intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo "Các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá"

Chia sẻ: Nguyễn Tài Năng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

316
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật…Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo "Các yếu tố môi trường tác động lên hoạt động sống của cá"

  1. GVHD: ThS. Nguyễn Phúc Thưởng Nhóm: Văn Đỗ Tuấn Anh Nguyễn Thái Hòa Lê Thanh Phụng Lê Trúc Ly Hồ Thị Như Khánh Lê Nguyễn Xuân Thảo
  2. MỤC LỤC I. Giới thiệu II. Nội dung A. Yếu tố vật lý B. Yếu tố hóa học C. Yếu tố sinh học III. Kết luận
  3. I. Giới thiệu: 1. Đặt vấn đề: • Tất cả các loài cá đều sống trong môi trường nước và chịu sự tác động của các yếu tố môi trường nước như ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật….
  4. I. Giới thiệu: 2. Mục tiêu đề tài: • Tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường nước (ánh sáng, nhiệt độ, độ đục, oxygen, pH, CO2, NH3, H2S, nitrite, nitrate, độ mặn, thủy sinh thực vật) tác động lên hoạt động sống của cá.
  5. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý: 1. Ánh sáng: • Cần thiết cho quá trình quang hợp của thủy sinh thực vật • Ảnh hưởng đến tập tính hướng quang của các loại ấu trùng cá. • Ảnh hưởng đến tập tính sinh sản theo mùa - quang kỳ.
  6. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý: 2. Nhiệt độ: • Khi nhiệt độ môi trường thay đổi thì nhiệt độ cơ thể cá cũng sẽ thay đổi. • Mỗi loài cá khác nhau có khoảng nhiệt độ sinh lý thích ứng khác nhau. Vd: Nhiệt độ thích hợp cho cá rô phi phát triển là: 22-300C, ở cá chép là 20 – 300 C, cá mè vinh 25 – 300C…
  7. II. Nội dung: 2. Nhiệt độ: • Trong giới hạn thích hợp cho sinh trưởng của cá, các quá trình biến đổi sinh hóa học trong cơ thể của chúng có liên quan đến nhiệt độ và tuân theo định luật Van Hoff • Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể cá
  8. II. Nội dung: 2. Nhiệt độ: • Ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cá. VD: Các loại cá vùng nhiệt đới, thì kháng thể của cơ thể cá sẽ phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ 28.3oC, khi nhiệt độ tăng hay giảm ở mốc nhiệt độ này... thì số lượng kháng thể trong cơ thể cá sẽ giảm theo
  9. II. Nội dung: 2. Nhiệt độ: • Ảnh hưởng đến sự sinh sản và phát triển phôi cá và ký sinh trùng gây bệnh. • Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loài phiêu sinh động thực vật. • Nhiệt độ cao, oxygen hoà tan thấp. • Nhiệt độ và pH cao sẽ chuyển độc tố NH4+ (ammonium)  NH3- (cực kỳ độc hại).
  10. II. Nội dung: A. Yếu tố vật lý: 3. Độ đục: a. Ảnh hưởng trực tiếp: • Độ trong thấp cá khó hô hấp, cường độ bắt mồi giảm. • Độ trong quá cao, hạn chế thành phần thức ăn tự nhiên của cá.
  11. II. Nội dung: a. Ảnh hưởng trực tiếp: • Làm ngăn cản sự phát triển của trứng và cá con. • Làm giảm tốc độ tăng trưởng của cá, hạn chế sự kháng của chúng với mầm bệnh.
  12. II. Nội dung: 3. Độ đục: b. Ảnh hưởng gián tiếp: • Ảnh hưởng đến cường độ chiếu sáng của mặt trời vào thủy vực nên có ảnh hưởng đến cường độ quang hợp của thực vật phù du. • Ngăn ngừa sự tăng trưởng, bén rễ những cây ở nước .
  13. II. Nội dung: b. Ảnh hưởng gián tiếp: • Hạn chế sự bắt mồi của chim. • Giảm sự xâm nhập của ánh sáng vào thủy vực, gia tăng tỷ lệ cá chết. • Giảm sự phát triển của thủy sinh thực vật.
  14. II. Nội dung: B. Yếu tố hóa học: 1. Oxygen hòa tan: a. Định nghĩa: • Là lượng oxy có trong nước được tinh băng mg/l hay % bão hoa dựa ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ vao nhiêt đô.
  15. II. Nội dung: 1. Oxygen hòa tan: b. Ảnh hưởng: • Nhu cầu oxy hòa tan của các loài cá khác nhau tùy theo giống loài • Oxy hoa tan trong nước > 3mg/l cá ̀ sông và phat triên tôt. ́ ́ ̉ ́ • Lượng oxy hòa tan lớn hơn 5 mg/l là thích hợp nhất cho các ao nuôi cá.
  16. II. Nội dung: b. Ảnh hưởng: • Khi DO giảm thì hầu hết cá sẽ tăng cường hoạt động hô hấp. • Oxy hòa tan trong nước < 0,3 mg/l gây chết cá – VD: Hiện tượng cá chết nổi tại sông Nhuệ (Hà Đông, Hà Nội) độ oxy hoà tan đo được chỉ ở mức 0,15-0,25.
  17. II. Nội dung:
  18. II. Nội dung: b. Ảnh hưởng: • Oxy hoa tan trong nước từ 1-3 mg/ l cá ̀ sông nhưng phat triên châm. ́ ́ ̉ ̣ • DO thấp là một trong những nguyên nhân gây stress cho cá.
  19. II. Nội dung: Lưu ý: các triệu chứng khi thiếu oxy: • Cá không ăn. • Rất ít bơi lội. • Tập trung ở tầng mặt để thở. • Tần số đóng mở miệng và nắp mang cao. • Tập trung gần máy sục khí , đập nước. • Có thể bắt được cá tôm dễ dàng.
  20. II. Nội dung: b. Ảnh hưởng: • Khi DO cao vượt mức bão hòa: có khả năng gây bệnh bóng khí cho tôm cá dẫn đến tử vong. VD: Cá chép chết khi lượng oxy hòa tan trong ao vượt quá 150% bão hòa trong quãng thời gian dài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2