intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt động giảng dạy của giảng viên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt động giảng dạy của giảng viên nghiên cứu ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ SV đến hoạt động giảng dạy của GV để có những điều chỉnh thích hợp trong quá trình tổ chức đánh giá hoạt động giảng dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt động giảng dạy của giảng viên

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 37 ẢNH HƯỞNG CỦA Ý KIẾN PHẢN HỒI TỪ NGƯỜI HỌC ĐẾN HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN EFFECTS OF STUDENT FEEDBACK ON TEACHING ACTIVITIES OF LECTURERS/TEACHERS Trương Văn Thanh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; truongthanh.tvt@gmail.com Tóm tắt - Ý kiến phản hồi của sinh viên là kênh thông tin quan trọng Abstract - Student feedback on teaching are an important trong quá trình đánh giá hoạt động dạy học của giảng viên ở các information source in the process of teaching evaluation in higher trường đại học, cao đẳng. Đây là nguồn thông tin khách quan, đánh education. This is the source of objective information and direct giá trực tiếp hoạt động giảng dạy của giảng viên, tuy nhiên việc vận evaluation of teaching activities of lecturers; however the use of dụng ý kiến phản hồi của người học để đánh giá hoạt động giảng feedback to evaluate teaching activities is still new in practice and dạy là vấn đề còn mới trong thực tiễn và chưa được đánh giá hiệu it has not been evaluated effectively. The result of the research quả. Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng ý kiến phản hồi của sinh indicates that student feedback has a profound impact on teaching viên có tác động tích cực đến hoạt động giảng dạy của giảng viên. activities of lecturers. The criteria of teaching methods and means- Các tiêu chí về phương pháp dạy học, phương tiện - tài liệu phục vụ materials for the teaching process, organization and maintenance cho quá trình dạy học, việc tổ chức và duy trì mối quan hệ giao tiếp of teacher-student relationship are most affected by student giữa giảng viên và sinh viên là những nội dung chịu nhiều ảnh hưởng feedback whereas the teaching contents as well as teachers’ nhất từ hoạt động khảo sát ý kiến phản hồi của người học; trong khi method of testing and assessment are less affected. đó nội dung dạy học cũng như hình thức, phương pháp tiến hành đánh giá kết quả học tập của giảng viên là ít bị ảnh hưởng. Từ khóa - ý kiến phản hồi; đánh giá hoạt động giảng dạy; hiệu quả; Key words - student feedback; teaching activity evaluation; effect; dạy học; giáo dục đại học. teach; higher education. 1. Đặt vấn đề trở lại đây với nhiều tên gọi khác nhau như: “Sinh viên Quá trình dạy học nói chung, dạy học hiện đại nói riêng đánh giá giảng viên”, “sinh viên đánh giá hoạt động giảng về bản chất là quá trình thực hiện một cách có tổ chức các dạy”, “lấy ý kiến phản hồi của SV về hoạt động giảng hoạt động sư phạm cụ thể theo các quy định của chương trình dạy”… Tuy với thời gian không nhiều, hoạt động khảo sát dạy học nhằm đạt được các mục tiêu dạy học là phát triển ý kiến đánh giá của sinh viên về hoạt động giảng dạy đã toàn diện con người. Đó là sự vận động cuả một hoạt động cho thấy hiệu quả nhất định trong việc quản lý và nâng cao kép, đồng thời diễn ra hai hoạt động chức năng khác nhau, chất lượng giảng dạy ở đại học [2], [3]. đan xen và tương tác lẫn nhau trong một không gian và thời Việc khảo sát ý kiến phản hồi không chỉ giúp SV thể gian xác định: hoạt động dạy và hoạt động học. Kết quả của hiện nhận xét của mình về môn học, giúp nhà trường quản quá trình dạy học là làm biến đổi ở người học những đặc tính lý, kiểm soát hoạt động dạy học với mục đích đảm bảo chất nào đó đã được xác định từ trước và tương ứng với nội dung lượng đào tạo mà còn giúp GV có thêm thông tin khách dạy học. Nói cách khác phải thực hiện mục tiêu dạy học của quan về hoạt động giảng dạy của bản thân, qua đó GV biết quá trình dạy học đó, việc đánh giá giảng viên (GV) hay được những mặt tích cực cũng như hạn chế trong quá trình đánh giá hoạt động giảng dạy của GV là cần thiết khi xem dạy học của mình và có cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy xét mức độ hoàn thành mục tiêu dạy học. học phù hợp [3], [6]. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên (teaching Mặc dù ý kiến phản hồi của người học về hoạt động evaluation) trong các trường đại học trên thế giới đã có lịch giảng dạy của GV được khảo sát đều đặn nhưng việc sử sử lâu đời. Từ những năm 60 của thế kỉ trước, giảng viên các dụng nó để cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động dạy trường đại học, cao đẳng đã nhận thức rõ được mục đích và học thì vẫn còn rất ít nơi thực hiện, chưa có bất cứ nghiên ý nghĩa của việc đánh giá giảng dạy trong việc nâng cao chất cứu nào đánh giá được hiệu quả của hoạt động khảo sát ý lượng giảng dạy [2]. Việc đánh giá giảng viên được thực kiến phản hồi từ SV. Với lý do trên, bài báo này được thực hiện thông qua nhiều nguồn đánh giá khác nhau (nguồn cung hiện với mục đích nghiên cứu ảnh hưởng của ý kiến phản cấp thông tin đánh giá), thông thường người ta sử dụng các hồi từ SV đến hoạt động giảng dạy của GV để có những nguồn đánh giá như: sinh viên (SV) đánh giá, đồng nghiệp điều chỉnh thích hợp trong quá trình tổ chức đánh giá hoạt đánh giá, ban chủ nhiệm khoa đánh giá và tự đánh giá. Hình động giảng dạy. thức SV đánh giá hoạt động giảng dạy có ưu điểm vì SV chính là người trực tiếp làm việc với GV trong một khoảng 2. Kết quả nghiên cứu và khảo sát thời gian đủ dài, là người thụ hưởng thành quả giảng dạy của Những thông tin phản hồi của SV về hoạt động giảng dạy GV cho nên họ là nguồn thông tin phản hồi đầy đủ và có giá là cơ sở để GV điều chỉnh hoạt động giảng dạy. Đánh giá lập trị nhất về hoạt động giảng dạy của GV [5]. lại lần thứ hai đối với một GV sẽ cho thấy sự thay đổi trong Ở Việt Nam, hoạt động khảo sát ý kiến người học về hoạt động giảng dạy của GV so với lần đánh giá trước đó, hoạt động giảng dạy của giảng viên chỉ mới được tiến hành việc so sánh ý kiến đánh giá của SV ở lần thứ hai so với lần ở một số trường đại học, cao đẳng trong hơn một thập kỉ thứ nhất có thể thấy được ảnh hưởng của hoạt động khảo sát
  2. 38 Trương Văn Thanh ý kiến đánh giá của SV đến hoạt động giảng dạy của GV nói hưởng của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt động chung, cũng như sự thay đổi để đáp ứng nội dung từng tiêu giảng dạy của GV. Kết quả so sánh cụ thể như sau: chí riêng lẽ trong quá trình dạy học của GV. 2.2. Ảnh hưởng của ý kiến phản hồi của người học đến 2.1. Mô tả mẫu khảo sát và công cụ khảo sát ý kiến phản hoạt động giảng dạy của GV hồi của SV về hoạt động giảng dạy Điểm số đánh giá cho từng tiêu chí của một GV ở mỗi Giai đoạn từ học kì I năm học 2010-2011 đến nay, chúng lần khảo sát (thang điểm 4) được sử dụng để tính toán điểm tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến phản hồi của người học về đánh giá trung bình của SV về chất lượng hoạt động giảng hoạt động giảng dạy của giảng viên với hơn 350 lượt GV dạy của GV ở lần khảo sát đó. Việc so sánh điểm đánh giá được khảo sát. Trên cơ sở tổng kết số liệu của các đợt khảo trung bình mà 38 GV đạt được ở lần thứ nhất với điểm đánh sát, có 38 GV đã được đánh giá lập lại hơn một lần. Điểm số giá trung bình đạt được ở lần thứ hai cho thấy hoạt động khảo đánh giá trung bình mà các GV đạt được ở lần thứ nhất được sát ý kiến đánh giá của người học về hoạt động giảng dạy sử dụng để đối chứng với điểm đánh giá lặp lại ở lần khảo của GV đem lại hiệu quả như thế nào đối với hoạt động dạy sát thứ hai. Việc so sánh ý kiến đánh giá của SV đến hoạt học của GV cũng như việc nâng cao chất lượng dạy học. động giảng dạy của GV lần thứ nhất so với các lần đánh giá Điểm đánh giá trung bình của lần đánh giá thứ nhất và sau đó cho thấy ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ người học lần đánh giá thứ hai được trình này trong bảng số 1 bên dưới. đến các tiêu chí được đánh giá trong hoạt động giảng dạy Bảng 1. Điểm đánh giá trung bình của các GV của GV như: Nội dung dạy học; phương pháp dạy học; qua các lần đánh giá khác nhau phương tiện, tài liệu phục vụ cho hoạt động giảng dạy; nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá. Lần 1 Lần 2 Bộ công cụ khảo sát được sử dụng là phiếu khảo sát ý Số lượng Có giá trị 38 38 kiến phản hồi của SV về hoạt động giảng dạy của GV được GV Sai số 0 0 xây dựng trên cơ sở của thông tư 2754/BGDĐT- Trung bình 3,06 3,48 NGCBQLGD năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sai số của giá trị TB 0,05 0,05 hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động Độ lệch chuẩn 0,29 0,29 giảng dạy của giảng viên với các tiêu chí đánh giá được xác định là [1]: Phương sai 0,08 0,09 Kiến thức giảng dạy của giảng viên; Skewness 0,513 -0,736 Phương pháp giảng dạy của giảng viên; Kurtosis -0,072 -0,241 Phương tiện, tài liệu dạy học; Điểm đánh giá nhỏ nhất 2,65 2,81 Điểm đánh giá lớn nhất 3,83 3,90 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; Quan hệ giao tiếp giữa GV và SV trong quá trình tổ Số liệu phân tích trong Bảng 1 bên trên cho thấy điểm chức hoạt động dạy học. đánh giá cho các GV ở lần đánh giá thứ nhất dao động từ 2,65 đến 3,83 và đạt điểm đánh giá trung bình của tất cả Với các nội dung đánh giá trên chúng tôi xây dựng mô các GV là 3,06 (thang điểm 4) với sai số của giá trị trung hình ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt bình 0,05 và một độ lệch chuẩn 0,29. Trong khi đó ở lần động giảng dạy của GV, với các tiêu chí chịu ảnh hưởng đánh giá thứ hai, điểm đánh giá dành cho các GV dao động như Hình 1: từ 2,81 đến 3,90, điểm đánh giá trung bình của tất cả các Ý KIẾN GV đạt 3,48 với sai số của giá trị trung bình là 0,05 và một PHẢN độ lệch chuẩn 0,29. Với số liệu trên dễ dàng nhận thấy rằng NỘI DUNG GIẢNG DẠY HỒI TỪ điểm đánh giá của các GV ở lần đánh giá thứ hai là cao hơn SV so với điểm đánh giá của các GV đó ở lần đánh giá đầu PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY tiên. Điều này chứng tỏ các GV đã xem trọng ý kiến đánh giá của SV và xem đó là cơ sở để thay đổi, điều chỉnh hoạt PHƯƠNG TIỆN, TÀI LIỆU động dạy học với mong muốn quá trình dạy học được tổ chức có hiệu quả hơn. HOẠT Sự khác biệt về điểm đánh giá trung bình đạt được của ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KQHT các GV ở lần đánh giá thứ nhất và lần đánh giá thứ hai được GIẢNG thể hiện trong Hình 2. DẠY MỐI QUAN HỆ GV-SV Số liệu trong Bảng 1 và Hình 2 bên trên cho thấy có sự khác biệt trong ý kiến đánh giá của SV về hoạt động giảng Hình 1. Mô hình ảnh hưởng của ý kiến phản hồi dạy của GV ở các lần đánh giá khác nhau, tuy nhiên sự đến hoạt động giảng dạy khác biệt này có ý nghĩa thống kê hay không, nói cách khác Số liệu khảo sát lần thứ hai của toàn bộ 38 GV được so là thật sự có sự khác biệt trong ý kiến đánh giá lần thứ hai sánh với số liệu khảo sát của GV đó ở lần đánh giá thứ nhất so với ý kiến đánh giá trước đó, nghĩa là ý kiến đánh giá để xem xét sự thay đổi trong hoạt động dạy học của GV về của SV có ảnh hưởng đến hoạt động giảng dạy của GV, GV các nội dung ý kiến đánh giá chung cũng như sự thay đổi có thật sự điều chỉnh hoạt động giảng dạy để giảng dạy theo trong từng tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy theo mô hướng nâng cao chất lượng hoạt động dạy học hay sự khác hình được đề cập bên trên từ đó đi đến kết luận về ảnh biệt này chỉ là sai số ngẫu nhiên của phép đo.
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 2(87).2015 39 4 chứng. Sự thay đổi điểm đánh giá cho thấy ảnh hưởng cụ thể của ý kiến phản hồi từ người học đến hoạt động giảng 3 dạy của GV. Kết quả so sánh riêng lẽ từng tiêu chí ở lần đánh giá thứ 2 hai so với lần đánh giá thứ nhất được trình bày trong bảng số 2 bên dưới: 1 Bảng 2. So sánh điểm đánh giá cho từng tiêu chí 0 qua các lần đánh giá khác nhau Lần 1 Lần 2 Điểm đánh giá trung bình Tiêu chí đánh giá Lần 1 Lần 2 Chênh lệch Điểm đánh giá trung bình Nội dung kiến thức 3,19 3,53 + 0,34 GD Hình 2. So sánh điểm đánh giá trung bình lần 1 và lần 2 Phương pháp GD 3,06 3,47 + 0,41 Để đưa ra kết luận về ý nghĩa thống kê của sự sai khác Phương tiện - tài trên, tác giả tiến hành kiểm định t về sự sai khác của hai giá 2,93 3,40 + 0,47 liệu GD trị trung bình của hai biến độc lập (Independent-Samples Hoạt động KT-ĐG T test). Kết quả kiểm định t cho thấy: 3,21 3,54 + 0,33 KQHT  Kiểm định Levene về sự ngang bằng các phương sai Quan hệ giao tiếp 2,96 3,36 + 0,40 (Levene’s Test for Equality of Variances) được dùng để GV- SV kiểm định sự biến thiên của các nhóm. Giải thiết Ho cho Hình 3 mô tả sự chênh lệch điểm đánh giá từng tiêu chí rằng phương sai của hai tổng thể là bằng nhau. Ở đây thống ở lần đánh giá thứ hai so với điểm đánh giá tiêu chí đó ở kê F có giá trị bằng 0,011 với mức ý nghĩa (Sig.) bằng lần đánh giá đầu tiên. 0,917, chứng tỏ giả thiết Ho được chứng minh, có sự cân bằng phương sai giữa các nhóm so sánh, ủng hộ cho việc sử dụng kiểm định t phương sai gộp khi có sự cân bằng phương sai xảy ra (Equal variances assumed).  Kiểm định t về sự ngang bằng trung bình (t-test for Equality of Means). Sử dụng kiểm định t phương sai gộp cho ta thống kê t = -6,167 với bậc tự do bằng 74 và có mức ý nghĩa thống kê (Sig.) = 0,000. Điều đó có nghĩa kiểm định t cung cấp một bằng chứng rằng có sự khác nhau trong giá trị trung bình giữa điểm đánh giá lần 1 và điểm đánh giá lần 2 khi đánh giá hoạt động giảng dạy của GV. Từ độ lớn của điểm đánh giá trung bình lần 1 và lần 2 tương ứng là 3,06 và 3,48 và kết quả của kiểm định t có thể kết luận rằng có sự khác nhau giữa điểm trung bình của các lần đánh Hình 3. So sánh điểm đánh giá riêng lẽ từng tiêu chí ở lần đánh giá, lần đánh giá sau có điểm đánh giá cao hơn lần đánh giá giá thứ hai so với điểm đánh giá ở lần đánh giá thứ nhất trước 0,42 điểm. Số liệu trình bày trong Bảng 2 cho thấy điểm đánh giá Kiểm định trên chứng tỏ GV đã xem trọng ý kiến phản từng tiêu chí ở lần đánh giá thứ hai đều cao hơn so với điểm hồi của SV về hoạt động giảng dạy của mình, các ý kiến đánh giá ở lần đánh giá thứ nhất. Có thể giải thích rằng để đánh giá từ người học được GV tham khảo để điều chỉnh đạt được điểm đánh giá cao ở lần đánh giá thứ hai, GV đã hoạt động giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy theo có sự điều chỉnh ở từng nội dung được đánh giá trong quá hướng thoả mãn nhu cầu học tập của người học. trình dạy học. Mục tiêu môn học được thể hiện rõ ràng, nội dung dạy học được đảm bảo cho quá trình dạy học, kiến Ý kiến phản hồi từ người học có ảnh hưởng nhất định thức dạy học được cập nhật đầu đủ; GV áp dụng phương đến hoạt động giảng dạy của GV, cần phải nghiên cứu để pháp giảng dạy hiện đại, phù hợp với nội dung dạy học, làm rỏ ảnh hưởng cụ thể của ý kiến phản hồi từ người học kích thích tính sáng tạo của SV trong quá trình dạy học; đến hoạt động giảng dạy của GV. phương tiện, tài liệu phục vụ trong quá trình dạy học được 2.3. Ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ người học đến sử dụng có hiệu quả; hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả từng tiêu chí trong đánh giá hoạt động giảng dạy của GV học tập đảm bảo tính khách quan, đánh giá chính xác năng Bên cạnh so sánh tổng điểm đánh giá trung bình giữa lực của người học. hai lần đánh giá cho thấy ảnh hưởng của ý kiến phản hồi từ So sánh sự chênh lệch điểm số ở lần đánh giá thứ hai so người học đến hoạt động dạy học, việc so sánh ý kiến đánh với điểm đánh giá ở lần thứ nhất, các tiêu chí ở lần thứ hai có giá từng tiêu chí sẽ cho thấy ảnh hưởng của ý kiến phản hồi điểm đánh giá lần thứ hai cao hơn lần thứ nhất từ 0,33 đến từ SV đến nội dung, phương pháp giảng dạy, phương tiện 0,47 (thang điểm 4). Trong đó các tiêu chí về nội dung kiến – tài liệu phục vụ dạy học của GV. thức giảng dạy, và hoạt động kiểm tra đánh giá có mức chênh Điểm trung bình đánh giá cho từng tiêu chí ở lần khảo lệch ở lần thứ hai so với lần thứ nhất đạt mức thấp nhất với giá sát thứ hai được so sánh với điểm trung bình đánh giá dành trị lần lượt là +0,34 và +0,33; các tiêu chí về phương pháp cho tiêu chí đó ở lần khảo sát thứ nhất được dùng làm đối giảng dạy, phương tiện – tài liệu phục vụ giảng dạy, quan hệ
  4. 40 Trương Văn Thanh giao tiếp giữa GV và SV được cải thiện nhiều hơn cả với điểm thông tin khác nhau đã được nghiên cứu và đưa vào sử dụng đánh giá lần thứ hai cao hơn lần thứ nhất từ +0,40 đến +0,47. để đánh giá chất lượng hoạt động dạy học ở bậc đại học như: Số liệu trên cho thấy nhìn chung hoạt động giảng dạy của GV GV tự đánh giá; ý kiến đánh giá từ đồng nghiệp; ý kiến đánh chịu ảnh hưởng từ hoạt động khảo sát ý kiến phản hồi từ người giá từ các nhà quản lý giáo dục, trong đó ý kiến đánh giá sử học; trong đó các tiêu chí nội dung giảng dạy, hoạt động kiểm người học được nhìn nhận là kênh thông tin chính xác và sử tra đánh giá là ít thay đổi hơn cả; phương pháp giảng dạy, dụng rộng rải và đem lại hiệu quả hơn cả. phương tiện tài liệu, quan hệ giao tiếp giữa GV và SV chịu Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng ý kiến phản hồi từ nhiều ảnh hưởng của ý kiến đánh giá từ SV. người học có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động giảng dạy của GV. GV tích cực thay đổi hoạt động dạy học dựa trên cơ sở tham khảo những góp ý của SV về các tiêu chí như nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện-tài liệu phục vụ cho quá trình dạy học, hoạt động kiểm tra đánh giá, quan hệ giao tiếp giữa GV và SV. Trong đó, các tiêu chí về phương pháp, phương tiện- tài liệu dạy học, mối quan hệ giao tiếp giữa người học là những nội dung chịu nhiều ảnh hưởng của hoạt động khảo sát ý kiến phản hồi của người học về hoạt động giảng dạy, các nội dung còn lại ít thay đổi hơn. Việc khảo sát ý kiến đánh giá của SV về hoạt động Hình 4. Sự thay đổi điểm đánh giá ở từng tiêu chí giảng dạy của GV cần được gia tăng số lượng các tiêu chí, Kiểm định t về sự khác biệt giữa điểm đánh giá từng cụ thể hơn các nội dung đánh giá về nội dung kiến thức tiêu chí ở lần đánh giá thứ hai so với lần đánh giá thứ nhất giảng dạy cũng như phương pháp giảng dạy của GV, giúp có giá trị t = -5,108 với bậc tự do bằng 74 có mức ý nghĩa cho GV nhận được nhiều thông tin phản hồi để có sơ sở thống kê (Sig.) = 0,000 cung cấp bằng chứng rằng sự chênh điều chỉnh các nội dung này một cách tốt nhất trong quá lệch trong điểm đánh giá từng tiêu chí riêng lẽ ở lần đánh trình dạy học. giá thứ hai so với lần đánh giá thứ nhất là có ý nghĩa thống kê chứng tỏ sau khi nhận được ý kiến phản hồi từ người Với hiệu quả đạt được trong việc nâng cao chất lượng học, GV đã có sự thay đổi theo hướng tích cực trong hoạt hoạt động giảng dạy, việc khảo sát ý kiến phản hồi của SV động giảng dạy, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của người học về về hoạt động giảng dạy của GV cần được thừa nhận vai trò nội dung, phương pháp, phương tiện- tài liệu phục vụ giảng trong việc đảm bảo chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng dạy, bên cạnh đó hoạt động kiểm tra đánh giá kết qủa học đào tạo nói chung và cần được tiến hành một cách thường tập cũng được cải thiện. xuyên và định kì trong các trường đại học, cao đẳng. Từ kết quả kiểm định t về so sánh giá trị trung bình, dễ TÀI LIỆU THAM KHẢO dàng nhận thấy ý kiến phản hồi của người học ảnh hưởng tích cực đến hoạt động dạy học của GV. GV có sự chuẩn [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 2754/BGDĐT- NGCBQLGD, V/v hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng bị nội dung dạy học tốt hơn; phương pháp và các phương dạy của giảng viên, Hà Nội, 2010. tiện dạy học được sử dụng có hiệu quả; hoạt động kiểm tra [2] Vũ Thị Quỳnh Nga, Một số yếu tổ ảnh hưởng đến việc đánh giá của đánh giá kết quả học tập khách quan, đánh giá đúng năng sinh viên đối với hoạt động giảng dạy của giảng viên, Luận văn ThS lực của người học; mối quan hệ giao tiếp thân thiện và tôn Quản lý Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009. trọng lẫn nhau giữa GV và SV cũng được thiết lập, duy trì [3] Nguyễn Phương Nga, Sinh viên đánh giá giảng viên - thử nghiệm và ngày càng được cải thiện. công cụ và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng, tr180-237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007. [4] John A. Centra, Will teachers receive higher student evaluations by 3. Kết luận giving higher grades and less coursework?, ETS Student Đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy là khâu quan Instructional Report, 2005. trọng trong quá trình quản lý đào tạo, quản lý dạy học tại các [5] Elaine Keane & Iain Mac Labhrainn, Obtaining Student Feedback trường đại học, cao đẳng nhằm mục đích đảm bảo chất lượng on Teaching & Course Quality, Centre for Excellence in Learning & Teaching, 2005. đào tạo. Việc làm này giúp cho nhà trường xem xét được [6] Joseph C. Moreale, Evaluating, Changing Practices in Evaluating hiệu quả của hoạt động giảng dạy của GV. Có nhiều nguồn Teaching, Post – Tenure Review, tr116-tr138, 1999. (BBT nhận bài: 31/05/2014, phản biện xong: 03/11/2014)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2