intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng lớp vỏ carbon đến hoạt tính xúc tác tương tự peroxidase của vật liệu Fe3O4/carbon cấu trúc lõi vỏ định hướng ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học glucose

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Ảnh hưởng lớp vỏ carbon đến hoạt tính xúc tác tương tự peroxidase của vật liệu Fe3O4/carbon cấu trúc lõi vỏ định hướng ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học glucose tập trung nghiên cứu vào các khía cạnh trên, từ đó đưa ra được tỉ lệ lõi/vỏ để vật liệu có hoạt tính cao nhất để ứng dụng thử nghiệm trong chế tạo cảm biến sinh học phân tích glucose.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng lớp vỏ carbon đến hoạt tính xúc tác tương tự peroxidase của vật liệu Fe3O4/carbon cấu trúc lõi vỏ định hướng ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học glucose

  1. Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 2 (2021) 110-113 Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam http://chemeng.hust.edu.vn/jca/ Ảnh hưởng lớp vỏ carbon đến hoạt tính xúc tác tương tự peroxidase của vật liệu Fe3O4/carbon cấu trúc lõi vỏ định hướng ứng dụng chế tạo cảm biến sinh học glucose Peroxidase-like activity of Fe3O4/carbon core-shell nanostructured : effects of carbon shell thickness for application to glucose biosensor Nguyễn Đức Nghĩa 1*, Huỳnh Đăng Chính 1, Trần Vĩnh Hoàng 1, Đào Hồng Vũ 1 1 Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội * Email: nguyenducnghia1810@gmail.com ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 15/2/2021 In this study, we present a protocol for synthesis of carbon coated Accepted: 16/5/2021 Fe3O4 nanoparticles with core-shell structured nanocomposite (FeC) following a two steps approach. The peroxidase-like acitivity of the Keywords: synthesized FeC nanocomposite has been evaluated towards replacing Fe3O4/C cấu trúc lõi vỏ, cảm biến of the horseradish peroxidase enzyme (HRP) in hydrogen peroxide sinh học, glucose, glucose oxidase enzymatic biosensor. In which, FeC has catalyzed for a redox reaction (GOx), 3,3,5,5′-tetramethylbenzidine 5,5'-tetramethylbenzidine (TMB) and H2O2 to produce oxidized state of (TMB). TMB with as a blue color. Results exhibited that FeC has a high catalytic activity accepting for fabrication of a high selectivity hydrogen peroxide (H2O2) colorimetric sensor with low detection of limit (LoD) of 0.02 mM H2O2. Based on this finding, we have used FeC and combined with glucose oxidase (GOx) enzyme to construct a new colorimetric glucose biosensor with high selectivity. Giới thiệu chung như enzym peroxidase đã được nhóm nghiên cứu chúng tôi báo cáo trước đây[1], tuy nhiên ảnh hưởng của cấu trúc vật liệu lên hoạt tính xúc tác cũng như Sử dụng enzym đặc hiệu glucose oxidase (GOx) kết ứng dụng chúng trong chế tạo cảm biến sinh học hợp với enzyme horseradish peroxidase (HRP) trong glucose chưa được báo cáo. Trong nghiên cứu này, các thiết bị sinh hóa và bán sinh hóa là phương pháp chúng tôi tập trung vào các khía cạnh trên, từ đó đưa xét nghiệm xác định glucose nhanh, chính xác cao và ra được tỉ lệ lõi/vỏ để vật liệu có hoạt tính cao nhất để là tiêu chuẩn trong xét nghiệm glucose. Enzym HRP ứng dụng thử nghiệm trong chế tạo cảm biến sinh học tuy có độ nhạy cao, nhưng rất khó bảo quản và đặc phân tích glucose. Cơ sở nghiên cứu hoạt tính xúc tác biệt HRP rất nhạy với ánh sáng và dễ mất hoạt tính ở của vật liệu FeC thể hiện trên sơ đồ hình 1. Theo đó, nhiệt độ cao, pH acid hoặc base, các ion lạ trong dung vật liệu FeC có khả năng xúc tác cho phản ứng oxy dịch… Do đó, nghiên cứu sử dụng các vật liệu cấu trúc hóa khử giữa H2O2 và 3,3,5,5′-tetramethylbenzidine nano, có hoạt tính tương tự như enzym peroxidase (TMB) giống như enzyme HRP, kết quả thu được màu nhằm thay thế HRP trong các phản ứng sinh hóa, xanh đặc trưng của TMB ở dạng oxy hóa. Kết hợp với trong các cảm biến sinh học được nhiều quan tâm. enzyme GOx, TMB và vật liệu FeC để tạo ra cảm biến Vật liệu nanocomposite Fe3O4 bọc carbon (ký hiệu là sinh học so màu (hình 1). Kết quả nghiên cứu sẽ là đưa FeC) có cấu trúc lõi và có hoạt tính xúc tác tương tự ra được tỉ lệ lõi/vỏ phù hợp để vật liệu có hoạt tính cao https://doi.org/10.51316/jca.2021.038 109
  2. Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 2 (2021) 110-113 nhất, ứng dụng được để chế tạo cảm biến sinh học bọc carbon (FeC). Xúc tác được phân tán trong nước phân tích glucose trong mẫu bệnh phẩm. với nồng độ 2 mg.ml-1 để sử dụng. Xác định hằng số động học xúc tác của vật liệu FeC với TMB và H2O2 Hoạt tính xúc tác của các vật liệu FeC đã tổng hợp được đánh giá qua hằng số xúc tác theo phương pháp của Michaelis – Menten[3,6] trên cơ sở phản ứng oxy hóa – khử giữa TMB và H2O2 theo điều kiện phản ứng đã tối ưu (môi trường pH4, nhiệt độ phản ứng 40 oC, Hình 1: Sơ đồ nguyên lý sử dụng xúc tác FeC thay thế thời gian phản ứng 30 phút) [1] nhưng với nồng độ enzyme HRP trong chế tạo cảm biến sinh học so màu H2O2 từ 0,02 mM đến 1 mM. Kết quả thu được tính phân tích glucose toán theo nồng độ của định luật Beer-Lambert sử dụng hệ số hấp thụ phân tử là 39.000 M− 1.cm− 1 cho Thực nghiệm và phương pháp phân tích các sản phẩm oxy hóa có nguồn gốc từ TMB. Hằng số Michaelis – Menten của xúc tác (Km) được tính toán Hóa chất bằng phương trình Lineweaver – Burk : 𝟏 𝟏 𝟏 𝟏 Iron (III) chloride hexahydrate (FeCl3.6H2O), iron(II) = + . (1) 𝐕 𝐕 𝐦𝐚𝐱 𝐊 𝐦 [𝐂] ammonium sulfate hexahydrate ((NH4)2Fe(SO4)2.6H2O), Trong đó V là vận tốc ban đầu của phản ứng, Vmax là Natri hydroxit 2M (NaOH), acetic acid (CH3COOH), vận tốc phản ứng cực đại, [C] là nồng độ của chất nền glucose, galactose, saccharose, fructose, hydrogen (TMB hoặc H2O2) và Km là hằng số Michaelis – Menten. peroxide solution 30% (H2O2) là hóa chất tinh khiết Phương trình trên có thể coi là một phương trình tuyến (AR) của Trung Quốc, viên đệm phosphate (PBS), tính có dạng y = ax + b với y là 1/V và x là 1/[C]. Giá trị 3,3’,5,5’-tetramethylbenzidine (TMB), Glucose oxidase của hằng số Km càng nhỏ, ái lực giữa enzyme và chất chiết xuất từ nấm Aspergillus niger (GOx, 149800 U/g nền càng mạnh[2, 3, 6] tức giá trị Km càng nhỏ thì hoạt solid) được mua từ Sigma Aldrich. Để sử dụng GOx tính xúc tác của vật liệu càng mạnh. được pha trong đệm PBS với nồng độ 2 mg.ml-1. TMB được pha trong cồn (ethanol) với nồng độ 20 mg.ml-1 Chế tạo cảm biến xác định nồng độ hydrogen peroxide để sử dụng. (H2O2) Tổng hợp vật liệu carbon bọc nano sắt từ cấu trúc Lấy 1 ml đệm axetat (pH = 4) vào ống eppendorf, sau lõi/vỏ (FeC) đó thêm vào 20 μl dung dịch FeC (2 mg.mL-1) và 20 μl dung dịch TMB (20 mg.ml-1). Thêm vào các ống đã 8,63 g muối (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O và 11,89 g muối chuẩn bị 100 μl dung dịch H2O2 có nồng độ khác nhau Fe3O4Cl3.6H2O được cân vào cốc, thêm nước cất để (từ 0,02 mM đến 0,7 mM), lắc đều bằng máy lắc rồi ủ ở hòa tan thành dung dịch trong suốt. Hỗn hợp được gia 40 oC trong 30 phút. Cuối cùng, hỗn hợp trong các nhiệt lên 80oC và khuấy nhẹ. Tiếp đó, cho từ từ dung ống eppendorf được chuyển vào cuvet để đo độ hấp dịch NaOH 2M vào hỗn hợp trên cho đến khi pH8 và thụ UV-Vis và mật độ quang ở bước sóng 650 nm. giữ ổn định ở pH này trong 60 phút. Để nguội, ly tâm lấy kết tủa, rửa lại bằng nước cất và etanol thu được Chế tạo cảm biến sinh học phân tích nồng độ glucose hạt nano Fe3O4 màu đen. Nano Fe3O4 thu được trộn với glucose (5 g; 10 g; 15g; 25 g; 30 g; 35 g; 50 g; Cho 100 μl dung dịch đệm PBS (0,01 M); 100 μl dung tương ứng với FeC11; FeC12; FeC13; FeC15; FeC17; dịch glucose (0,2 mM) và 50 μl GOx vào ống FeC110) thêm 100 ml nước cất để hòa tan glucose. eppendorf. Hỗn hợp được lắc đều rồi ủ ở nhiệt độ 40 Hỗn hợp được siêu âm để phân tán Fe3O4, sau đó cho o C trong 30 phút. Sau đó, cho thêm 20 μl dung dịch vào autoclave và đem thủy nhiệt ở 140oC trong 8 giờ. FeC; 20 μl dung dịch TMB và 1 ml dung dịch đệm Để nguội autoclave, lọc hỗn hợp thu được kết tủa màu axetat (pH4) vào ống eppendorf tương ứng. Cuối đen. Đem rửa kết tủa bằng nước cất và etanol, sấy khô cùng, hỗn hợp được ủ trong 40 oC trong 30 phút rồi và nghiền mịn thu được vật liệu nanocomposite Fe3O4 chuyển đến cuvet để đo phổ UV-Vis. https://doi.org/10.51316/jca.2021.038 110
  3. Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 2 (2021) 110-113 Kết quả và thảo luận ra lớp vỏ carbon xốp làm khả năng vận chuyển electron của vật liệu được tăng cường, dẫn tới khả năng xúc tác đối với TMB và H2O2 cũng được gia tăng. Ảnh hưởng của lớp vỏ carbon lên hoạt tính xúc tác Tuy nhiên khi tăng lượng carbon lên rất nhiều lần (5 – tương tự peroxidase của vật liệu FeC 7 lần) so với khối lượng Fe3O4 tức lớp vỏ quá dày thì hoạt tính xúc tác lại giảm quan sát qua giá trị Km tăng Kết quả thực nghiệm được trình bày đại diện bằng việc đối với cả đối với TMB và H2O2 ở bảng 1 đối với FeC15 tính Km đối với TMB và H2O2 của vật liệu FeC13, kết quả và FeC17. Nguyên nhân có lẽ là do lớp vỏi quá dày tính toán Km của các FeC khác được xác định tương nên ion Fe3+ không khuếch tán lên bề mặt được. bảng tượng như mẫu FeC13. Trên hình 2 trình bày đồ thị 1 cũng chỉ ra giá trị tối ưu của lớp vỏ là khi tỷ lệ khối quan hệ giữa độ hấp thụ A ở bước sóng 652 nm (A652) lượng nguyên liệu mFe3O4/mglucose từ 1/2 đến 1/3. Do đó (đặc trưng cho TMB ở dạng oxi hóa) phụ thuộc vào trong các nghiên cứu ứng dụng sau này chúng tôi sử nồng độ TMB sử dụng để tính toán ra Km đối với TMB dụng vật liệu FeC13 làm xúc tác để thay thế enzym của vật liệu FeC13. Tương tự như vậy nhưng với nồng HRP. Kết quả trong bảng 1 cũng thể hiện khả năng xúc độ H2O2 thay đổi để tính toán Km đối với H2O2 của vật tác rất tốt vủa FeC13 so với các vật liệu khác có hoạt liệu FeC13 (phổ UV-VIs ở hình 3A và đường cong quan tính xúc tác tương tự HRP đã được báo cáo. hệ A652-CH2O2 ở hình 3B). Ở hình 2 và 3B đều cho thấy khi tăng nồng độ chất phản ứng (TMB và H2O2) thì 0.1 mM H2O2 A652 tăng, chứng tỏ FeC13 xúc tác thúc đẩy phản ứng. 1.0 0.2 mM H2O2 0.3 mM H2O2 Kết quả tính toán Km theo phương trình (1) thể hiện 0.9 0.4 mM H2O2 trên bảng 1. 0.5 mM H2O2 Absorbance/ A.U 0.8 0.6 mM H2O2 0.7 mM H2O2 0.7 1.0 mM H2O2 0.55 0.6 Absorbance/ A.U 0.5 0.50 0.4 0.3 0.45 Equation y = a + b*x 0.2 Weight No Weighting 4.45972E-4 Residual Sum of Squares 0.1 0.40 Pearson's r Adj. R-Square 0.98985 0.97476 500 550 600 650 700 750 800 Value Standard Error B B Intercept Slope 0.31355 11.0763 0.01215 0.79509 Wavelength/ nm 0.35 0.005 0.010 0.015 0.020 0.025 0.6 [TMB] (mM) Equation Weight y = a + b*x No Weighting Residual Sum of 0.00259 0.5 Absorbance/ A.U Hình 2: (A) Phổ UV-vis của cảm biến H2O2 với TMB Squares Pearson's r 0.99108 Adj. R-Square 0.97868 Value Standard Error nồng độ khác nhau sử dụng FeC13 làm xúc tác; (B) A Intercept 0.08775 0.01925 A Slope 0.07158 0.0043 0.4 Đường chuẩn của TMB sử dụng để tính Km với TMB Theo bảng 1 khi tăng dần của hàm lượng lớp carbon 0.3 bọc vỏ từ 1 đến 3 lần so với khối lượng vật liệu nano Fe3O4 làm lõi thì hằng số Km đối với TMB và H2O2 đều 0.2 giảm thể hiện hoạt tính xúc tác của vật liệu FeC tăng. Nguyên nhân là hoạt tính xúc tác của của vật liệu là do 0.1 vai trò của ion Fe3+ (nhưng nếu nhiều ion Fe3+quá như dung dịch FeCl3, thì xúc tác quá mạnh và không có 0.0 0 2 4 6 8 tính chọn lọc), khi ở dạng vật liệu FeC thì với lớp vỏ carbon chứa nhiều nhóm chức như –OH hay – [H2O2] (mM) COOH[1] nên đã tích được nhiều ion Fe3+ lên bề mặt Hình 3: (A) Phổ UV-vis của cảm biến sử dụng FeC13 với hơn so với Fe3O4 dạng kết tủa rắn nên hoạt tính xúc nồng độ H2O2 khác nhau (B) Đường chuẩn xác định tác tăng lên. Hơn nữa, khi có lớp carbon xốp thì việc nồng độ H2O2 của cảm biến hấp phụ TMB lên bề mặt cũng thuận tiện lơn và ngoài https://doi.org/10.51316/jca.2021.038 111
  4. Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 2 (2021) 110-113 Bảng 1: Các thông số Km đối với TMB và H2O2 của các màu) sang dạng oxy hóa (màu xanh) càng nhiều, dẫn mẫu xúc tác FeC và một số xúc tác đã công bố đến A652 càng tăng (hình 3A) và giá trị A652 được dùng làm tín hiệu của cảm biến, qua đó cho đường chuẩn Hằng số động học Km Xúc tác Trích dẫn để phân tích H2O2 như trên hình 3B (nồng độ H2O2 TMB H2O2 thay đổi từ 0,1 mM đến 1 mM). M1(*) 0,093 0,051 [3] Để chứng minh vật liệu FeC13 chỉ xúc tác cho phản ứng giữa TMB + H2O2 (tức độ chọn lọc), chúng tôi sử M2(*) 0,36 0,110 [4] dụng cảm biến để phân tích các mẫu thử ascobic acid, M3(*) 0,307 323,6 [5] fructose, galactose, glucose, saccarose thay vì H2O2 với cùng nồng độ để đánh giá phản hồi của cảm biến với M4(*) 0,1 173,510 [6] các mẫu thử này và kết quả được thể hiện trên hình 4. M5(*) 0,22 187 [7] Với các mẫu thử không phải H2O2, TMB không chuyển sang màu xanh, hoặc lượng này là rất thấp , ngược lại M6(*) 0,097 199,4 [8] với mẫu thửu H2O2, cường độ màu thu được cao rõ FeC11 0,087 0,086 rệt. Điều này khẳng định cảm biến H2O2 sử dụng FeC13 có độ chọn lọc cao, có thể ứng dụng để phân FeC12 0,010 0,059 tích H2O2 trong các mẫu dược phẩm, thực phẩm và Báo cáo FeC13 0,004 0,052 mẫu sinh học vì H2O2 là sản phẩm phụ, sản phẩm này trung gian quan trọng của các quá trình tổng hợp hóa FeC15 0,005 0,097 học, sinh học và H2O2 cũng là chất bảo quản thực FeC17 0,007 1,460 phẩm trong sữa tươi và H2O2 cũng là tác nhân sát trùng phổ biến. Chú thích: M1- FeOOH/N-doped carbon nanosheets; (*) M2- 3D flower-like ferrous(II) phosphate nanostructures; Chế tạo cảm biến sinh học glucose M3 - Prussian blue-Fe2O3; M4- Co3O4 nanoparticles; M5- Ferritin–platinum nanoparticles và M6- Apoferritin Với khả năng phản hồi tuyến tính, khoảng tuyến tính paired gold clusters. phù hợp để thực hiện phân tích các mẫu thực tế, giới hạn phát hiện nhỏ, cho phép pha loãng các mẫu thực Chế tạo cảm biến xác định nồng độ hydrogen peroxide khi phân tích, giúp kết quả bớt bị ảnh hưởng bởi các (H2O2) tạp chất trong mẫu thực, cùng khả năng chọn lọc tốt, chứng minh cảm biến H2O2 phù hợp để định lượng H2O2 trong các mẫu thử có thể ứng dụng chế tạo cảm biến glucose. 0.5 Absorbance/ a.u. 0.4 (a) 0.3 0.2 (c) (b) 0.1 Hình 4: Độ chọn lọc H2O2 của cảm biến với các mẫu 0.0 thử glucose, ascobic acid, galactose, saccarose, 500 550 600 650 700 750 800 fructose Wavelength/ nm Kết quả ở trên cho thấy FeC13 đã xúc tác cho phản ứng oxy hóa khử giữa TMB và H2O2, nồng độ H2O2 Hình 5: Phổ Uv-Vis của mẫu (a) glucose + FeC13+GOx; càng cao, TMB sẽ chuyển hóa từ dạng khử (không (b) GOx+FeC13 và (c) glucose + GOx https://doi.org/10.51316/jca.2021.038 112
  5. Vietnam Journal of Catalysis and Adsorption, 10 – issue 2 (2021) 110-113 Cụ thể như trên hình 5 (đường a) cho thấy chỉ khi có Hình 6: Cường độ A652 của các cảm biến khi mẫu mặt cả glucose và ezyme GOx mới có phản ứng chứa: (a) glucose; (b) acid ascobic; (c) galactose; (d) chuyển hóa glucose thành gluconic và H2O2 và khi sacarose và (e) saccarose. Nồng độ các mẫu là 0,2 mM trong mẫu có thêm TMB và FeC13 thì sẽ xuất hiện màu Kết luận xanh và phổ UV-Vis sẽ có pic đặc trưng của TMB ở dạng oxi hóa ở bước sóng 652nm (đường a). Ngược lại Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã khảo sát hoạt tính nếu chỉ có glucose, enzyme GOx và TMB thì phổ UV- của các vật liệu nano sắt từ bọc carbon (FeC) trong Vis sẽ có pic đặc trưng của TMB ở dạng oxi hóa ở phản ứng oxy hóa khử giữa 3,3’,5,5’- bước sóng 652nm nhưng rất yếu (hình 5, đường b). tetramethylbenzidine (TMB) và H2O2 thông qua hằng Chứng tỏ H2O2 sinh ra do phản ứng sinh hóa (2) đã oxi số động học xúc tác của enzym (Km) từ phương trình hóa TMB nhưng với tốc độ và mức độ rất yếu. Michaelis – Menten. Kết quả chỉ ra vật liệu FeC được GOx chế tạo với tỷ lệ Fe3O4/C là 1/3 (FeC13) có hoạt tính xúc Glucose + O2 → gluconolactone + H2 O2 (2) tác cao nhất. Chúng tôi cũng đã nghiên cứu sử dụng Bên cạnh đó nếu mẫu chỉ có GOx + TMB + FeC13 vật liệu FeC13 để chế tạo cảm biến H2O2 có khoảng nhưng không có glucose thì sẽ không có phản ứng (2) tuyến tính từ 0,1 mM đến 1 mM, giới hạn phát hiện 20 nên không sinh ra H2O2 cho phản ứng oxi hóa theo M. Kết hợp với enzym glucose oxidase (GOx) chúng chu trình mô tả trên hình 1. tôi cũng đề xuất cảm biến sinh học so màu phân tích glucose. Bước đầu chúng tôi đã khảo sát nguyên lý Từ các kết quả thu được chưng tỏ cơ chế mô tả trên hoạt động, đề xuất cơ chế và cảm biến cho thấy có độ hình 1 là phù hợp và hệ gồm GOx + TMB và FeC13 có chọn lọc tốt đối với glucose và có tiềm năng ứng dụng thể sử dụng làm cảm biến sinh học để phân tích để phân tích định tính hoặc định lượng glucose. glucose. Để kiểm tra độ đặc hiệu (độ chọn lọc) của cảm biến thì chúng tôi sử dụng các loại đường khác Tài liệu tham khảo thay thế glucose gồm ascobic acid, galactose, saccarose, fructose cho kết quả như trên hình 6. Với 1. Nguyễn Đức Nghĩa, H.Đ.C., Trần Vĩnh Hoàng, Tạp mẫu phân tích có glucose thì có tín hiệu cường độ A652 chí Hoá học, 57(6E1,2) (2019) 500-504. vượt trội, còn lại các loại đường như galactose, saccarose, fructose thì cho tín hiệu với cường độ bé 2. Berg JM, T.J., Stryer L., Biochemistry. 5th edition hơn 3 lần so với tín hiệu glucose, hoàn toàn đáp ứng (2002). WH Freeman: New York. yêu cầu (tín hiệu/nhiễu >3) của cản biến sinh học; https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21154/ riêng với acid ascobic thì hoàn toàn không lên màu 3. Tran, H.V., Nguyen, T.V., Nguyen, N. D., Piro, B., (A652 ≈ 0). Kết quả này chứng tỏ cảm biến sinh học Huynh, D. C., Microchimica Acta, 185(5) (2018) 270. glucose có độ chọn lọc rất tốt hoàn toàn có thể sử https://: 10.1007/s00604-018-2804-8 dụng để phân tích định tính hoặc định lượng glucose. 4. Li, Z., Anderson, J. L., Talanta, 182 (2018) 241-246. https://: 10.1016/j.talanta.2018.01.071 5. Zhang, X.-Q., Gong, S. W., Zhang, Y., Yang, T., Journal of Materials Chemistry, 20(24) (2010) 5110- 5116. https:// 10.1039/C0JM00174K 6. Mu, J., Wang, Y., Zhao, M., and Zhang, L., Chemical Communications, 48(19) (2012) 2540-2542. https://: 10.1039/C2CC17013B 7. Fan, J., Yin, J. J., Ning, B., Wu, X., Hu, Y., Ferrari, M., Anderson, G. J., Zhao, Y., and Nie, G., Biomaterials, 32(6) (2011) 1611-1618. https://: 10.1016/j.biomaterials.2010.11.004 8. Jiang, X., Sun, C., Guo, Y., Nie, G., and Xu, L., Biosensors and Bioelectronics, 64, (2015) 165-170. https://: 10.1016/j.bios.2014.08.078 https://doi.org/10.51316/jca.2021.038 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2