Tham khảo bài thuyết trình 'ảnh hưởng của ph, co2, h2s trong nuôi trồng thủy sản', nông - lâm - ngư, ngư nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Ảnh hưởng của pH, CO2, H2S trong nuôi trồng thủy sản
- TR Ö Ô Ø N G H O Â N G Â M
Ñ N LA
TP H C M
KHOA THUÛY SAÛN
MOÂN: QUAÛN LYÙ CHAÁT LÖÔÏNG NÖÔÙC
GVHD: TS. NGUYEÃN PHUÙ HOØA
Ảnh hưởng của pH,
CO2, H2S trong NTTS
NHOÙM 5
LÔÙP:DH08NT
- TÊN THÀNH VIÊN:
• Nguyễn Trường An
• Danh Phát Huy
• Hồ Thị Như Khánh
• Vũ Thị Ngọc Nhung
• Thiều Văn Quang
• Trần Ngọc Hải Yến
- Tóm tắt nội dung bài thuyết trình:
I. pH :
1. Sơ lược pH :
2. Nguyên nhân làm tăng giảm pH
3. Ảnh hưởng của pH trong nuôi trồng thủy sản
4.Biện pháp khắc phục:
2
:
II. CO
1. Sơ lược CO2 :
2. Nguyên nhân làm tăng giảm CO2 :
3. Ảnh hưởng của CO2 trong nuôi trồng thủy sản
2 4.Biện pháp khắc phục:
III. H S :
1. Sơ lược H2S :
2. Nguyên nhân làm tăng giảm H2S :
- I. pH Một số giá trị pH phổ biến
Chất pH
Nước thoát từ các mỏ -3.6 – 1,0
1. Sơ lược về pH: Axít ắc quy < 1,0
Dịch vị dạ dày 2,0
- pH là chỉ số đo độ Nước chanh
Cola
2,4
2,5
hoạt động của các ion Dấm
Nước cam hay táo
2,9
3,5
hiđrô (H+) trong dung Bia
Cà phê
4,5
5,0
dịch. Nước chè
Mưa axít
5.5
< 5,6
- pHlà độ axít hay Sữa
Nước tinh khiết
6,5
7,0
bazơ của dung dịch. Nước bọt của người khỏe mạnh
Máu
6,5 – 7,4
7,34 – 7,45
Nước biển 8,0
Xà phòng 9,0 – 10,0
Amôniắc dùng trong gia đình 11,5
Chất tẩy 12,5
Thuốc giặt quần áo 13,5
- I. pH
1. Sơ lược về pH:
Công thức để tính pH là:
pH< 7: Môi trường có tính acid.
pH> 7: Môi trường có tính bazơ.
pH= 7: Môi trường trung tính.
- I. pH
2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH:
-CO2 phản ứng với môi
trường nước
-Phản ứng nitrat hóa NH4
của vi khuẩn
-Sự hấp thu CO2 trong quá
trình quang hợp bởi thực
vật phù du.
- I. pH
2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH:
-Tính chất nền đất: đất phèn làm độ pH
của nước thấp,pH dễ biến động
-Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi
ao nuôi được cấp nước trở lại.
-Tùy thuộc vào hệ đệm của ao nuôi.
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
- Cá nước ngọt thích nghi với biến
động pH tốt hơn cá nước mặn:
+ pH nước ngọt tối hảo: 6,5-9.
pH gây chết: pH< 4, hoặc pH>11.
+ pH nước mặn tối hảo: 7,5- 8,5
( Boyd and Tucker- 1998).
+ pH nước lợ tối hảo: 7-8,4.
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
Tảo Spirulina
Chịu được pH cao từ
8,5 – 11.
Cường độ quang hợp
đạt mức tối đa ở pH từ
8,5 – 9,0. Vẫn tăng cao
ở pH = 10.
Cường độ quang hợp
bằng 0 khi pH = 1,5.
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
Tôm càng
xanh
Độ pH: 7- 8.
H2S: 0,01- 0,05 mg/
l.
WWW.VIETLINH.COM.VN
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
Cá rô phi
dòng gift
Độ pH dao
động từ 5-11,
thích hợp là từ
5,5-7,5.
http://www.khafa.org.vn
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
b. Ảnh hưởng khi pH thấp:
- ảnh hưởng lên chức năng
mang và hoạt động của cá
khiến cá giảm bơi lội.
- Khi pH thấp hơn 6 sẽ làm
giảm quá trình nitrat hóa.
- I.pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
b. Ảnh hưởng khi pH thấp:
– Cá sống trong môi trường pH
thấp sẽ chậm phát dục
– Nếu pH quá thấp sẽ không đẻ
hoặc đẻ rất ít
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
c. Ảnh hưởng khi pH cao:
- Strees ở mức độ nhẹ:
+ Gia tăng tiết dịch nhầy.
+ Tổn thương mắt.
+ Gia tăng độc tính của
ammonia.
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
d. Ảnh hưởng khi pH vượt ngưỡng :
- Khi pH vượt ngưỡng : có
ảnh hưởng rõ rệt ở cá
bố mẹ và cá bột.
- Mất cân bằng áp suất
thẩm thấu.
- Suy giảm khả năng trao
đổi khí ở mang.
- I.pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
d. Ảnh hưởng khi pH vượt ngưỡng :
Khi pH quá ngưỡng cho phép (pH >
8.5)cũng không thích hợp cho sự sinh
trưởng, phát triển của cá:
+Làm giảm sức đề kháng của cơ thể,
+Chúng ăn kém, còi cọc, mệt mỏi,
chậm chạp
+Các loại VSV gây bệnh phát triển
nhanh và dễ dàng xâm nhập vào cơ
thể ốm yếu gây bệnh cho cá
- I. pH
3. Ảnh hưởng của pH trong NTTS:
d. Ảnh hưởng khi pH vượt ngưỡng :
- Làm tổn thương da, vây
và mang.
- Làm biến dạng xương
và gây tử vong.
- Làm biến đổi độc tính
của những chất khác
trong nước.