoa học công nghệ cũng như đời sống hàng ngày [1]. Sơn silicon thường được sử dụng<br />
khi cần lớp phủ bảo vệ có yêu cầu khả năng chịu nhiệt độ trong môi trường điều kiện khắc<br />
nghiệt. Sơn silicon có khả năng làm việc lâu dài ở nhiệt độ lên đến trên 500 oC, tuy nhiên,<br />
nếu sử dụng ở nhiệt độ khoảng 700 oC chỉ trong thời gian ngắn thì sơn này sẽ bị bong tróc,<br />
mất khả năng bảo vệ. Để khắc phục nhược điểm này, trong quá trình chế tạo sơn thường<br />
bổ sung một hay nhiều chất phụ gia khác nhau để tăng cường khả năng bền nhiệt của màng<br />
sơn silicon, nâng cao tính chất và khả năng sử dụng của sơn này. Một số tác giả đã sử<br />
dụng nanosilica và nano zirconi oxit để cải thiện khả năng chịu nhiệt của sơn trên cơ sở<br />
nhựa silicon và thu được kết quả khả quan [2, 3]. Một số tác giả khác đã sử dụng zirconi<br />
oxit, nano zirconi oxit nhằm cải thiện khả năng bám dính, khả năng chống ăn mòn, khả<br />
năng chống hà, khả năng chống cháy,... của màng sơn [4-6].<br />
Nghiên cứu này đề cập đến ảnh hưởng của hỗn hợp nanosilica và nano zirconi oxit đến<br />
khả năng chịu nhiệt, độ bám dính, độ bền nhiệt, độ bền uốn và độ cứng của màng sơn.<br />
Ngoài ra, ảnh hưởng của môi trường hóa chất đến tính chất của màng sơn silicon cũng<br />
được đề cập.<br />
2. THỰC NGHIỆM<br />
2.1. Vật liệu và hóa chất<br />
- Nhựa polymetyl phenyl siloxan, Wacker Chemie AG (Đức), mã hiệu SILRES REN 50;<br />
- Nhũ nhôm, ECKART GmbH (Đức), mã hiệu STAPA 4 Aluminium Paste;<br />
- Nano zirconi oxit, American Elements (Mỹ), dạng bột mịn, độ tinh khiết 99%, kích<br />
thước hạt trung bình 60nm;<br />
- Nanosilica, Sigma-Aldrich, dạng bột mịn, độ tinh khiết 99,8%, kích thước hạt trung<br />
bình 12nm, diện tích bề mặt riêng 175-225m2/g (theo phương pháp BET);<br />
- Axeton, butanol, xylen, MiBK, bentonit: hóa chất tinh khiết (Trung Quốc);<br />
- TiO2, Sichuan Lomon Corporation, Trung Quốc. Cỡ hạt 10 - 15 m; hàm lượng<br />
TiO2 ≥ 98%.<br />
<br />
<br />
142 N. B. Ngọc, …, N. V. Khôi, “Ảnh hưởng của hỗn hợp … một số tính chất của sơn silicon.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
2.2. Chế tạo sơn<br />
Căn cứ vào đơn nghiên cứu sơn chịu nhiệt độ cao của một số nghiên cứu [7, 8], thành<br />
phần đơn nghiên cứu được chỉ ra như ở bảng 1.<br />
Bảng 1. Thành phần đơn chế tạo sơn silicon.<br />
TT Nguyên liệu Tỷ lệ (% khối lượng)<br />
1 Nhựa silicon (40% silicon) 70<br />
2 Nhũ nhôm 12<br />
3 TiO2 9<br />
4 Nanosilica 0 – 1,2<br />
5 Nano zirconi oxit 0 – 1,2<br />
6 Dung môi + phụ gia 9 – 6,6<br />
Tổng 100<br />
- Chuẩn bị và định lượng nguyên liệu theo đơn nghiên cứu;<br />
- Công đoạn ngâm ủ: Cho 90% nhựa polymethyl phenyl siloxan và 90% lượng dung<br />
môi vào khuấy đều, sau đó, cho hết lượng nhũ nhôm, TiO2, phụ gia,... khuấy ở tốc độ 300 -<br />
400 vòng/ phút trong 1 giờ. Ngâm ủ hỗn hợp trong 24 giờ;<br />
- Công đoạn nghiền sơ bộ: Nghiền hỗn hợp ở máy nghiền bi ở tốc độ 250 - 300<br />
vòng/phút trong thời gian 05 giờ;<br />
- Công đoạn nghiền mịn: Nghiền hỗn hợp ở máy nghiền hạt ngọc ở tốc độ 1.300 -<br />
1.500 vòng/ phút, đến khi độ mịn 25 m;<br />
- Công đoạn pha chỉnh: Bổ sung nhựa silicon và dung môi còn lại, khuấy đều trong 02<br />
giờ. Lấy mẫu sơn đi kiểm tra;<br />
- Công đoạn lọc - đóng hộp - bảo quản: Sử dụng lưới 100 lỗ/ mm2 để loại hết các hạt<br />
thô hoặc bụi bẩn ở trong sơn, sau đó chuyển sang đóng hộp.<br />
2.3. Phương pháp thử nghiệm đánh giá<br />
Sơn silicon sau khi được chế tạo sẽ được gia công chế tạo các mẫu để thử nghiệm xác<br />
định các tính chất của lớp màng sơn (theo tiêu chuẩn TCVN 2090:2007) trên các tấm thép<br />
(theo tiêu chuẩn TCVN 5670:2007).<br />
Khả năng chịu nhiệt của màng sơn được thử nghiệm trong lò nung Nabertherm model<br />
N11/H và khả năng chịu môi trường hóa chất được thử nghiệm tại Trung tâm Đo<br />
lường/Viện Công nghệ - Bộ Quốc phòng. Khả năng chịu nhiệt được tiến hành bằng cách<br />
đưa mẫu sơn trên các tấm thép vào lò nung ở các nhiệt độ xác định trong các khoảng thời<br />
gian khác nhau. Thời gian thử nghiệm được tính từ lúc mẫu bắt đưa mẫu vào đến lúc lấy<br />
mẫu ra khỏi nò lung. Các mẫu sau khi thử nghiệm được đánh giá sự thay đổi ngoại quan<br />
bề mặt.<br />
Độ bám dính, độ bền uốn và độ cứng của màng sơn được xác định theo tiêu chuẩn<br />
TCVN 2097:2007, TCVN 2099:2007 và TCVN 2098:2007 tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới/<br />
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br />
Hình thái cấu trúc của vật liệu sơn được quan sát trên máy SEM Hitachi S4800 (Nhật<br />
Bản) tại Viện Khoa học vật liệu/ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 143<br />
Hóa học & Kỹ thuật môi trường<br />
<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng hỗn hợp nanosilica và nano zirconi oxit đến khả năng<br />
chịu nhiệt của màng sơn<br />
Để nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng hỗn hợp nanosilica và nano zirconi oxit đến khả<br />
năng chịu nhiệt của màng sơn silicon, các mẫu được chế tạo ngoài thành phần chính được chỉ<br />
ra ở bảng 1, thì tỷ lệ hàm lượng giữa nanosilica và nano zirconi oxit được chỉ ra ở bảng 2.<br />
Bảng 2. Hàm lượng nanosilica và nano zirconi oxit trong đơn nghiên cứu.<br />
TT Tên mẫu Nanosilica, % Nano zirconi oxit, %<br />
1 M1 0,25 0,25<br />
2 M2 0,5 0,5<br />
3 M3 0,75 0,75<br />
4 M4 1 1<br />
5 M5 1,2 1,2<br />
Các mẫu được gia công trên các tấm mẫu tiêu chuẩn (chiều dày lớp sơn (250 <br />
300µm), phun 6 - 8 lớp), để mẫu khô ở nhiệt độ phòng trong 24 - 48 giờ, sau đó sấy tấm<br />
mẫu trong tủ sấy với điều kiện nâng từ nhiệt độ phòng lên nhiệt độ 200oC, tốc độ nâng<br />
nhiệt 1oC/phút, giữ tấm mẫu ở nhiệt độ 200oC trong thời gian 02 giờ, tắt tủ sấy để mẫu<br />
nguội tự nhiên.<br />
Thời gian thử nghiệm khả năng chịu nhiệt là 25 giây ở các nhiệt độ khác nhau. Các kết<br />
quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của hàm lượng hỗn hợp nanosilica và nano zirconi oxit<br />
đến khả năng chịu nhiệt của sơn silicon (quan sát bằng mắt thường).<br />
Nhiệt độ thử nghiệm (oC)<br />
TT Tên mẫu<br />
600 700 800 900 1.000 1.050 1.100<br />
1 M1 KĐ KĐ KĐ KĐ PR<br />
2 M2 KĐ KĐ KĐ KĐ KĐ PR<br />
3 M3 KĐ KĐ KĐ KĐ KĐ KĐ PR<br />
4 M4 KĐ KĐ KĐ KĐ KĐ KĐ PR<br />
5 M5 KĐ KĐ KĐ KĐ KĐ PR<br />
(KĐ: không đổi, PR: phồng rộp)<br />
Từ bảng 3, nhận thấy rằng đối với mẫu sơn silicon khi tăng hàm lượng nanosilica và<br />
nano zirconi oxit thì khả năng chịu nhiệt của mẫu sơn tăng lên. Cụ thể, ở mẫu sơn có hàm<br />
lượng nanosilica và nano zirconi oxit đều là 0,25% thì có khả năng chịu nhiệt độ tới 900 oC;<br />
còn khi hàm lượng tăng lên 0,5% thì khả năng chịu nhiệt tăng lên 1.000 oC- 1.050 oC, khi<br />
đó bề mặt sơn xuất hiện các điểm phồng rộp. Khi hàm lượng nanosilica và nano zirconi<br />
oxit đều là 0,75% và 1% thì khả năng chịu nhiệt lên đến 1.050 oC (bề mặt các mẫu không<br />
thay đổi khi quan sát bằng mắt thường), ở nhiệt độ 1.100 oC các mẫu bắt đầu xuất hiện các<br />
điểm phồng rộp. Tuy nhiên, khi hàm lượng nanosilica và nano zirconi oxit tăng lên đến<br />
1,2% thì khả năng chịu nhiệt của màng sơn giảm đi, bề mặt của mẫu thử xuất hiện các<br />
điểm phồng rộp ở 1.050 oC. Điều này có thể được giải thích là do nanosilica và nano<br />
zirconi oxit có khả năng chịu nhiệt độ cao nên khi tăng hàm lượng sẽ làm tăng khả năng<br />
chịu nhiệt của màng sơn và khi hàm lượng quá cao dẫn tới việc các hạt độn kích thước<br />
nano khó phân tán trong sơn, tích tụ với nhau, chính vì vậy làm giảm khả năng chịu nhiệt<br />
của lớp sơn phủ.<br />
<br />
<br />
144 N. B. Ngọc, …, N. V. Khôi, “Ảnh hưởng của hỗn hợp … một số tính chất của sơn silicon.”<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mẫu<br />
ẫu M2 Mẫu<br />
ẫu M3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Mẫu<br />
ẫu M4 Mẫuẫu M5<br />
1 Hình ảnh các tấm mẫu sau khi thử nghiệm ở 11.050<br />
Hình 1. 050oC sau 25 giây giây.<br />
3.2. Ảnh hưởng<br />
h ởng của h hàm<br />
àm lượng<br />
lượng hỗn hợp nanosilica vvà à nano zirconi oxit đ ến một số<br />
đến<br />
tính ch<br />
chất<br />
ất cơ<br />
c lýý của<br />
của m<br />
màng<br />
àng sơn silicon<br />
Đểể nghiên<br />
nghiên cứu<br />
cứu ảnh hhư ởng của hàm<br />
ưởng hàm lưlượng<br />
ợng nanosilica vvàà nano zirconi oxit trong sơn<br />
silicon ttới<br />
ới độ bám dính, độ bền uốn vvàà đđộ ộ cứng của m<br />
màng<br />
àng sơn, các m mẫu<br />
ẫu ssơn<br />
ơn M1, M2, M3,<br />
M4, M5 được<br />
được gia công tr<br />
trên<br />
ên các tấm<br />
tấm kính để đo độ cứng vvàà m mẫu<br />
ẫu thép ti tiêu<br />
êu chu ẩn để đo độ<br />
chuẩn<br />
bám dính, đđộ ộ bền uốn của m àng sơn (đi<br />
màng (điều<br />
ều kiện gia công mmàng<br />
àng sơn tương ttự ự nh<br />
nhưư mục<br />
mục 3.1),<br />
chiều ddày<br />
chiều ày llớp<br />
ớp sơn<br />
sơn (30 40)µm. K Kết<br />
ết quả nghi<br />
nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu đư<br />
được<br />
ợc tr<br />
trình<br />
ình bày trong bbảng ảng 4.<br />
Bảng 4 Ảnh hư<br />
ảng 4. hưởng<br />
ởng của hhàm<br />
àm lượng<br />
lượng nanosilica và nano zirconi oxit<br />
đến<br />
ến một số tính chất ccơ<br />
ơ llýý của<br />
của màng<br />
màng sơn silicon<br />
silicon..<br />
Tính chất<br />
chất cơ<br />
cơ lý<br />
lý của<br />
của m<br />
màng<br />
àng sơn<br />
TT Tên mẫu<br />
m Độ bền uốn<br />
Độ Độ<br />
ộ bám dính Độ<br />
ộ cứng ttương<br />
ương đđối<br />
ối<br />
(mm) (Điểm)<br />
(Điểm)<br />
1 M1 2 1 0,32<br />
2 M2 2 1 0,32<br />
3 M3 2 1 0,31<br />
4 M4 3 1 0,30<br />
5 M5 3 2 0,30<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân<br />
uân sự,<br />
sự, Số 655, 022 - 2020<br />
2020 145<br />
Hóa h<br />
học<br />
ọc & Kỹ thuật môi tr<br />
trường<br />
ường<br />
ờng<br />
<br />
Kết<br />
ết quả nghi<br />
nghiên<br />
ên ccứu<br />
ứu cho thấy, với ới hhàm<br />
àm lưlượng<br />
ợng nanosilica vvàà nano zirconi oxit trong sơn<br />
silicon lên đđến<br />
ến 0,75% th thì đđộ<br />
ộ bền uốn, độ bám dính của m màng<br />
àng sơn silicon không thay đđổi,ổi,<br />
trong khi đó, đđộ ộ cứng ttương<br />
ương đối<br />
đối của m<br />
màngàng sơn silicon có ssự ự thay đổi nhỏ. Khi hàm lư lượng<br />
ợng<br />
nanosilica và nano zircon<br />
zirconii oxit lên đđến<br />
ến 1,2%, tính chất độ bền uốn vvàà độ độ bám dính điểm<br />
của<br />
ủa mmàng<br />
àng sơn đều<br />
đều suy giảm. Điều nnày ày có ththểể đđư<br />
ược<br />
ợc giải thích, khi hhàm<br />
àm lượng<br />
lượng nanosilica vvàà<br />
nano zirconi oxit trong sơn tăng lên m mứcức độ nhất định th thìì các hhạt<br />
ạt độn khó phân tán đồng<br />
đều,<br />
ều, llàm<br />
àm suy giảm<br />
giảm tính chchất<br />
ất độ bền uốn vvàà đđộộ bám dính điểm của m màng<br />
àng sơn.<br />
3.3. Kh<br />
Khảoảo sát khả năng chịu môi tr trưường<br />
ờng hóa chất của m màng<br />
àng sơn silicon có và không<br />
có hhỗn<br />
ỗn hợp nanosilica vvà à nano zirconi oxit<br />
Đểể nghiên<br />
nghiên đánh giá kh khảả năng sử dụng trong một số môi tr trư<br />
ường<br />
ờng khác nhau của các m mẫuẫu<br />
sơn nghiên ccứu,<br />
ứu, các khảo sát về độ bền của m màng<br />
àng sơn trong m một<br />
ột số môi trtrư<br />
ường<br />
ờng xăng A95,<br />
axit HCl 5%, NaCl 5% ở nhiệt độ ph phòng<br />
òng đưđược<br />
ợc thực hiện. Các mẫu thử nghiệm đđư ược<br />
ợc chuẩn<br />
bịị với điều kiện ttương<br />
ương ttựự nh<br />
nhưư mục<br />
mục 3.1, chiều ddày ày lớp<br />
lớp sơn<br />
sơn (30 40)µm. Sau đó, th thử nghi<br />
nghiệm<br />
ệm<br />
tiến<br />
ến hhành<br />
ành đánh giá kh<br />
khảả năng chịu môi tr trường<br />
ờng hóa chất của mẫu thử.<br />
3.3.1. K Kết<br />
ết quả quan sát bề mặt ngo ngoài<br />
ài của<br />
của mmàng<br />
àng sơn sau khi th thửử nghiệm<br />
Kết<br />
ết quả khảo sát đđược<br />
ợc tr ình bày trong bbảng<br />
trình ảng 5.<br />
Bảng 5. Khả<br />
ảng 5. Khả năng chịu môi tr trườn<br />
ờngg hóa chchất<br />
ất của màng<br />
màng sơn silicon<br />
có và không có hhỗn ỗn hợp nanosilica vvà à nano zirconi oxit<br />
oxit..<br />
Bề<br />
Bề mặt của m<br />
màng<br />
àng sơn (th<br />
(thời<br />
ời gian ngâm mẫu 72 giờ)<br />
TT Tên m<br />
mẫu<br />
ẫu Đ<br />
Độ<br />
ộ bền trong Độ<br />
ộ bền trong Độ<br />
ộ bền trong<br />
xăng A95 axit HCl 5% NaCl 5%<br />
1 M1 Không đđổi<br />
ổi Không đ<br />
đổi<br />
ổi Không đổi<br />
đổi<br />
2 M2 Không đđổi<br />
ổi Không đ<br />
đổi<br />
ổi Không đổi<br />
đổi<br />
3 M3 Không đđổi<br />
ổi Không đ<br />
đổi<br />
ổi Không đổi<br />
đổi<br />
4 M4 Không đđổi<br />
ổi Không đ<br />
đổi<br />
ổi Không đổi<br />
đổi<br />
5 M5 Không đđổi<br />
ổi Không đ<br />
đổi<br />
ổi Không đổi<br />
đổi<br />
3.3.2. Hình thái ccấu<br />
ấu trúc bề mặt m<br />
màng<br />
àng sơn sau khi ththử<br />
ử nghiệm<br />
Kếtết quả nghi<br />
nghiên<br />
ên ccứu<br />
ứu trong bảng 5 vvàà hình 2a, 2b, 2c, 2d cho th<br />
thấy,<br />
ấy, sau 72 giờ ngâm các<br />
mẫu<br />
ẫu ssơn<br />
ơn nghiên ccứu<br />
ứu trong xăng A95, axit HCl 5% vvàà NaCl 5% màng sơn không thay đđổi, ổi,<br />
không có hihiện<br />
ện ttượng<br />
ợng rạn nứt, bong rộp. Điều nnàyày cho th<br />
thấy<br />
ấy các mẫu ssơn<br />
ơn nghiên ccứu<br />
ứu ngo<br />
ngoài<br />
ài<br />
khả năng chịu đđư<br />
khả ược<br />
ợc nhiệt độ cao, ccòn<br />
òn có khkhảả năng sử dụng trong nhiều điều kiện môi<br />
trường hóa chất khắc nghiệt khác.<br />
trường<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2a. Ảnh SEM mẫu M1 sau thử<br />
Hình 2a thử nghiệm<br />
nghiệm. Hình 2b<br />
2b. Ảnh SEM mẫu M2 sau thử nghiệm<br />
thử nghiệm.<br />
<br />
<br />
146 N. B. Ngọc<br />
Ngọc,, …,, N. V. Khôi,<br />
Khôi, “Ảnh<br />
“Ảnh h<br />
hưởng<br />
ởng của hỗn hợp … m<br />
một<br />
ột số tính chất của ssơn<br />
ơn silicon<br />
silicon.”<br />
”<br />
Nghiên ccứu<br />
ứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2c. Ảnh SEM mẫu M4 sau thử<br />
Hình 2c thử nghiệm<br />
nghiệm. 2d. Ảnh SEM mẫu M5 sau th<br />
Hình 2d ử nghiệm<br />
thử nghiệm.<br />
4. K<br />
KẾT<br />
ẾT LUẬN<br />
1. S<br />
Sự<br />
ự có mặt của hỗn hợp nanosilica vvàà nano zirconi oxit làm đđãã làm tăng tăng kh<br />
khảả năng<br />
chịu<br />
ch ịu nhiệt của m màng<br />
àng sơn silicon so vvới<br />
ới trư<br />
trường<br />
ờng hợp không sử dụng hỗn hợp nano silica vvàà<br />
nano zirconi oxit. Khi có m ặt của hỗn hợp nano này, kh<br />
mặt khảả năng chịu nhiệt trong thời gian<br />
o o<br />
25 giây của<br />
của màng<br />
màng sơn tăng ttừ<br />
ừ 900 C lên 1.050 C.<br />
2. Tính ch<br />
chất<br />
ất cơ<br />
cơ lý<br />
lý ccủa<br />
ủa màng sơn không thay đđổi<br />
màng ổi nhiều khi sử dụng hhàm àm lượng<br />
lượng hỗn hợp<br />
nanosilica và nano zirconi oxit lên đđến ến 1%. Tuy nhinhiên,<br />
ên, khi hàm lư lượng<br />
ợng lư<br />
lượng<br />
ợng hhỗn<br />
ỗn hợp nano<br />
silica và nano zirconi oxit trong sơn ti<br />
tiếp<br />
ếp tục tăng llên<br />
ên thì tính ch<br />
chất<br />
ất ccơ<br />
ơ llý<br />
ý của<br />
của màng<br />
màng sơn gi<br />
giảm<br />
ảm đi.<br />
3. Các mẫu<br />
mẫu sơn<br />
sơn silicon có và không có hhỗnỗn hợp nanosilica vvàà nano zirconi oxit đđều ều bền<br />
trong môi trưtrường<br />
ờng xăng, axit vvàà nước<br />
nước mặn. Do đó, các mẫu ssơn ơn này đềuđều có thể sử dụng<br />
trong môi trư<br />
trường<br />
ờng xăng, muối mặn, axit nhẹ.<br />
TÀI LI<br />
LIỆU<br />
ỆU THAM KHẢO<br />
Study of Resistance of Silicone Resin to Heat and Irradiation,<br />
[1]. Chaobo Wu et al, ““Study Irradiation,”” J.<br />
Polymer Plastics Technology and Engineering<br />
Polymer-Plastics Engineering,, Vol. 48,<br />
48, No. 10 (2009), pp. 1094<br />
1094-1100<br />
1100..<br />
[2]. M. Kamalan Kirubaharan et al, “Synthesis and characterization of nanosized titanium<br />
dioxide and silicon dioxide fo<br />
forr corrosion resistance applications,” J. Coatings<br />
Technology and Research, Vol. 9, No. 2 (2012), pp. 163<br />
163-170.<br />
170.<br />
[3]. Nguyễn ộng sự, “Ảnh<br />
Nguyễn Bá Ngọc vvàà ccộng “Ảnh hhưởng<br />
ởng của nanosilica đến các tính chất của ssơn<br />
ơn<br />
silicon” Tạp<br />
silicon”, Tạp chí Hóa học, Số<br />
ố 55(E34) (2017), tr 152<br />
152-155.<br />
155.<br />
Nanotechnology - A New Prospective in Organic Coating –<br />
[4]. A.Mathiazhagan et al, “Nanotechnology<br />
Review,” International Journal of Chemical Engineering and Applications Vol. 2, No.<br />
Applications,Vol.<br />
4 (2011), pp. 225<br />
225-237.<br />
237.<br />
[5]. Sara Lopez de Armentia et al, “Development of Silane<br />
Silane--Based<br />
Based Coatings with Zirconia<br />
with<br />
Nanoparticles Combining Wetting, Tribological, and Aesthetical Properties<br />
Properties”,, J.<br />
Coatings, Vol. 8,<br />
8, No. 10 (2018).<br />
[6]. Nguyen Van Chi et al, “The The Influence of ZrO2/Silane pretreatment on corosion<br />
resistance of powder coating<br />
coating,”<br />
,” Vietnam Journal of Scie<br />
Science<br />
nce and Technology, Vol.<br />
56(3B) (2018)<br />
(2018), pp. 35<br />
35--41.<br />
41.<br />
[7]. L. Mathivanan et al, “The effect of zirconium oxide and quartz pigments on the heat<br />
“The<br />
and corrosion resistance properties of the silicone based coatings<br />
coatings”,, Pigment & Resin<br />
Technology, Vol. 29, No. 1 (2000), ppp.<br />
p. 10<br />
10–15.<br />
15.<br />
[8]. Jun Zhao et al, “The<br />
The High-Temperature<br />
High Temperature Resistance Properties of Polysiloxane/Al<br />
Coatings with Low Infrared Emissivity<br />
Emissivity”, Coatings 2018, Vol. 88,, No. 125.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp<br />
ạp chí Nghi<br />
Nghiên<br />
ên cứu<br />
cứu KH&CN quân<br />
uân sự,<br />
sự, Số 655, 022 - 2020<br />
2020 147<br />
Hóa học & Kỹ thuật môi trường<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFECT OF NANOSLICA AND NANO ZIRCONIUM OXIDE<br />
ON SOME PROPERTIES OF SILICONE PAINT<br />
Additives containing nanoscale materials have long been used in the production<br />
of lacquers and paints, for example, synthetic amorphous silica or nano zirconium<br />
oxide to influence the fluidity of lacquer. Modern techniques have been developed to<br />
scientifically describe nanoscale materials and structures. Therefore, it is possible<br />
to manufacture and use nanomaterials in the coating industry to the specific needs<br />
of the various applications. Silicone paint is well known for its high temperature<br />
resistance. This article will introduce silicone paint filled with nanosilica and nano<br />
zirconium oxide. Through testing on temperature resistance, adherence, hardness,<br />
the role of nanosilica and nano zirconium oxide is affirmed that this paint can<br />
protect metal in chemical working condition or high temperature, at 1.050oC for<br />
short time. Besides, the article also investigates the effect of working condition on<br />
the surface of silicone paint with and without nano ones.<br />
Keywords: Silicone paint; Nanosilica; Nano zirconium oxide; Thermal resistance paint.<br />
<br />
Nhận bài ngày 21 tháng 11 năm 2019<br />
Hoàn thiện ngày 15 tháng 01 năm 2020<br />
Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 02 năm 2020<br />
<br />
Địa chỉ: 1Viện Công nghệ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng;<br />
2<br />
Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;<br />
3<br />
Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.<br />
*Email: nguyenbangocbn@yahoo.com.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
148 N. B. Ngọc, …, N. V. Khôi, “Ảnh hưởng của hỗn hợp … một số tính chất của sơn silicon.”<br />