VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
ẢNH HƯỞNG LUÂN CHUYỂN NHIỆT ĐỘ THẤP LÊN CHẤT LƯỢNG NHÃN<br />
EDOR (Dimocarpus longan) SAU THU HOẠCH<br />
Nguyễn Thanh Tùng, Bùi Thị Thúy Quỳnh(*), và Nguyễn Văn Phong<br />
“*” Sinh viên Đại học Nông Lâm<br />
Bộ môn CNSTH-Viện Cây ăn quả miền Nam<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhãn (Dimocarpus longan Lour.) là loại<br />
cây ăn quả nhiệt đới và cận nhiệt đới, có nguồn<br />
gốc từ Ấn Độ và đang được trồng phổ biến ở<br />
các nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt<br />
Nam, Malaysia,... trong đó, Thái Lan và Việt<br />
Nam là hai nhà xuất khẩu nhãn chủ yếu (Jiang<br />
et al., 2002). Tuy nhiên việc phát triển thương<br />
mại nhãn luôn gặp nhiều hạn chế do chất lượng<br />
quả sau thu hoạch suy giảm nhanh bởi sự hóa<br />
nâu của vỏ quả và tuổi thọ rất ngắn, khoảng vài<br />
ngày ở nhiệt độ phòng (25oC) (Paull & Chen,<br />
1987).<br />
Nhãn thuộc loại quả không có đỉnh hô<br />
hấp và rất mẫn cảm với tổn thương lạnh, với vỏ<br />
quả bị biến màu dẫn đến sũng nước và hóa nâu<br />
(Wang, 1998). Đối với nhãn Pan et al. (1996)<br />
cho rằng nhãn có khoảng nhiệt độ tối ưu là 0<br />
đến 5oC và không nên bảo quản ở nhiệt độ cao<br />
hơn 10oC.<br />
Gần đây một số nghiên cứu đã áp dụng kỹ<br />
thuật luân chuyển nhiệt độ nhằm hạn chế tổn<br />
thương lạnh và kéo dài thời gian bảo quản. Bằng<br />
cách bảo quản quả sơn trà ở 5oC trong thời gian<br />
6 ngày trước khi tiến hành bảo quản ở nhiệt độ<br />
0oC đã có tác dụng làm giảm chỉ số hóa nâu và<br />
duy trì chất lượng đến 54 ngày (Cai et al, 2006).<br />
Với việc bảo quản ở 15oC trong thời gian 1 ngày<br />
sau đó hạ nhiệt độ bảo quản đến 5oC đã duy trì<br />
chất lượng tốt nhất cho quả ớt (Azlin et al,<br />
2014). Đối với quả Chôm chôm bảo quản bằ<br />
phương pháp luân chuyển nhiệt độ thấp có khả<br />
năng duy trì chất lượng 16 ngày (Nguyễn Thanh<br />
Tùng et al, 2015).<br />
Từ các lý do trên cho thấy, việc nghiên<br />
cứu Ảnh hưởng của việc luân chuyển nhiệt<br />
độ thấp đến khả năng hạn chế tổn thương lạnh<br />
và hiệu quả bảo quản sau thu hoạch đối với quả<br />
nhãn Edor.<br />
<br />
606<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu<br />
Nhãn Edor được thu hoạch đúng độ chín<br />
(119-126 ngày sau đậu quả) từ các vườn nhãn<br />
thuộc mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn<br />
VietGAP tại cù lao An Nhơn, huyện Châu<br />
Thành, tỉnh Đồng Tháp.<br />
Đề tài được thực hiện tại Phòng Công nghệ<br />
Sau thu hoạch - Viện Cây ăn quả miền Nam, xã<br />
Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.<br />
Thời gian thực hiện 03/09/15-30/10/15.<br />
Thiết bị tủ mát Alaska SL-12 và kho lạnh<br />
bảo quản Bondor sử dụng cho thí nghiệm bảo<br />
quản nhiệt độ thấp. Với sai số nhiệt độ kho bảo<br />
quản (±0,1oC) và RH= 80-90%.<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1. Bố trí thí nghiệm<br />
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản<br />
lên chất lượng nhãn Edor<br />
Thí nghiệm được bố trí theo thể hoàn<br />
toàn ngẫu nhiên một nhân tố (nhiệt độ bảo<br />
quản) bao gồm 3, 5, 8, 12 và 20oC (mẫu đối<br />
chứng). Thí nghiệm được lặp lại 5 lần. Mỗi lần<br />
lặp lại 75 trái.<br />
Nhãn bảo quản 20oC được đánh giá hình<br />
thức sau 1 ngày bảo quản nhằm làm chuẩn chất<br />
lượng ban đầu để so sánh các nhiệt độ bảo<br />
quản còn lại. Nhãn ở các nghiệm thức còn lại<br />
được đánh giá hình thức sau 7, 12, 20 ngày và<br />
đánh giá để shelf-life 1 ngày ở 20oC.<br />
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của quá trình luân<br />
chuyển nhiệt độ thấp đến mức độ tổn thương<br />
lạnh và chất lượng nhãn Edor sau thu hoạch<br />
Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu<br />
nhiên một yếu tố (cách thức luân chuyển nhiệt<br />
độ) với ba lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại 1kg trái.<br />
Các nghiệm thức bao gồm:<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
NT1: Giữ trái 12oC-3 ngày chuyển tiếp 3oC5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oC<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
NT2: Giữ trái 12 C-3 ngày chuyển tiếp 5 C5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oC<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
NT3: Giữ trái 8 C-5 ngày chuyển tiếp 3 C5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oC<br />
NT4: Giữ trái 8oC-5 ngày chuyển tiếp 5oC5ngày tiếp tục chuyển bảo quản 7oC<br />
NT5: Giữ trái 5oC-7 ngày chuyển tiếp tục bảo<br />
quản 7oC<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
NT6: Giữ trái bảo quản 7oC<br />
Thời gian đánh giá chất lượng mẫu trái ở<br />
10, 15, 20 và 24 ngày bảo quản.<br />
Nhãn hai thí nghiệm được đưa về phòng<br />
bảo quản, cắt tỉa cuống, loại bỏ trái hư hỏng;<br />
sau đó rửa với nước sạch để loại bỏ cát bụi và<br />
làm khô bằng quạt. Cho nhãn vào bao PE đã<br />
được đục 4 lỗ (Ø=0,25cm) và ghép mí.<br />
2.2.2. Phương pháp phân tích<br />
<br />
Phương pháp và dụng cụ<br />
<br />
+Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%)<br />
+Tỉ lệ hư hỏng (%)<br />
+Màu sắc vỏ quả (L, a, b)<br />
+Brix<br />
+Hàm lượng acid tổng số (%)<br />
<br />
- Sử dụng cân FZ-5000i (5200g ± 0,01g) - Hàn Quốc<br />
- Đếm số quả hư hỏng trong tổng số trái trong 1 lô<br />
- Đo bằng máy đo màu Minolta-CR400-Nhật sản xuất<br />
- Khúc xạ kế tự động ATAGO – Nhật, thang độ 0-53 0Brix<br />
- Xác định bằng phương pháp chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1N,<br />
với chất chỉ thị phenolphthalein 1% (TCVN 5483-1991)<br />
+Hàm lượng acid ascorbic<br />
- Chuẩn độ bằng dung dịch iodine với chất chỉ thị tinh bột - phương<br />
(mg.100ml-1)<br />
pháp của Đại học Canterbury-Newzealand<br />
+Hàm lượng đường tổng số (%) - phân tích theo phương pháp Lane và Eynon<br />
- Đánh giá mức hóa nâu trên bề mặt ở các mức: 0: không nâu; 1: 1+Đánh giá mức độ hóa nâu<br />
10%; 2: 11-25%; 3: 26-50%; 4: >50%<br />
+Tỉ lệ độ rò rỉ ion của màng - Xác định bằng dụng cụ đo độ dẫn điện WTW Inolab Cond 720 do<br />
(EL)(%)<br />
Đức sản xuất, (Jiang và Chen,1995)<br />
+Đo thành phần không khí - Bằng máy Dansensor (Đan Mạch)<br />
trong bao bì (CO2 và O2)<br />
+Cường độ hô hấp (mg - Cường độ hô hấp được xác định theo phương pháp đo kín, sử dụng<br />
máy Dansensor (Đan Mạch) (Ringo, 2014)-PFR-New Zealand<br />
CO2/kg/h)<br />
<br />
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Tất cả các số liệu được phân tích thống kê<br />
ANOVA và so sánh theo phép thử Duncan ở mức<br />
ý nghĩa 5% bằng phần mềm SAS, version 8.1<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến chất<br />
lượng nhãn Edor trong quá trình bảo quản<br />
3.1.1. Thay đổi cường độ hô hấp, hao hụt<br />
khối lượng và tỉ lệ rò rỉ ion của màng<br />
Các kết quả thu được từ hỉnh 1 cho thấy<br />
cường độ hô hấp: các mẫu nhãn Edor khi được<br />
bảo quản ở nhiệt độ 8oC và 12oC tăng cao so<br />
với đường chuẩn cường độ hô hấp khi bảo<br />
quản ở 20oC - 1 ngày; trong khi, các mẫu được<br />
bảo quản ở 3oC và 5oC có cường độ hô hấp<br />
thấp hơn đáng kể Điều này có thể giải thích là<br />
<br />
do nhãn Edor khi được bảo quản ở nhiệt độ 812oC đi vào quá trình lão hóa và nấm bệnh tấn<br />
công. Đối với quả bảo quản 3-5oC tuy đã làm<br />
giảm được cường độ hô hấp của quả nhãn<br />
nhưng thấy xuất hiện triệu chứng tổn thương<br />
lạnh (vỏ biến nâu. Kết quả này phù hợp nhận<br />
định Zhou et al. (1997) và Tongdee (1997)<br />
trong quá trình bảo quản nhãn.<br />
Tỉ lệ hao hụt khối lượng nhãn edor khi<br />
bảo quản ở các nhiệt độ khác nhau có sự biến<br />
đổi khác biệt có ý nghĩa thống kê so với mẫu<br />
được bảo quản ở 20oC (bảng 1). Theo kết quả<br />
cho thấy, tỉ lệ hao hụt khối lượng tăng tỷ lệ<br />
thuận với nhiệt độ và thời gian bảo quản. Kết<br />
quả này có mối liên hệ phù hợp với cường độ hô<br />
hấp của nhãn trong quá trình bảo quản hình 1.<br />
<br />
607<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
Hình 1. Sự biến đổi cường độ hô hấp nhãn edor ở các nhiệt độ bảo quản<br />
Sự biến đổi tỉ lệ rò rỉ ion màng của nhãn<br />
các nhiệt độ bảo quản khác biệt có ý nghĩa<br />
<br />
thống kê trong quá trình bảo quản, ngoại trừ ở<br />
20 ngày sau thu hoạch (bảng 1).<br />
<br />
Bảng 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản lên tỉ lệ rò rỉ ion màng và hao hụt khối lượng nhãn<br />
edor trong quá trình bảo quản<br />
Nghiệm thức<br />
<br />
Tỉ lệ rò rỉ ion màng (%)<br />
<br />
Tỉ lệ hao hụt khối lượng (%)<br />
<br />
7 ngày<br />
<br />
12 ngày<br />
<br />
20 ngày<br />
<br />
7 ngày<br />
<br />
o<br />
<br />
41,82bc<br />
<br />
52,02b<br />
<br />
-<br />
<br />
0,12b<br />
<br />
0,19c<br />
<br />
-<br />
<br />
o<br />
<br />
5C<br />
<br />
44,29b<br />
<br />
42,69c<br />
<br />
51,07<br />
<br />
0,18b<br />
<br />
0,30c<br />
<br />
0,46b<br />
<br />
o<br />
<br />
8C<br />
<br />
44,27b<br />
<br />
61,96a<br />
<br />
56,30<br />
<br />
0,18b<br />
<br />
0,44bc<br />
<br />
0,77b<br />
<br />
o<br />
<br />
12 C<br />
<br />
40,01c<br />
<br />
46,11c<br />
<br />
-<br />
<br />
0,48b<br />
<br />
0,78b<br />
<br />
-<br />
<br />
o<br />
<br />
54,41a<br />
<br />
54,41b<br />
<br />
54,41<br />
<br />
4,61a<br />
<br />
4,61a<br />
<br />
4,61a<br />
<br />
3C<br />
<br />
20 C<br />
<br />
12 ngày<br />
<br />
20 ngày<br />
<br />
Mức ý nghĩa<br />
<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
ns<br />
<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
*<br />
<br />
CV(%)<br />
<br />
5,20<br />
<br />
7,54<br />
<br />
4,72<br />
<br />
28,54<br />
<br />
25,14<br />
<br />
25,03<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99, 95% theo<br />
Dulcan; ns” không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).”-“quả bị hư hỏng<br />
<br />
Sau 7 ngày bảo quản, tỉ lệ rò rỉ ion màng<br />
của nhãn Edor các nhiệt độ bảo quản đều thấp<br />
hơn và khác biệt so với nhãn bảo quản 20oC-1<br />
ngày. Sang 12 và 20 ngày bảo quản, tỉ lệ rò rỉ<br />
ion có khuynh hướng tăng lên ngoại trừ nghiệm<br />
thức bảo quản 5oC. Điều này cho thấy cấu trúc<br />
màng của quả khi được bảo quản ở 5oC không<br />
bị tác động bởi nhiệt độ bảo quản này, mặc dù<br />
xuất hiện triệu chứng hóa nâu trên bề mặt vỏ<br />
quả. Trong khi các mẫu nhãn bảo quản ở các<br />
nghiệm thức còn lại đi vào quá trình lão hóa,<br />
nấm bệnh tấn công và tổn thương lạnh tác động<br />
đến cấu trúc màng (Sevillano et al., 2009), sự<br />
thay đổi cấu trúc màng được giải thích là do khi<br />
quả bị lão hóa và nấm bệnh tấn công sẽ làm thay<br />
đổi cấu trúc màng thông qua việc sản sinh<br />
Ethylene và các độc tố nấm tác động đến màng<br />
(Bouzayen et al., 1990; Trigiano et al., 2007).<br />
<br />
608<br />
<br />
3.1.2. Sự thay đổi màu sắc vỏ quả, mức độ<br />
hóa nâu, tỉ lệ thối hỏng<br />
Độ sáng màu L và sắc vàng vỏ nhãn các<br />
nhiệt độ bảo quản đều thấp hơn và khác biệt so<br />
với nhãn bảo quản 20oC-1 ngày trong quá trình<br />
bảo quản (bảng 2).<br />
Quá trình biến đổi này có thể giải thích là<br />
do nhãn bảo quản nhiệt độ thấp 3oC và 5oC quả<br />
bị tổn thương lạnh làm cho màu vỏ biến nâu.<br />
Trong khi đó nhãn bảo quản 8oC và 12oC<br />
không bị tổn thương lạnh nhưng bị nấm bệnh<br />
tấn công ảnh hưởng đến cấu trúc mô và làm<br />
biến nâu vỏ. Kết quả biến đổi này tương tự như<br />
nhãn bảo quản nhiệt độ thấp của La-Ongsri et<br />
al. (1993).<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai <br />
<br />
Bảng 2. Ảnh hưởng nhiệt độ bảo quản đến màu sắc vỏ nhãn Edor trong quá trình bảo quản<br />
Nghiệm thức<br />
o<br />
<br />
3C<br />
5oC<br />
8oC<br />
12oC<br />
20oC<br />
Mức ý nghĩa<br />
CV (%)<br />
<br />
7 ngày<br />
48,46cd*<br />
48,81cd<br />
49,44b<br />
47,78d<br />
52,86a<br />
*<br />
1,22<br />
<br />
L<br />
12 ngày<br />
47,30c<br />
48,94b<br />
50,22b<br />
49,59b<br />
52,86a<br />
*<br />
3,91<br />
<br />
20 ngày<br />
45,60b<br />
46,37b<br />
52,86a<br />
*<br />
1,79<br />
<br />
7 ngày<br />
24,52c<br />
24,63c<br />
25,90b<br />
23,32d<br />
29,82a<br />
*<br />
2,76<br />
<br />
b<br />
12 ngày<br />
26,16b<br />
25,68b<br />
27,23b<br />
26,63b<br />
29,82a<br />
*<br />
4,34<br />
<br />
20 ngày<br />
27,36<br />
28,74<br />
29,82<br />
ns<br />
0,12<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99, 95% theo<br />
Dulcan; ”-“ quả bị hư hỏng<br />
<br />
Qua bảng 3, mức độ hóa nâu vỏ nhãn<br />
tăng lên ở nhiệt độ bảo quản và khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê so với nhãn bảo quản ở 20oC -1<br />
ngày. Giai đoạn bảo quản 8 ngày, mức độ hóa<br />
nâu vỏ nhãn khi bảo quản ở 2 nhiệt độ 5oC và<br />
8oC có trị thấp (1,05). Sang 13ngày mức độ<br />
hóa nâu tăng mạnh vượt mức 3 (26%-50%),<br />
ngoại trừ nhiệt độ 8oC quả bảo quản có mức độ<br />
hóa nâu thấp dưới 3 (2,94). Tuy nhiên sau 21<br />
ngày bảo quản, nhãn bị hóa nâu hoàn toàn làm<br />
cho mức độ hóa nâu đạt mức cao nhất mức 4<br />
<br />
(>50%). Sự biến nâu lan rộng trên toàn bộ bề<br />
mặt vỏ quả, chủ yếu ở các lớp ngoài và lớp<br />
giữa vỏ (Qu et al., 2001).<br />
Tương tự mức độ hóa nâu tỉ lệ thối hỏng<br />
tăng dần theo nhiệt độ bảo quản và thời gian<br />
tồn trữ và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
(bảng 3). Kết quả như ghi nhận của Jiang et al.<br />
(2002) quả nhãn rất dễ bị thối hỏng sau thu<br />
hoạch do cả vi khuẩn và nhiễm nấm, bao gồm<br />
cả nấm men.<br />
<br />
Bảng 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản lên mức độ hóa nâu vỏ và tỉ lệ thối hỏng nhãn Edor<br />
trong quá trình bảo quản và shelf-life 1 ngày ở 20oC<br />
Nghiệm thức<br />
3oC<br />
5oC<br />
8oC<br />
12oC<br />
20oC<br />
Mức ý nghĩa<br />
CV(%)<br />
<br />
Mức độ hóa nâu (0-4)<br />
8 ngày<br />
13 ngày<br />
21 ngày<br />
2,05b<br />
3,93a<br />
1,05c<br />
3,70ab<br />
4,00<br />
1,05c<br />
2,94c<br />
4,00<br />
2,92a<br />
3,45b<br />
0,00d<br />
0,00d<br />
0,00<br />
*<br />
*<br />
23,80<br />
6,17<br />
-<br />
<br />
Tỉ lệ thối hỏng (%)<br />
8 ngày<br />
13 ngày<br />
21ngày<br />
0,34b<br />
0,00c<br />
1,00b<br />
7,21c<br />
10,997b<br />
6,04b<br />
26,12b<br />
100,00a<br />
49,38a<br />
66,31a<br />
0,00b<br />
0,00c<br />
0,00c<br />
*<br />
*<br />
*<br />
108,07<br />
25,56<br />
5,88<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99, 95% theo<br />
Dulcan”-“ quả bị hư hỏng<br />
<br />
3.1.3. Sự thay đổi một số chỉ tiêu hóa học<br />
chính (hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số,<br />
hàm lượng đường tổng số, hàm lượng axit và<br />
axit ascorbic)<br />
Hàm lương chất rắn hòa tan tổng số và<br />
hàm lượng đường tổng số của nhãn Edor có<br />
khuynh hướng giảm tỷ lệ thuận với thời gian<br />
bảo quản và có sự biến đổi khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê giữa các nhiệt độ bảo quản khảo sát<br />
<br />
so với mẫu được bảo quản ở 20oC1 ngày sau 8<br />
và 13 ngày bảo quản..<br />
Hàm lượng acid tổng số và acid ascorbic<br />
của nhãn Edor cũng có khuynh hướng giảm so<br />
với nhãn bảo quản 20oC-1 ngày và có sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức<br />
trong quá trình bảo quản.<br />
Quả bị nấm bệnh tấn công (12oC) và bị<br />
tổn thương lạnh (3oC) làm tăng cường độ hô<br />
<br />
609<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM <br />
<br />
hấp nên làm tăng nhanh quá trình trao đổi chất<br />
và giải phóng năng lượng nên làm giảm hàm<br />
lượng đường trong quả trong quá trình bảo<br />
quản. Kết quả biến đổi hàm lượng đường và<br />
acid tổng số của nhãn Edor trong quá trình bảo<br />
quản tương tự nghiên cứu của Li et al. (2009)<br />
và Jiang (1999).<br />
Qua kết quả thí nghiệm 3.1 cho thấy giai<br />
đoạn 7 ngày tồn trữ nhãn đã có dấu hiệu giảm<br />
<br />
chất lượng và giảm nhanh chóng sau 5 ngày<br />
bảo quản tiếp theo. Do đó cần lựa chọn khoảng<br />
thời điểm ngắn hơn 7 ngày cho luân chuyển<br />
nhiệt độ thấp nhằm hạn chế nấm bệnh sau thu<br />
hoạch và tổn thương lạnh ở mức thấp nhất.<br />
Nhiệt độ tồn trữ phù hợp kéo dài thời gian bảo<br />
quản và hạn chế tổn thương lạnh cho nhãn edor<br />
sau thu hoạch trong khoảng 6-7oC.<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản lên một số chỉ tiêu hóa học của nhãn Edor khi bảo<br />
quản ở các nhiệt độ khác nhau<br />
Nghiệm thức<br />
<br />
Brix<br />
<br />
3oC<br />
5oC<br />
8oC<br />
12oC<br />
20oC<br />
Mức ý nghĩa<br />
CV (%)<br />
<br />
18,45<br />
18,15<br />
18,12<br />
17,93<br />
18,05<br />
ns<br />
1,53<br />
<br />
3oC<br />
5oC<br />
8oC<br />
12oC<br />
20oC<br />
Mức ý nghĩa<br />
CV (%)<br />
<br />
17,38c<br />
18,33ab<br />
18,55a<br />
17,47c<br />
18,05b<br />
*<br />
1,49<br />
<br />
3oC<br />
5oC<br />
8oC<br />
12oC<br />
20oC<br />
Mức ý nghĩa<br />
CV (%)<br />
<br />
18,17<br />
18,10<br />
18,05<br />
ns<br />
1,68<br />
<br />
Hàm lượng đường<br />
Hàm lượng acid<br />
tổng số (%)<br />
tổng số (%)<br />
8 ngày bảo quản<br />
18,24a<br />
0,033b<br />
17,51a<br />
0,035b<br />
17,51a<br />
0,035b<br />
15,01b<br />
0,034b<br />
14,36b<br />
0,049a<br />
*<br />
*<br />
6,46<br />
105,33<br />
13 ngày bảo quản<br />
14,23bc<br />
0,028c<br />
15,95a<br />
0,026c<br />
15,28ab<br />
0,028c<br />
12,91c<br />
0,037b<br />
14,36abc<br />
0,049a<br />
*<br />
*<br />
7,97<br />
10,02<br />
21 ngày bảo quản<br />
14,03<br />
0,026b<br />
13,40<br />
0,036a<br />
14,36<br />
0,049a<br />
ns<br />
*<br />
9,10<br />
21,00<br />
<br />
Hàm lượng acid<br />
ascorbic (mg.100ml-1)<br />
44,12b<br />
44,03b<br />
42,80b<br />
40,86c<br />
50,66a<br />
*<br />
3,31<br />
37,43c<br />
42,53b<br />
39,36c<br />
37,70c<br />
50,66a<br />
*<br />
4,71<br />
33,75b<br />
37,34b<br />
50,66a<br />
*<br />
4,83<br />
<br />
Ghi chú: Các giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì không khác nhau ở xác suất 99, 95% theo<br />
Dulcan; "-“ quả bị hư hỏng<br />
<br />
3.2. Ảnh hưởng của quá trình luân chuyển<br />
nhiệt độ thấp đến mức độ tổn thương lạnh<br />
và chất lượng nhãn Edor sau thu hoạch<br />
3.2.1. Cường độ hô hấp và tỉ lệ rò rỉ ion màng<br />
Cường độ hô hấp nhãn edor ở các<br />
nghiệm thức luân chuyển nhiệt độ tăng khác<br />
<br />
610<br />
<br />
biệt có ý nghĩa thống kê trong suốt quá trình<br />
bảo quản (bảng 5). Thời điểm 10 ngày, nghiệm<br />
thức NT5 có cường độ hô hấp cao nhất<br />
(108,08mg CO2/kg/h). Quá trình biến đổi này<br />
là do nhãn bảo quản ở nhiệt độ thấp (5oC) trong<br />
thời gian dài (7 ngày) làm trái bị tổn thương<br />
lạnh. Quá trình biến đổi này xảy ra tương tự ở<br />
<br />