intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng giống bông mang gen Bt đến sự sống sót của sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae)

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

14
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này cung cấp kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giống bông chuyển gen Bt CS95 đến khả năng sống sót của sâu xanh. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng giống bông mang gen Bt đến sự sống sót của sâu xanh Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae)

  1. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 kết quả nghiên cứu khả năng ứng dụng từ nấm Trichoderma, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực Trichoderma. Hội nghị Khoa học Công nghệ toàn quốc vật 1990 -1995. Nhà xuất bản Hà Nội. Trang 202- 210. về Bảo vệ thực vật lần thứ 3, năm 2010 tại Tp. Hồ Chí 5. Rey M., Delgado-Jarana J., Benitez T., 2000. Minh. Trang 438–448 Improved antifungal activity of a mutant of Trichoderma 2. Moayedi G., and Mostowfizadeh-ghalamfarsa, harzianum CECT 2413 which produces more 2009. Antagonistic Activities of Trichoderma spp. on extracellular proteins. Applied Microbiology and Phytophthora Root Rot of Sugar Beet. Iran Agricultural Biotechnology. Volume 55, Issue 5, pp 604-608. Research 28 (2) 21-38 6. Trần Thị Thu Hà, Phạm Thanh Hòa, 2012. Khả 3. Nene Y.L., and Thaplial P.N. 1982. Fungicides in năng đối kháng của nấm Trichoderma với nấm bệnh hại plant Disease Control. Oxford anh IBH Publishing cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều kiện in vitro. House, New Delhi. p. 163 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 75A(6), tr. 49 – 55. 4. Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng, 1995. Kết quả nghiên cứu buớc đầu về nấm đối kháng Phản biện: TS. Ngô Vĩnh Viễn ẢNH HƢỞNG GIỐNG BÔNG MANG GEN Bt ĐẾN SỰ SỐNG SÓT CỦA SÂU XANH Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae) Influence of Bt Transgenic Cotton on Larval Survival of The Cotton Bollworm, Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae) 1 2 Nguyễn Tấn Văn , Trần Tấn Việt và Võ Thái Dân Ngày nhận bài: 10.11.2017 Ngày chấp nhận đăng: 20.03.2018 Abstract Laboratory experiments using leaves of Bt transgenic cotton variety CS95 were carried out to evaluate the toxicity to the target pest, cotton bollworm Helicoverpa armigera (Hubner), with non-Bt cotton varieties C118 and L18 as control. Feeding on leaves of non-Bt cotton variety C118 at 30-day-old or at 70-80-day-old, the mortality rate of young larvae was only 10.7% and 13.7-15.4%, respectively. Conversely, feeding on leaves of Bt transgenic cotton variety CS95, mortality rate of cotton bollworm young larvae was very different depends on growth stages of cotton. The highest mortality rate of young larvae reached 90.8% when they eating leaves of Bt transgenic cotton CS95 at 30-day-old. The mortality rate was only 19.7-20.5% when young larvae eating leaves of Bt transgenic cotton variety CS95 at 70-80-day-old. That means the toxicity to the cotton bollworm, H. armigera of Bt transgenic cotton CS95 was decreased along growth process of cotton plants. The mortality rate of young larvae was higher than that of older larvae. After three continuous generations rearing with use in shifts of Bt transgenic cotton variety CS95 and non-Bt cotton variety L18 as food, the larval mortality of cotton bollworm was increased. Feeding on leaves of Bt transgenic cotton variety CS95, the mortality rate of larvae of cotton bollworm collected in Binh Thuan province (where didn’t grow Bt transgenic cotton yet) was higher (83.9%) than that (67.8%) of larvae of cotton bollworm collected at Nha Ho, Ninh Thuan province (where is growing Bt transgenic cotton). Keywords: Bt transgenic cotton CS95, cotton bollworm, Helicoverpa armigera, non-Bt cotton C118, 1. Công ty cổ phần Bông Việt Nam non-Bt cotton L18. 2. Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh 21
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 o 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiệt độ 30 C và ẩm độ 70%. Mỗi giống bông là một công thức thí nghiệm. Sâu xanh trong thí Từ năm 1997, Viện Nghiên cứu Cây bông và nghiệm được nuôi theo phương pháp nuôi cá Cây có sợi đã tiến hành trao đổi, nhập nội một thể. Mỗi công thức thí nghiệm nuôi 30 cá thể với số dòng, giống bông chuyển gen Bt, trong đó có 3 lần nhắc lại. Sâu non tuổi 1 và tuổi 2 được nuôi giống CS95. Kết quả đánh giá từ năm 1997 đến trong ống nghiệm có nút bông, sâu non từ tuổi 3 năm 1999 của Bộ môn Di truyền-Giống (Viện được nuôi trong hộp Petri. Thức ăn cho sâu xanh Nghiên cứu Cây bông và Cây có sợi) chỉ ra rằng trong thí nghiệm là các lá của giống bông thí giống bông chuyển gen Bt CS95 có nhiều đặc nghiệm được lấy ở các giai đoạn theo yêu cầu tính tốt như dạng hình gọn, thời gian sinh thí nghiệm. Thức ăn cho sâu xanh được thu vào trưởng tương đối ngắn, tỷ lệ xơ rất cao (41- buổi sáng và thay hàng ngày. Hàng ngày quan 42%), xơ dài trên 29 mm và phẩm chất xơ đạt sát thí nghiệm khi thay thức ăn. tiêu chuẩn Việt Nam về bông xơ cấp I (Viện Nghiên cứu Cây bông và Cây có sợi, 1999). 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Những thông tin kèm theo vật liệu nhập nội cho 3.1 Khả năng sống sót của sâu non sâu thấy giống bông chuyển gen Bt CS95 có khả xanh trên giống bông chuyển gen Bt năng kháng cao đối với một số loài côn trùng cánh vảy như sâu xanh Helicoverpa armigera, Đã nuôi sâu non tuổi nhỏ (tuổi 1 và tuổi 2) của sâu hồng Pectinophora gossypiella,... Tuy sâu xanh bằng lá của giống bông chuyển gen Bt nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu về ảnh (CS95) và giống không mang gen Bt (C118). Lá hưởng của giống bông chuyển gen Bt nói chung bông làm thức ăn nuôi sâu xanh được thu trên và giống CS95 nói riêng đến khả năng sống sót các giống bông thí nghiệm ở 6 giai đoạn sinh của sâu xanh ở nước ta. Bài viết này cung cấp trưởng khác nhau từ 30 ngày tuổi (giai đoạn nụ) kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giống bông đến 80 ngày tuổi (giai đoạn quả rộ). chuyển gen Bt CS95 đến khả năng sống sót của Kết quả cho thấy khi thức ăn là lá bông giống sâu xanh. C118 (không mang gen Bt), sâu non tuổi nhỏ của sâu xanh bị chết với tỷ lệ không cao và tỷ lệ chết 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ít biến động. Tỷ lệ chết này chỉ biến động trong Tạo nguồn sâu xanh làm thí nghiệm: thu thập khoảng 10,6-11,9% khi sâu non ăn lá bông thu ở sâu xanh tuổi 4 và tuổi 5 từ ruộng bông không sử cây bông 30-60 ngày tuổi. Khi ăn lá bông thu ở dụng thuốc trừ sâu đưa về phòng nuôi cá thể cây bông 70-80 ngày tuổi có chất lượng kém trong hộp petri cho tới khi hóa nhộng ở nhiệt độ hơn, sâu non tuổi nhỏ của sâu xanh có tỷ lệ chết o 30 C và 70% ẩm độ. Thức ăn là lá vừa thành gia tăng cao hơn, nhưng cũng chỉ đạt cao nhất là thục của cây bông không mang gen Bt. Trưởng 15,4% (bảng 1). thành vũ hoá từ nhộng của nguồn sâu này được Ngược lại, khi thức ăn là lá của giống bông ghép đôi cho đẻ trứng trong lồng nuôi sâu. Thu CS95 (giống bông chuyển gen Bt), sâu non tuổi trứng hàng ngày để trong điều kiện phòng thí nhỏ của sâu xanh bị chết với tỷ lệ rất khác nhau nghiệm và khi có sâu non nở từ trứng thì tiến và biến động phụ thuộc vào giai đoạn sinh hành thí nghiệm. trưởng của cây bông. Với thức ăn là lá bông Chuẩn bị nguồn thức ăn nuôi sâu thí nghiệm: giống CS95 thu ở cây bông 30 ngày tuổi, sâu thức ăn nuôi sâu xanh trong thí nghiệm là lá non tuổi nhỏ của sâu xanh bị chết với tỷ lệ rất bông của các giống bông thí nghiệm CS95 (bông cao, đạt tới 90,8%. Tỷ lệ chết của sâu non tuổi Bt) và giống C118, L18 (bông không Bt làm đối nhỏ của sâu xanh bắt đầu giảm dần khi chúng ăn chứng). Các giống bông này được trồng cách ly những lá bông giống CS95 thu ở cây bông từ 40 trong nhà lưới và được gieo liên tục, cứ 5 ngày ngày tuổi trở đi. Tỷ lệ chết này chỉ còn 19,7- gieo một lần để có đủ nguồn thức ăn nuôi sâu 20,5% khi sâu non tuổi nhỏ của sâu xanh ăn lá xanh theo yêu cầu của thí nghiệm. bông giống CS95 thu ở cây bông 70-80 ngày tuổi Tiến hành thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành ở (bảng 1). 22
  3. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Bảng 1. Tỷ lệ chết của sâu non tuổi nhỏ của sâu xanh khi nuôi bằng lá bông Bt CS95 ở các giai đoạn sinh trƣởng khác nhau trong vụ mƣa ở Nha Hố (Ninh Thuận) Ngày tuổi cây bông thu lá nuôi Tỷ lệ chết của sâu xanh trên các giống bông (%) sâu xanh Giống CS95 Giống C118 (đối chứng) 30 ngày tuổi 90,8 10,7 40 ngày tuổi 89,4 10,6 50 ngày tuổi 48,5 11,3 60 ngày tuổi 26,3 11,9 70 ngày tuổi 19,7 13,7 80 ngày tuổi 20,5 15,4 Như vậy, tác động gây chết của lá bông trên giống chuyển gen Bt (CS95) đều cao hơn chuyển gen Bt giống CS95 đối với sâu xanh càng rất rõ ràng so với trên giống bông đối chứng về cuối vụ càng giảm. Kết quả này tương tự với không mang gen Bt (L18). Kết quả này một lần kết quả nghiên cứu của Joanne và Olsen (1996) nữa khẳng định sự ảnh hưởng không tốt của và Du Min (2002). Điều này là hợp lô-gíc vì khả giống bông chuyển gen Bt (CS95) đến khả năng năng diệt sâu xanh của các giống bông chuyển sống sót của sâu non sâu xanh (bảng 2). gen Bt có xu hướng giảm theo tuổi cây bông do Tỷ lệ chết của sâu non tuổi nhỏ, sâu non tuổi hàm lượng protein độc tố của gen Bt trong cây lớn và tỷ lệ chết tổng số ở thế hệ 2 của công bông giảm dần theo thời gian sinh trưởng của cây thức A tương ứng chỉ là 8,3%; 3,1% và 11,4%. bông (Li and Cui, 2001; Xia, 2000). Như vậy, sâu xanh ở thế hệ 1 được nuôi bằng lá bông chuyển gen Bt, nhưng sang thế hệ 2 thức 3.2 Khả năng sống sót của sâu xanh với ăn của chúng được thay bằng lá từ giống bông thức ăn luân phiên giữa giống bông chuyển L18 (không mang gen Bt) thì tỷ lệ chết của chúng gen Bt và không chuyển gen Bt cũng gần tương tự như của sâu xanh ở thế hệ 2 Đã nuôi sâu xanh 3 thế hệ liên tiếp với các của công thức B (được nuôi bằng lá giống bông công thức: công thức A (thế hệ 1 nuôi trên giống không mang gen Bt). Tỷ lệ chết của các nhóm bông CS95 mang gen Bt, thế hệ 2 nuôi trên giống sâu non sâu xanh ở thế hệ 2 của công thức B bông L18 không mang gen Bt, thế hệ 3 nuôi trên tương ứng là 7,1%; 5,4% và 12,5%. Trong khi giống bông CS95 mang gen Bt); công thức B (cả đó, tại công thức C, sâu xanh ở thế hệ 1 và thế 3 thế hệ nuôi trên giống bông L18 không mang hệ 2 đều được nuôi bằng lá bông chuyển gen Bt gen Bt); công thức C (cả 3 thế hệ nuôi trên giống thì tỷ lệ chết của sâu non tuổi nhỏ, sâu non tuổi bông CS95 mang gen Bt). Lá bông dùng nuôi sâu lớn và tỷ lệ chết tổng số ở thế hệ 2 vẫn ở mức xanh ở cây bông 50 ngày tuổi. cao hơn rất nhiều và tương ứng là 51,8%; 12,6% Kết quả cho thấy trong cùng một thế hệ (bất và 64,4% (bảng 2). cứ thế hệ nào), tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh Bảng 2. Tỷ lệ chết của sâu xanh ở các thế hệ khác nhau khi nuôi trong phòng bằng lá bông chuyển gen Bt và bông không Bt giai đoạn 50 ngày tuổi trong vụ mƣa (Ninh Thuận) Công Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh qua các thế hệ nuôi trong phòng (%) thức thí Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3 nghiệm Tuổi nhỏ Tuổi Tổng Tuổi Tuổi Tổng Tuổi Tuổi Tổng lớn số nhỏ lớn số nhỏ lớn số A 49,7 16,9 66,6 8,3 3,1 11,4 64,7 9,9 74,6 B 3,1 1,0 4,1 7,1 5,4 12,5 14,2 9,6 23,8 C 49,7 16,9 66,6 51,8 12,6 64,4 46,9 14,7 61,6 Ghi chú: - Tuổi nhỏ gồm sâu non tuổi 1 và tuổi 2; Tuổi lớn gồm sâu non tuổi 3, tuổi 4 và tuổi 5. 23
  4. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Tiếp tục nuôi sang thế hệ thứ 3, công thức A có độc tố Bt trong lá bông chuyển gen. tỷ lệ chết của sâu non tuổi nhỏ, sâu non tuổi lớn và 3.3 Khả năng sống sót của các nguồn sâu tỷ lệ chết tổng số vẫn ở mức khá cao, tương ứng là xanh khác nhau đƣợc dinh dƣỡng trên 64,7%; 9,9% và 74,6%. Tỷ lệ chết của sâu non tuổi giống bông chuyển gen Bt nhỏ của sâu xanh ở thế hệ 3 ở công thức A (thức ăn luân phiên giữa lá bông chuyển gen Bt và bông Đã tiến hành nuôi hai nguồn sâu xanh khác không Bt) không giảm mà gia tăng đáng kể, đạt cao nhau trên giống bông chuyển gen Bt: nguồn sâu hơn so với tỷ lệ chết của chúng ở thế hệ 1 của xanh Nha Hố (sâu xanh thu tại Nha Hố, Ninh công thức A và ở thế hệ 3 của công thức C (64,7% Thuận trên các giống bông mang gen Bt) và so với 49,7% ở công thức A và 46,9% ở công thức nguồn sâu xanh Bình Thuận (sâu xanh thu tại C). Tỷ lệ chết của sâu non tuổi nhỏ, sâu non tuổi vùng trồng bông Bình Thuận nơi chưa sử dụng lớn và tỷ lệ chết tổng số ở thế hệ 3 của công thức giống bông mang gen Bt). Các nguồn sâu xanh C tương ứng là 46,9%; 14,7%; 61,6% và vẫn cao này được nuôi bằng lá của giống bông CS95 hơn so với tỷ lệ chết của sâu xanh ở thế hệ 3 của (mang gen Bt) giai đoạn cây bông được 50 ngày công thức B (nuôi liên tục bằng lá bông không Bt). tuổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ chết của sâu non Tỷ lệ chết của sâu non tuổi nhỏ, sâu non tuổi lớn và tuổi nhỏ của nguồn sâu xanh Bình Thuận đạt tỷ lệ chết tổng số của sâu xanh ở thế hệ 3 của công khá cao và là 70,3%. Trong khi đó, tỷ lệ chết thức B tương ứng chỉ là 14,2%; 9,6% và 23,8% của sâu non tuổi nhỏ của nguồn sâu xanh Nha (bảng 2). Hố đạt thấp hơn và là 51,4%. Sự sai khác này Kết quả ở trên cho thấy khi sâu xanh được ở mức có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ chết của sâu nuôi 3 thế hệ liên tiếp bằng lá bông chuyển gen non tuổi lớn của sâu xanh đạt khá thấp và gần Bt đã biểu hiện sự gia tăng khả năng sống sót tương đương nhau ở cả hai nguồn sâu xanh (suy giảm tỷ lệ chết) của chúng ở thế hệ 3. Mặt thí nghiệm. Nguồn sâu xanh Bình Thuận khi khác, sâu xanh được nuôi luân phiên bằng lá nuôi trên giống bông CS95 (mang gen Bt) có tỷ bông chuyển gen Bt với lá bông không Bt có thể lệ chết cao hơn nguồn sâu xanh Nha Hố (83,9% làm chậm sự suy giảm tỷ lệ chết của sâu xanh do so với 67,8%) (bảng 3). Bảng 3. Tỷ lệ chết của các nguồn sâu xanh khác nhau đƣợc dinh dƣỡng bằng lá bông chuyển gen Bt (Ninh Thuận, vụ mưa) Nguồn sâu xanh thí nghiệm Tỷ lệ chết của sâu non sâu xanh (%) Tuổi nhỏ Tuổi lớn Tổng cộng Sâu xanh Bình Thuận 70,3  9,2 13,6  7,2 83,9  3,6 Sâu xanh Nha Hố (Ninh Thuận) 51,4  6,0 16,4  3,5 67,8  4,8 Như vậy, khi dinh dưỡng trên lá bông thuộc vào giai đoạn sinh trưởng của cây bông. Với chuyển gen Bt, sâu xanh ở vùng chưa sử dụng thức ăn là lá bông giống CS95 thu ở cây bông 30 giống bông chuyển gen Bt có tỷ lệ chết cao ngày tuổi, sâu non tuổi nhỏ của sâu xanh bị chết hơn so với tỷ lệ chết của sâu xanh ở vùng đã với tỷ lệ cao nhất, đạt tới 90,8%. Tỷ lệ chết này chỉ sử dụng giống bông chuyển gen Bt. Kết quả còn 19,7-20,5% khi sâu non sâu xanh ăn lá bông này tương tự với nghiên cứu của Li (2001). giống CS95 thu ở cây bông 70-80 ngày tuổi. Như Theo tác giả này, ở những vùng trồng nhiều vậy, tác động gây chết của bông chuyển gen đối giống bông chuyển gen Bt sâu xanh đã dần với sâu non sâu xanh giảm dần theo thời gian sinh dần hình thành tính quen với giống bông trưởng của cây bông. Sâu non tuổi nhỏ (tuổi 1, chuyển gen Bt. tuổi 2) bị chết với tỷ lệ cao hơn so với sâu tuổi lớn (tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5). 4. KẾT LUẬN Khi nuôi sâu xanh với sự luân phiên thức ăn Khi dinh dưỡng trên lá bông giống CS95, sâu theo thế hệ (thế hệ 1 nuôi bằng lá bông chuyển gen non sâu xanh bị chết với tỷ lệ rất khác nhau phụ Bt, thế hệ 2 nuôi bằng lá bông không Bt) có thể làm 24
  5. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 gia tăng tỷ lệ chết do độc tố Bt trong lá bông 2. Du Min, 2002. Situation of the Bt transgenic chuyển gen đối với sâu non tuổi nhỏ của sâu xanh. cotton in China. New Genetical Approaches to Cotton nd Cùng dinh dưỡng trên lá bông chuyển gen Improvement, Proceeding of the 2 Meeting of the Bt (CS95), nguồn sâu xanh ở vùng chưa trồng Asian Cotton Research and Development Network, giống bông chuyển gen Bt (Bình Thuận) có tỷ lệ November 14-16, Tashkent, Uzbekistan, p. 10-21. chết cao hơn so với tỷ lệ chết của nguồn sâu 3. Li Fuguang and Cui Jinjie, 2001. Study on xanh ở vùng đã trồng giống bông chuyển gen insect resistant transgenic cotton harbouring double gene and its resistance to insect pest. Chinese Bt (Nha Hố, Ninh Thuận). Agricultural Science, p. 70-76. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Xia Jingyuan, 2000. Resistance of transgenic Bt cotton to Helicoverpa armigera Hỹbner (Lepidoptera: 1. Joanne D. and K. Olsen, 1996. The Potential Noctuidae) and its effects on other insects in China. for Transgenic Cotton Plants to select for resistance in Proceeding of the first Vietnam-Sino conference on cotton Helicoverpa armigera. Cotton on to the future. technology and its industrialization, November, 2000, th Proceeding of the 8 Australian Cotton conference, Hochiminh City, Vietnam, p. 13-14. th th 14 -16 , August, The Australian Cotton Growers’ Research Association, p. 295-298. Phản biện: GS-TS-NCVCC. Phạm Văn Lầm TÁCH LỚP CHẤT KHÁNG NẤM VÀ KHẢO SÁT HIỆU LỰC PHÕNG TRỪ BỆNH HÉO VÀNG CÀ CHUA (Fusarium oxysporum) CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC VH- BIOCHEM 01 Isolation of Antifungal Class and Evaluation of The Disease Control Efficacy of VH-Biochem 01 Against Wilt Disease on Tomato Caused by Fusarium oxysporum 1 2 2 1 Nguyễn Mai Cƣơng , Hà Viết Cƣờng , Nguyễn Đức Huy và Đoàn Thị Xuân Liễu Ngày nhận bài: 26.03.2018 Ngày chấp nhận: 16.04.2018 Abstract The result of bioautography assay and isolation of antifungal class from Bacillus velezensis HSHC1 broth TM culture using an Amberlite XAD16 shown that the antifungal compounds against Fusarium oxysporum caused wilt disease on tomato belongs to lipopeptide family. The antifungal efficacy of VH-Biochem 01 product 5 containing 10 CFU/g had a disease control value of 71.31% after 21 days treatment at a concentration of 1 g/l against Fusarium wilt disease on tomato. This value is less than that from Tramy 2 SL (74.24%), at a concentration of 1 ml/l. Keywords: Fusarium wilt disease, Fusarium oxysporum, Bacillus velezensis HSHC1, bioautography assay, VH-Biochem 01. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Trung tâm Hóa sinh Hữu cơ, Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam Bệnh héo vàng cà chua (Fusarium 2. Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Học Viện Nông oxysporum) là một loại bệnh hại phổ biến, xuất nghiệp Việt Nam hiện và gây hại ở nhiều vùng trồng cà chua tại 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2