Báo cáo: Tình hình, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ gây bệnh và công tác phòng, chống bệnh tai xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (từ năm 2009 đến nay)
lượt xem 5
download
Bài báo cáo trình bày diễn biến tình hình chăn nuôi lợn tại tỉnh Quảng Nam; tình hình dịch, bệnh tai xanh; các yếu tố gây bệnh;... Để biết rõ hơn về nội dung báo cáo, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Tình hình, nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ gây bệnh và công tác phòng, chống bệnh tai xanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (từ năm 2009 đến nay)
- TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN, CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY BỆNH VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BỆNH TAI XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM (từ năm 2009 đến nay). Người trình bày: TS. Đào Thị Hảo
- BÁO CÁO TÌNH HÌNH
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 1: Số lợn của 9 huyện và toàn tỉnh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Huyện, Năm STT Số lượng % so với Số lượng % so với Số lượng % so với thành 2009 (con) năm trước (con) năm trước (con) năm trước 1 Tam Kỳ 14.261 13.813 96,86 14.044 101,67 15.181 108,10 2 Đại Lộc 46.170 49.115 106,38 66.151 134,69 59.055 89,27 3 Điện Bàn 101.116 91.461 90,45 97.240 106,32 74.125 76,23 4 Duy Xuyên 63.086 60.294 95,57 47.700 79,11 58.665 122,99 5 Nam Giang 7.128 7.716 108,25 46.980 608,86 65.080 138,53 6 Quế Sơn 49.817 64.647 129,77 7.534 11,65 7.679 101,92 7 Nông Sơn 8.459 6.619 78,25 10.854 163,98 13.245 122,03 8 Bắc Trà My 14.114 15.211 107,77 24.977 164,21 31.445 125,89 9 Phú Ninh 41.787 40.440 96,78 6.160 15,23 8.884 144,22 Cộng 345.938 349.316 100,98 321.640 92,08 333.359 103,64 Toàn Tỉnh 578.500 574.700 99,34 526.100 91,54 519.700 98,78 % của 9 huyện so với 59,80 60,78 61,14 64,14 toàn tỉnh
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 2: Số lượng lợn tại 630 hộ ở 18 xã/9 huyện điều tra Lợn sinh Lợn vỗ Lợn TT Các huyện Tổng số sản béo con 1 Nam Giang 39 140 179 2 Bắc Trà My 46 276 322 3 Nông Sơn 51 412 256 719 Cộng 136 828 256 1.220 4 Quế Sơn 136 185 50 371 5 Đại Lộc 43 104 123 270 6 Phú Ninh 23 141 112 276 Cộng 202 430 285 917 7 Tam Kỳ 45 263 325 633 8 Duy Xuyên 104 173 155 432 9 Điện Bàn 55 542 597 Cộng 204 978 480 1662 Tổng số 542 2.236 1.021 3.799
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 3: Phương thức chăn nuôi Phương thức chăn nuôi (n = 630) Nhốt Thả Vừa Tổng STT Huyện ĐVt rông nhốt số vừa thả 1 Nam Giang Hộ 21 22 4 47 2 Bắc Trà My Hộ 49 1 2 52 3 Nông Sơn Hộ 40 1 2 43 Cộng 110 24 8 142 4 Quế Sơn Hộ 57 57 5 Đại Lộc Hộ 40 2 1 43 6 Phú Ninh Hộ 30 7 37 Cộng 127 2 8 137 7 Tam Kỳ Hộ 61 61 8 Duy Xuyên Hộ 64 64 9 Điện Bàn Hộ 56 2 58 Cộng 181 0 2 183 Tổng số 418 26 18 462
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 4: Nguồn cung cấp con giống Nguồn cung cấp con giống (n = 630) STT Huyện Đvt Tự túc Mua chợ Khác 1 Nam Giang Hộ 24 19 1 2 Bắc Trà My Hộ 32 34 2 3 Nông Sơn Hộ 43 13 14 Cộng 99 66 17 4 Quế Sơn Hộ 52 5 5 Đại Lộc Hộ 31 12 6 Phú Ninh Hộ 28 12 5 Cộng 111 29 5 7 Tam Kỳ Hộ 40 53 8 8 Duy Xuyên Hộ 51 7 13 9 Điện Bàn Hộ 45 14 2 Cộng 136 74 23 Tổng số 346 169 45
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 5: Nguồn cung cấp thức ăn Nguồn cung cấp thức ăn (n = 630) Công Bán công Thu gom thức Tự sản STT Huyện Đvt nghiệp nghiệp ăn thừa từ nhà xuất hàng 1 Nam Giang Hộ 33 31 2 Bắc Trà My Hộ 1 47 3 Nông Sơn Hộ 20 4 41 Cộng 20 4 34 119 4 Quế Sơn Hộ 1 24 47 5 Đại Lộc Hộ 2 16 33 6 Phú Ninh Hộ 10 3 29 Cộng 3 50 3 109 7 Tam Kỳ Hộ 28 1 59 59 8 Duy Xuyên Hộ 7 40 30 9 Điện Bàn Hộ 7 10 5 41 Cộng 42 51 64 130 Tổng số 65 105 101 358
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 6: Mục đích chăn nuôi (n = 630) Sản xuất STT Huyện Đvt Lấy thịt con giống 1 Nam Giang Hộ 12 26 2 Bắc Trà My Hộ 41 30 3 Nông Sơn Hộ 1 52 Cộng 54 108 4 Quế Sơn Hộ 48 44 5 Đại Lộc Hộ 7 17 6 Phú Ninh Hộ 6 18 Cộng 61 79 7 Tam Kỳ Hộ 60 8 Duy Xuyên Hộ 20 32 9 Điện Bàn Hộ 3 52 Cộng 23 144 Tổng số 138 331
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 7: Tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm chăn nuôi chủ yếu (n = 630) Tự bán Bao tiêu STT Huyện Đvt Để sử Người quen sản dụng Ở chợ và hàng xóm phẩm 1 Nam Giang Hộ 33 7 21 Bắc Trà 2 My Hộ 1 13 44 3 Nông Sơn Hộ 30 22 Cộng 64 42 65 0 4 Quế Sơn Hộ 1 41 16 5 Đại Lộc Hộ 1 15 6 6 Phú Ninh Hộ 1 35 Cộng 2 57 57 0 7 Tam Kỳ Hộ 34 66 8 Duy Xuyên Hộ 2 15 36 7 9 Điện Bàn Hộ 1 11 48 3 Cộng 37 26 150 10 Tổng số 103 125 272 10
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 8: Thu nhập từ chăn nuôi lợn (n = 630) Thu nhập bình STT Huyện quân/ hộ nuôi lợn (1000đ) 1 Nam Giang 10.339 2 Bắc Trà My 3 Nông Sơn 9.186 4 Quế Sơn 1.500 5 Đại Lộc 11.829 6 Phú Ninh 7 Tam Kỳ 8 Duy Xuyên 14.735 9 Điện Bàn 29.767
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 9: Thực trạng chuồng nuôi (n = 630) Gần chợ, Bán khu giết Cố định Hướng Hướng Kiên Tạm TT Các huyện Kiên mổ, đường hay thay chuồng chuồng cố bợ cố giao thông đổ i đông nam khác (dưới 1 km) 1 Nam Giang 0 12 35 32 47 27 20 2 Bắc Trà My 2 16 34 37 52 35 17 3 Nông Sơn 5 9 29 44 43 28 15 Cộng 7 37 98 113 142 90 52 4 Quế Sơn 6 27 24 34 57 32 25 5 Đại Lộc 9 15 19 35 43 29 14 6 Phú Ninh 4 15 18 42 37 26 11 Cộng 19 57 61 111 137 87 50 7 Tam Kỳ 16 27 18 33 61 36 25 8 Duy Xuyên 12 37 15 30 64 32 32 9 Điện Bàn 20 24 14 42 58 37 21 Cộng 48 88 47 105 183 105 78 Tổng số 74 182 206 329 462 282 180
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng 10: Vệ sinh thú y (n = 630) Hố chứa Định kỳ dọn Xử lý chất Hàng ngày chất thải, TT Các huyện vệ sinh, khử thải bằng dọn vệ sinh định kỳ ủ trùng tiêu độc biogas phân 1 Nam Giang 4 0 0 0 2 Bắc Trà My 5 6 7 0 3 Nông Sơn 8 9 4 0 Cộng 17 15 11 0 4 Quế Sơn 17 18 8 0 5 Đại Lộc 12 10 12 0 6 Phú Ninh 16 7 8 0 Cộng 45 35 28 0 7 Tam Kỳ 23 12 16 0 8 Duy Xuyên 30 14 12 0 9 Điện Bàn 26 17 22 0 Cộng 79 43 50 0 Tổng số 141 93 89 0
- TÌNH HÌNH DỊCH, BỆNH TAI XANH
- Thông tin chung Bệnh do vi – rút tai xanh (PRRS) gây nên. Bệnh thường ghép với một số bệnh khác như dịch tả lợn, tụ huyết trùng, suyễn…gây nên hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản làm cho lợn chết rất nhanh.
- Diễn biến tình hình chung cả nước giai đoạn 2009-2013 Số huyện Số xã, phường Số lợn Số lợn chết, Năm Số tỉnh có dịch có dịch mắc bệnh tiêu hủy 13 Năm 2009 26 69 7.030 5.847 49 Năm 2010 286 1.978 812.947 442.699 15 Năm 2011 49 264 42.317 26.519 28 95 453 90.688 51.761 Năm 2012 13 Năm 2013 46 168 38.532 18.452
- Diễn biến tình hình chung cả nước giai đoạn 2009-2013 Tốc độ lây lan: mạnh nhất là năm 2010: 42 xã/tuần, cả đợt 1 và đợt 2/2010. Thời gian tính từ khi phát dịch đến khi hết dịch: Đợt dịch 1/2010 trung bình là 54,5 ngày . Thấp nhất là 29 ngày (Hòa Bình) và dài nhất là 77 ngày (Lạng Sơn)
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Xảy ra liên tục từ năm 2007 2009 chết và tiêu hủy 3.878 con S ố Số hộ thôn Số xã Năm Thời gian Huyện nhiễm nhiễ nhiễm m Điện Bàn, Đại Lộc, Quế Sơn, 2010 24/728/9 Thăng Bình, Duy Xuyên 22/2 26 4 3 Thăng Bình 2011 22/931/10 310 63 14 Điện Bàn, Hội An, Đại Lộc Đại Lộc, Thăng Bình, Duy 2012 18/97/11 377 31 6 Xuyên Quế Sơn, Nông Sơn, Đại Lộc, 2013 25/127/2 1276 169 37 Duy Xuyên, Thăng Bình, Điện Bàn, Tiên Phước
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Thời Số lợn gian Số xã, Số lợn tiêu hủy Trọng lượng Số lợn tiêu hủy Năm xảy ra phường mắc bắt buộc huyện dịch có dịch bệnh (kg) (ngày) (con) 2009 8 65 3.926 3.878 135,351.50 2010 120 9 78 42.074 25.525 1,023,280.60 2011 40 4 18 2.358 1.194 51,039.50 2012 59 3 6 1.246 454 26,555.50 2013 34 7 37 4.416 1.962 81,060.00
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Bảng khảo sát tình hình dịch bệnh Tai xanh (20092013) tại 9 huyện khảo sát (mỗi dấu X là một đợt dịch) Huyện 2009 2010 2011 2012 2013 Nam Giang Nông Sơn Bắc Trà My X X Quế Sơn X X X Đại Lộc X; X X X X X Phú Ninh X Duy Xuyên X X X X Điện Bàn X X X Tam Kỳ
- Diễn biến tình hình tại tỉnh Quảng Nam Dịch xảy ra tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, gia trại, trang trại không đảm bảo vệ sinh thú y, mật độ chăn nuôi cao, nằm trong khu dân cư Đa số các đàn lợn bị dịch chưa được tiêm phòng vắc xin tả, tụ huyết trùng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
nhân giống cây ăn quả
8 p | 176 | 34
-
Đánh giá hiện trạng chất lượng nước các ao tôm nuôi thâm canh ở huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng
12 p | 90 | 7
-
Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên (Yên Bái), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng)
16 p | 36 | 3
-
Kết quả chọn tạo và khảo nghiệm tổ hợp lai cao sản HYT127 sử dụng dòng mẹ mới D116STr có gen tương hợp rộng
7 p | 29 | 2
-
Cảm ứng hình thành mô sẹo từ nhánh rong bắp sú (Kappaphycus striatus) dưới các điều kiện nuôi cấy khác nhau
9 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn