intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ảnh hưởng phân hữu cơ lên năng suất và hiệu quả tài chính cây lúa trong mô hình tôm - lúa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu: “Ảnh hưởng phân hữu cơ lên năng suất và hiệu quả kinh tế cây lúa trong mô hình tôm – lúa, trường hợp ở xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” nhằm khuyến cáo phương thức canh tác mô hình tôm - lúa theo hướng nâng cao chất lượng và bền vững trong tương lai là cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ảnh hưởng phân hữu cơ lên năng suất và hiệu quả tài chính cây lúa trong mô hình tôm - lúa

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ẢNH HƯỞNG PHÂN HỮU CƠ LÊN NĂNG SUẤT VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CÂY LÚA TRONG MÔ HÌNH TÔM - LÚA Phạm Thị Phương Thúy1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng phân bón hữu cơ lên năng suất và hiệu quả tài chính cây lúa trong hệ thống tôm lúa. Thí nghiệm bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên bao gồm 9 nghiệm thức với 3 lần lặp lại, thí nghiệm 2 vụ liên tiếp năm 2017 và 2018 trên đất tôm - lúa của 3 nông hộ tại xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ phì tự nhiêu trong đất tôm – lúa khá cao. Có 4 nghiệm thức gồm: nghiệm thức bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân hữu cơ Mekong – CTU và 1,0 - 1,2 tấn/ha phân hữu cơ sinh học Nhà Nông cho năng suất thực tế dao động từ 3,1 – 5,7 tấn/ha, trung bình là 4,8 tấn/ha không khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ khoáng nhãn hiệu Lio Thai và nghiệm thức phân bón vô cơ đối chứng của nông dân (60 N-30 P2O5-30 K2O). Lợi nhuận của 4 nghiệm thức trên đạt cao nhất dao động từ 27,8 – 34,2 triệu đồng/ha, cao hơn nghiệm thức bón phân vô cơ từ 4,0 - 5,9 triệu/ha. Hiệu quả đồng vốn của 4 nghiệm thức trên dao động từ 1,29 – 1,67 lần; hiệu quả đồng vốn của lúa vô cơ dao động từ 1,39 -1,46 lần. Kết quả nghiên cứu nhận thấy trồng lúa hữu cơ trong mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre hoàn toàn khả thi khi áp dụng nhân rộng trong thời gian tới. Từ khóa: Hiệu quả kinh tế, lúa hữu cơ, mô hình tôm - lúa, phân hữu cơ, phân hữu cơ vi sinh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ3 trên cây lúa cao sản, liều lượng giống cho hiệu quả cao nhất là 80 kg/ha (Nguyen Cong Thanh et al. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (2016) [13]). Một số giống lúa thích hợp trong mô không ngừng tăng trong thời gian qua trên toàn cầu. hình tôm - lúa hữu cơ cho thấy năng suất giống lúa Theo Viện Nghiên cứu Nông nghiệp hữu cơ Thụy Sĩ, VTN 19 (lúa nhập khẩu) cao nhất là 4,72 tấn /ha, tiếp tổng giá trị buôn bán lương thực thực phẩm và đồ theo là giống đối chứng ST 5 (4,52 tấn/ha), OM 4900 uống hữu cơ toàn thế giới tăng mạnh, từ 15,5 tỷ USD (4,37 tấn/ ha), OM 6162 (4,19 tấn/ ha) và OM 5451 (1999), lên 28,7 (2004), 54,9 (2009) và 80 tỷ USD năm (4,09 tấn/ha) (Lê Quý Kha và ctv. (2017)[6]). Nghiên 2014 (Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và cứu về bảo vệ thực vật cho lúa hữu cơ, nghiên cứu Công nghệ TP. HCM, (2016)[19]). Trong nhóm 11 hiệu quả kinh kế mô hình lúa hữu cơ… Đặc biệt các loại cây trồng được sản xuất hữu cơ thì nhóm cây công bố về loại và liều lượng phân hữu cơ chưa nhiều lương thực luôn chiếm tỷ lệ cao, đạt 42,3% trên tổng và chưa được kiểm chứng trên nhiều vùng đất có độ số 7,25 triệu ha năm 2015 trên toàn cầu. Việt Nam là phì khác nhau. Khi áp dụng công thức tính chỉ số sản một nước nông nghiệp, thành tựu về nông nghiệp rất lượng riêng phần PFP (Partial Factor Productivity) lớn nhưng do nông dân đã sử dụng quá nhiều lượng của Dobermann và Fairhurst (2000) [3] để tính toán thuốc trừ sâu cũng như phân hoá học đã làm: (i) ô lượng đạm được cung cấp từ đất tại các vùng tôm - lúa nhiễm môi trường đất, nước; (ii) mất cân bằng dinh xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú với hàm lượng đạm dưỡng trong đất; (iii) nông sản Việt Nam chưa thâm bón cho cây lúa dao động từ 55 – 65 kgN/ha, đạt năng nhập được nhiều vào các thị trường khó tính. Nhằm suất từ 5,0 - 6,0 tấn/ha (Phạm Thị Phương Thúy nâng cao chất lượng nông sản, đáp ứng ngày một tốt (2017) [16]) có nghĩa lượng đạm này chỉ đáp ứng hơn nhu cầu nông sản sạch và an toàn lương thực năng suất từ 1,4 - 1,6 tấn/ha, số năng suất còn lại từ của thế giới, Việt Nam đã từng bước chuyển đổi từ 3,6 - 4,4 tấn/ha được tạo ra do dinh dưỡng được cung một nền nông nghiệp chủ yếu dựa vào vô cơ sang cấp từ đất. Với cách tính toán trên thì khả năng vùng nền nông nghiệp hữu. tôm - lúa sản xuất theo chuẩn hữu cơ hoàn toàn khả Có rất nhiều nghiên cứu nâng cao hiệu quả trong thi. Vấn đề đặt ra là lựa chọn loại phân nào, liều lượng sản xuất hữu cơ như nghiên cứu về mật độ gieo sạ là bao nhiêu để đạt năng suất và lợi nhuận tốt nhất cần cho vùng sản xuất tôm - lúa huyện Thạnh Phú cần 1 Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021 157
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ được nghiên cứu làm cơ sở cho việc nhân rộng trên tỉnh Bến Tre (2009)[20]). Do đó, nghiên cứu: “Ảnh mô hình tôm - lúa tại tỉnh Bến Tre. hưởng phân hữu cơ lên năng suất và hiệu quả kinh tế Huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre là một huyện cây lúa trong mô hình tôm – lúa, trường hợp ở xã Mỹ ven biển, thủy sản và nông nghiệp được xác định là An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” nhằm khuyến ngành kinh tế mũi nhọn. Thạnh Phú có tổng diện tích cáo phương thức canh tác mô hình tôm - lúa theo 416,9 km2, diện tích đất trồng lúa 11.398 ha, đất nuôi hướng nâng cao chất lượng và bền vững trong tương trồng thủy sản là 17.156 ha, đất lâm nghiệp là 2.584 lai là cần thiết. ha, còn lại là nhóm đất phi nông nghiệp. Thạnh Phú 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được chia làm 3 vùng sinh thái rõ rệt, sự phân chia Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí trong này dựa trên sự xâm nhập mặn và quy hoạch cải tạo theo khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm: 9 nghiệm thức thủy lợi, trong đó tiểu vùng II là vùng nhiễm mặn (NT), 3 lần lặp lại. Tổng diện tích mỗi ruộng thí trung bình trong mùa khô, độ mặn khoảng 6 - 8‰ nghiệm: 9 nghiệm thức x 3 lần lặp lại = 27 lô thí được quy hoạch sản xuất trồng lúa kết hợp nuôi thuỷ nghiệm x 100 m2/lô = 2.700 m2/1 điểm thí nghiệm x sản gồm các xã: Mỹ An, An Thạnh, An Thuận, An Qui 3 điểm x 2 vụ lúa. và một phần Bình Thạnh, thị trấn Thạnh Phú (UBND Kí hiệu Nghiệm thức NT1 Bón 0,5 tấn/ha phân Sài Gòn Me Kong hữu cơ 35 của Công ty Cổ phần Phân bón Sài Gòn Me Kong (Mekong – CTU) NT2 Bón 0,7 tấn/ha Mekong – CTU NT3 Bón 0,9 tấn/ha Mekong – CTU NT4 Bón 0,8 tấn/ha phân hữu cơ sinh học (HCSH) Nhà Nông của Công ty Trách nhiệm hữu hạn PPE NT5 Bón 1,0 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông NT6 Bón 1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông NT7 Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Lio Thái (14,5N - 1,01K2O -15 hữu cơ) của Công ty TNHH Phân bón hữu cơ Greenfield. NT8 Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Đầu Trâu HCMK7 của Công ty CP Bình Điền Me Kong NT9 Phân vô cơ, đối chứng của nông dân (đc): 60 N-30 P2O5-30 K2O Các nhân tố thí nghiệm bao gồm: + Phân hữu cơ Lio Thái Gold: Tỷ lệ: 1:1,5:1,5. Thời gian bón: bón 3 lần: 10 ngày sau khi sạ + Phân hữu cơ Đầu Trâu: Tỷ lệ: 1:2:2. (NSKS), 25 NSKS và 45 NSKS. + Phân vô cơ: 10 NSKS (1/4N + 1/2P2O5 + + Phân Sài Gòn Me Kong hữu cơ 35: Tỷ lệ: 3:3:4. 1/2K2O), 25 NSKS (2/4N) và 45 NSKS (1/4N + + Phân hữu cơ Nhà Nông của Công ty PPE Hậu 1/2P2O5 + 1/2K2O). Giang: Tỷ lệ: 3:3:4. Hình 1. Mô hình trình diễn trồng lúa hữu cơ trong hệ thống tôm - lúa huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre Giống lúa thí nghiệm: OM4900. của 3 hộ nông dân gồm ông Huỳnh Văn Bạn (ND 1), Địa điểm thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí 2 vụ liên Nguyễn Văn Trắng (ND 2) và Nguyễn Văn Minh (ND tiếp năm 2017 (vụ 1) và 2018 (vụ 2) trên đất trồng lúa 3) tại xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. 158 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chỉ tiêu theo dõi: Năng suất lý thuyết, năng suất Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy ở các thực tế. nghiệm thức bón phân hữu cơ Mekong – CTU, phân Xử lý số liệu: Số liệu được lưu giữ trên Excel và HCSH (hữu cơ sinh học) Nhà Nông có khuynh phân tích thống kê bằng phầm mềm MINITAB 16 và hướng tăng năng suất khi tăng liều lượng bón và sử dụng phép thử Tukey. năng suất ở vụ 2 cao hơn so với vụ 1 ở cả năng suất lý thuyết và năng suất thực tế. Kết quả này phù hợp với 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN nghiên cứu của Nguyễn Công Thành và ctv (2019) 3.1. Đánh giá đặc tính hóa học đất thí nghiệm [14] mô hình lúa hữu cơ từ năm 2015 - 2017 tại huyện Kết quả ở bảng 1 cho thấy, chỉ số pHH2O: 3,2 - 5,4 Châu Thành, tỉnh Trà Vinh cho thấy năng suất lúa được đánh giá từ chua nhiều đến chua vừa; hữu cơ hữu cơ bình quân năm 2015 đạt 4,29 tấn/ha; năm tổng số: 1,50 - 5,84 (%CHC) được đánh giá từ thấp 2016 là 4,50 tấn/ha và năm 2017 là 4,70 tấn/ha. đến khá (Lê Văn Căn, được trích dẫn bởi Ngô Ngọc Ở vụ 1, năng suất lý thuyết dao động từ 3,3 - 4,6 Hưng, 2004)[10]; Ntổng số: 0,15 - 0,60 (%N) được đánh tấn/ha, cao nhất ở nghiệm thức bón 0,4 tấn/ha phân giá từ thấp đến cao (Metson, 1961) [12]; Ptổng số: 0,05 - hữu cơ khoáng Lio Thái, tuy nhiên khác biệt không 0,25 (%P2O5) được đánh giá từ nghèo đến giàu (Lê có ý nghĩa thống kê. Về năng suất thực tế, ở nghiệm Văn Căn, 1978) [8] và Ktổng số: 2,33 - 2,84 (%K2O) được thức bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ khoáng Lio Thái đánh giá giàu (Kyuma, được trích dẫn bởi Ngô Ngọc cho năng suất cao nhất đạt 4,1 tấn/ha và khác biệt có Hưng, 2004) [5]. ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Kế Bảng 1. Tính chất hóa học đất lúa thí nghiệm xã Mỹ đến là các nghiệm thức bón phân hữu cơ không An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre khoáng, có khuynh hướng tăng khi tăng hàm lượng Giá trị phân bón vào đất với năng suất dao động từ 3,1-3,7 Đặc tính đất nghiên cứu tấn/ha và không khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ND 1 ND 2 ND 3 nghiệm thức đối chứng bón phân vô cơ. Trong 3 loại pHH2O (1: 2.5) 3,20 4,60 5,00 phân hữu cơ không khoáng là phân Mekong – CTU, CHC (hữu cơ tổng số (%) 5,48 1,89 1,91 phân HCSH Nhà Nông và phân hữu cơ Đầu Trâu Ntổng số (%N) 0,24 0,60 0,29 HCMK7 chưa thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống Ptổng số (% P2O5) 0,13 0,25 0,08 kê. Ktổng số (% K2O) 2,33 2,84 2,86 Ở vụ 2, tương tự như vụ 1 không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ở năng suất lý Kết quả đánh giá về đặc tính hóa học đất cho thuyết nhưng cao hơn so với vụ 1 dao động từ 4,6 – thấy vùng đất trồng lúa trong hệ thống tôm – lúa có 6,0 tấn/ha. Về năng suất thực tế có khác biệt, độ phì tự nhiên khá, đặc biệt là hàm lượng kali cao nghiệm thức cho năng cao là nghiệm thức bón phân rất phù hợp cho việc chuyển đổi từ trồng lúa vô cơ vô cơ, phân hữu cơ Lio Thái đạt từ 5,3 -5,6 tấn/ha sang hữu cơ. khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 3.2. Ảnh hưởng phân hữu cơ lên năng suất lúa bón 0,5 tấn/ha phân Mekong – CTU đạt 4,2 tấn/ha thí nghiệm ngoài đồng xã Mỹ An nhưng lại không khác biệt so với các nghiệm thức 3.2.1. Ruộng thí nghiệm hộ ND1 (Huỳnh Văn bón phân hữu cơ với liều lượng từ 0,7 – 1,2 tấn/ha Bạn) (phân Mekong – CTU và phân HCSH Nhà Nông) và bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Đầu Trâu HCMK7. Bảng 2. Năng suất lý thuyết và năng suất thực tế lúa OM 4900 hộ ND1 Năm 2017 Năm 2018 Năng suất lý Năng suất Năng suất lý Năng suất Nghiệm thức thuyết thực tế thuyết thực tế (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) Bón 0,5 tấn/ha phân Mekong – CTU 3,5 3,2a 4,6 4,2a Bón 0,7 tấn/ha phân Mekong – CTU 3,3 3,1a 5,2 4,8ab Bón 0,9 tấn/ha phân Mekong – CTU 3,5 3,3ab 5,5 5,1ab N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021 159
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bón 0,8 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 3,8 3,3ab 5,4 5,0ab Bón 1,0 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 3,7 3,2a 5,5 5,1b Bón 1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 4,0 3,7b 5,7 5,3b Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Lio Thái 4,6 4,1c 5,8 5,4b Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Đầu Trâu HCMK7 3,9 3,4ab 5,3 4,9ab Bón phân vô cơ (đc): 60 N-30 P2O5-30 K2O 4,0 3,6ab 6,0 5,6b F ns ** ns * CV (%) 10,8 10,4 10,3 11,3 3.2.2. Ruộng thí nghiệm hộ ND2 (Nguyễn Văn Ở vụ 2, năng suất lý thuyết dao động từ 4,7 – 5,8 Trắng) tấn/ha và năng suất thực tế dao động từ 4,7 – 5,7 Tương tự như hộ ND1, kết quả trình bày ở bảng tấn/ha. 3 cho thấy ở các nghiệm thức bón phân hữu Mekong Tuy nhiên vẫn không khác biệt có ý nghĩa thống - CTU, phân HCSH Nhà Nông có khuynh hướng tăng kê cả năng suất lý thuyết và năng suất thực tế cho cả năng suất khi tăng liều lượng bón và năng suất ở vụ 2 2 vụ. Nguyên nhân có thể do đất của hộ ND2 có hàm cao hơn so với vụ 1. lượng đạm tổng số đạt 0,6%N, lân tổng số là 0,25% Ở vụ 1, năng suất lý thuyết dao động từ 4,2 - 6,0 P2O5 và kali tổng số là 2,84 % K2O được đánh giá ở tấn/ha và năng suất thực tế dao động từ 3,9 - 5,6 ngưỡng giàu do đó đáp ứng tốt nhu cầu sinh trưởng tấn/ha. của cây lúa. Vì vậy việc bón bổ sung với liều lượng khác nhau chưa đủ thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức. Bảng 3. Thành phần năng suất và năng suất lúa ngoài đồng ruộng ND2 Năm 2017 Năm 2018 Nghiệm thức Năng suất Năng suất lý Năng suất Năng suất lý thực tế thuyết thực tế thuyết (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) Bón 0,5 tấn/ha phân Mekong – CTU 4,2 3,9 5,0 4,7 Bón 0,7 tấn/ha phân Mekong – CTU 4,7 4,3 5,2 5,1 Bón 0,9 tấn/ha phân Mekong – CTU 4,7 4,5 5,7 5,6 Bón 0,8 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 4,9 4,4 5,2 4,7 Bón 1,0 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 5,0 4,7 5,2 5,1 Bón 1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 5,8 5,5 5,7 5,3 Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Lio Thái 6,0 5,6 5,3 5,2 Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Đầu Trâu HCMK7 4,9 4,5 4,7 4,4 Bón phân vô cơ (đc): 60 N-30 P2O5-30 K2O 5,1 4,7 5,8 5,7 F ns ns ns ns CV (%) 4,2 3,9 12,7 13,9 3.2.3. Ruộng thí nghiệm hộ ND3 (Nguyễn Văn lượng bón và năng suất ở vụ 2 cao hơn so với vụ 1. Minh) Nguyên nhân là phân hữu cơ khả năng khoáng hóa chậm và có hiệu quả lâu dài. Tương tự như thí nghiệm hộ ND1 và ND2, kết quả trình bày ở bảng 4 cho thấy ở các nghiệm thức Ở vụ 1, năng suất lý thuyết dao động từ 4,4 - 5,2 bón phân hữu Mekong - CTU, phân HCSH Nhà tấn/ha, trong đó nghiệm thức bón 1,0 tấn/ha và 1,2 Nông có khuynh hướng tăng năng suất khi tăng liều tấn/ha phân HCSH Nhà Nông và bón 0,4 tấn/ha có 160 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021
  5. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ năng suất cao nhất đạt 5,2 tấn/ha, khác biệt có ý kê giữa các nghiệm thức, năng suất dao động từ 4,2 - nghĩa thống kê so với các nghiệm thức bón 0,5 5,1 tấn/ha. tấn/ha và 0,7 tấn/ha phân phân Mekong - CTU và Ở vụ 2, không khác biêt có ý nghĩa thống kê về nghiệm thức bón 0,7 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông, năng suất lý thuyết và năng suất thực thế. Năng suất không khác biệt so với các nghiệm thức còn lại. Về lý thuyết dao động từ 4,9 - 6,0 tấn/ha và năng suất năng suất thực tế, không khác biệt có ý nghĩa thống thực tế dao động từ 4,5 - 5,8 tấn/ha. Bảng 4. Thành phần năng suất và năng suất lúa ngoài đồng vụ ruộng ND3 Năm 2017 Năm 2018 Nghiệm thức Năng suất lý Năng suất Năng suất lý Năng suất thuyết thực tế thuyết thực tế (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) Bón 0,5 tấn/ha phân Mekong - CTU 4,4ab 4,2 4,9 4,5 Bón 0,7 tấn/ha phân Mekong - CTU 4,6ab 4,5 5,2 5,0 Bón 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU 4,9bc 4,7 5,4 5,1 Bón 0,8 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 4,4a 4,4 5,5 5,2 Bón 1,0 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 5,2c 4,8 5,7 5,4 Bón 1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông 5,2c 5,1 5,9 5,7 Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Lio Thái 5,2c 5,1 5,9 5,6 Bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ Đầu Trâu HCMK7 4,7abc 4,5 5,2 5,0 Bón phân vô cơ (đc): 60 N-30 P2O5-30 K2O 5,0bc 4,7 6,0 5,8 F * Ns ns ns CV (%) 9,9 10,2 14,5 16,0 Tóm lại, kết quả thí nghiệm đồng ruộng qua 2 5,2 tấn/ha) trong những năm sau ở mức tương vụ năm 2017 và 2018 trên 3 điểm nghiên cứu cho đương với vô cơ. Đây là cơ sở khoa học quan trọng thấy, năng suất lúa có khuynh hướng tăng khi tăng phục vụ cho việc nhân rộng mô hình sản xuất lúa lượng bón phân hữu cơ không khoáng. Nghiệm hữu cơ trên hệ thống tôm - lúa tại huyện Thạnh thức bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU và Phú, tỉnh Bến Tre trong tương lai. 1,0 -1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông cho năng 3.3. So sánh hiệu quả tài chính bón phân giữa suất thực tế dao động từ 3,1 - 5,7 tấn/ha, trung bình các nghiệm thức đối với thí nghiệm ngoài đồng là 4,8 tấn/ha không khác biệt với nghiệm thức bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ khoáng nhãn hiệu Lio Thai Kết quả từ bảng 5 về so sánh liều lượng bón và nghiệm thức phân bón vô cơ đối chứng của nông phân và hiệu quả kinh tế bón phân giữa các nghiệm dân (60N-30P2O5-30K2O). Kết quả thí nghiệm so với thức đối với thí nghiệm ngoài đồng của 3 nông hộ quy trình canh tác tôm - lúa hữu cơ các tỉnh ĐBSCL ND 1, ND 2 và ND 3 cho thấy rằng, bón phân vô cơ như Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu cho (NT 9) với liều lượng và chi phí thấp hơn so với bón năng suất lúa từ tương đương đến cao hơn, so với phân hữu cơ (NT 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 8), chênh lệch chi nghiên cứu của Lê Quý Kha và ctv (2017) [6] năng phí từ 1,08 - 4,58 triệu đồng/ha. Tuy nhiên, với giá suất lúa hữu cơ chỉ đạt 4,3 tấn/ha và tương đương lúa bón phân hữu cơ bán cao hơn lúa vô cơ 1,3 lần thì mô hình tôm - lúa hữu cơ tại huyện Châu Thành, lợi nhuận của nghiệm thức bón 0,7 và 0,9 tấn/ha tỉnh Trà Vinh đạt 4,5 tấn/ha (Nguyễn Công Thành phân Mekong – CTU và 1,0 -1,2 tấn/ha phân HCSH và ctv, 2019) [14]. Theo Surekha et al. (2013) [18] ở Nhà Nông đạt cao nhất, dao động từ 27,8 – 34,2 triệu nghiệm thức bón phân hữu cơ năng suất lúa giảm từ đồng, cao hơn nghiệm thức bón phân vô cơ từ 4,0 -5,9 15-20% trong 2 năm đầu, sau đó được cải thiện (4,8- triệu/ha. N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021 161
  6. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 5. So sánh hiệu quả tài chính các nghiệm thức phân bón hữu cơ trên lúa của 3 ND Đơn vị tính: triệu đồng/ha/vụ Chỉ tiêu Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 Nông hộ ND 1 Chi phí đầu tư 18 15,9 14,5 16,6 15,5 17,7 15,8 16 14,4 Chi phí vật tư 15,5 13,4 12 14,1 13 15,2 13,3 13,5 11,9 Chi phí lao động thuê 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Chi phí LDGD 4 4 4 4 4 4 4 4 3,5 Tổng chi 22 19,9 18,5 20,6 19,5 21,7 19,8 20 17,9 Năng suất (tấn/ha) 4,2 4,8 5,1 5 5,1 5,3 5,4 4,9 5,6 Giá bán (đ/kg) 9.100 9.100 9.100 9.100 9.100 9.100 7.700 9.100 7.000 Tổng thu 38,22 43,68 46,41 45,5 46,41 48,23 41,58 44,59 39,2 Lợi nhuận (không có LDGD) 20,22 27,78 31,91 28,9 30,91 30,53 25,78 28,59 24,8 Lợi nhuận (có LDGD) 16,22 23,78 27,91 24,9 26,91 26,53 21,78 24,59 21,3 Hiệu quả đồng vốn 0,92 1,40 1,72 1,40 1,59 1,41 1,30 1,43 1,39 Hiệu quả lao động 0,74 1,19 1,51 1,21 1,38 1,22 1,10 1,23 1,19 Nông hộ ND 2 Chi phí đầu tư 14,5 15,9 18 16,6 17,7 15,5 15,8 16 14,4 Chi phí vật tư 12 13,4 15,5 14,1 15,2 13 13,3 13,5 11,9 Chi phí lao động thuê 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Chi phí LDGD 4 4 4 4 4 4 4 4 3,5 Tổng chi 18,5 19,9 22 20,6 21,7 19,5 19,8 20 17,9 Năng suất (tấn/ha) 4,7 5,2 5,5 4,7 5,1 5,3 5,2 4,4 5,7 Giá bán (đ/kg) 9.100 9.100 9.100 9.100 9.100 9.100 7.700 9.100 7.000 Tổng thu 43 47 50,1 43 46 48 39,8 40 40 Lợi nhuận (không có LDGD) 28,5 31,1 32,1 26,4 28,3 32,6 24 24 25,6 Lợi nhuận (có LDGD) 24,5 27,1 28,1 22,4 24,3 28,6 20 20 22,1 Hiệu quả đồng vốn 1,54 1,57 1,46 1,28 1,3 1,67 1,21 1,2 1,43 Hiệu quả lao động 1,23 1,36 1,4 1,12 1,22 1,43 1 1 1,26 Nông hộ ND 3 Chi phí đầu tư 14,5 15,9 18 15,5 16,6 17,7 15,8 16 14,4 Chi phí vật tư 12 13,4 15,5 13 14,1 15,2 13,3 13,5 11,9 Chi phí lao động thuê 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 Chi phí LDGD 4 4 4 4 4 4 4 4 3,5 Tổng chi 18,5 19,9 22 19,5 20,6 21,7 19,8 20 17,9 Năng suất (tấn/ha) 4,5 5 5,1 5,2 5,4 5,7 5,6 5 5,8 Giá bán (đ/kg) 9.100 9.100 9.100 9.100 9.100 9.100 7.700 9.100 7.000 Tổng thu 40,95 45,5 46,41 47,32 49,14 51,87 43,12 45,5 40,6 Lợi nhuận (không có LDGD) 26,45 29,6 28,41 31,82 32,54 34,17 27,32 29,5 26,2 Lợi nhuận (có LDGD) 22,45 25,6 24,41 27,82 28,54 30,17 23,32 25,5 22,7 Hiệu quả đồng vốn 1,43 1,49 1,29 1,63 1,58 1,57 1,38 1,48 1,46 Hiệu quả lao động 1,21 1,29 1,11 1,43 1,39 1,39 1,18 1,28 1,27 162 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021
  7. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ lúa bón phân hữu cơ thu được từ 1,11 - 1,39 triệu Ở hộ ND 1, lợi nhuận nghiệm thức bón hữu cơ đồng/ngày; lúa vô cơ là 1,27 triệu đồng/ngày. (bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU và 1,0 -1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông) đạt cao nhất, dao Tóm lại, kết quả phân tích cho thấy, mặc dù lúa động từ 27,8 - 31,9 triệu đồng/ha và cao hơn lúa bón bón phân hữu cơ có chi phí cao hơn so với bón phân phân vô cơ từ 3,0 - 7,0 triệu đồng/ha. vô cơ nhưng lợi nhuận, hiệu quả đồng vốn và hiệu quả lao động của lúa bón phân hữu cơ cao hơn lúa Tương tự, ở hộ ND 2, lợi nhuận nghiệm thức bón bón phân vô cơ. Kết quả này tương tự như nghiên hữu cơ (bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU và cứu của Lê Quý Kha và ctv (2017) [6] năng suất lúa 1,0 -1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông) đạt cao nhất, hữu cơ thấp hơn lúa vô cơ nhưng lợi nhuận và hiệu dao động từ 28,3 - 32,6 triệu đồng/ha và cao hơn lúa quả đồng vốn của lúa hữu cơ đều cao hơn lúa vô cơ. bón phân vô cơ từ 3,4 - 8,0 triệu đồng/ha. Một kết quả nghiên cứu khác trên cây ăn trái cũng Ở hộ ND 3, lợi nhuận nghiệm thức bón hữu cơ cho rằng, bón phân hữu cơ là biện pháp rất hiệu quả (bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU và 1,0 -1,2 trong cải thiện chất lượng đất, năng suất trái và tăng tấn/ha phân HCSH Nhà Nông) đạt cao nhất, dao thu nhập nông hộ (Võ Văn Bình và ctv, 2017)[22]. động từ 28,4 - 34,2 triệu đồng/ha và cao hơn lúa bón Bên cạnh đó, hiệu quả về cây lúa, mô hình sản phân vô cơ từ 4,0 - 6,9 triệu đồng/ha. xuất lúa hữu cơ trong hệ thống tôm – lúa có hiệu quả Ngoài ra, hiệu quả đồng vốn của lúa bón phân của nuôi tôm, cua, cá: Luân canh lúa-tôm/cua…cho hữu cơ nhìn chung đều cao hơn lúa bón phân vô cơ ở thu nhập khoảng 70 triệu đồng/ha, trừ chi phí cho lợi cả 3 nông hộ. Ở nông hộ ND 1, hiệu quả đồng vốn nhuận khoảng 40 triệu đồng. Trong trường hợp nuôi của nghiệm thức bón phân hữu cơ (bón 0,7 và 0,9 trồng thủy sản xen canh với lúa, nông dân có thể tấn/ha phân Mekong - CTU và 1,0 -1,2 tấn/ha phân tăng thêm doanh thu từ 15-20 triệu đồng/vụ/ha. HCSH Nhà Nông) dao động từ 1,40 - 1,59 lần; hiệu Ngoài ra còn có hiệu quả về an toàn môi trường, sức quả đồng vốn của lúa vô cơ là 1,39 lần. Tương tự, ở khỏe con người và động vật (Nguyễn Công Thành và nông hộ ND2 có hiệu quả đồng vốn của lúa hữu cơ Trần Thị Tuyết Vân, 2018)[15]. dao động từ 1,3 - 1,67 lần; hiệu quả đồng vốn của lúa 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT vô cơ là 1,43 lần. Ở nông hộ ND 3 có hiệu quả đồng vốn của lúa hữu cơ dao động từ 1,29 - 1,58 lần; hiệu Bón phân hữu cơ cho kết quả độ phì tự nhiên quả đồng vốn của lúa vô cơ là 1,46 lần. Kết quả này trong đất tôm - lúa khá cao. Ở các nghiệm thức bón phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Công Thành và 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU và 1,0 -1,2 ctv (2019) [14] cho rằng hiệu quả của đồng vốn để tấn/ha phân HCSH Nhà Nông cho năng suất lúa sản xuất gạo hữu cơ ngày càng tăng sau các năm sản thực tế dao động từ 3,1 - 5,7 tấn/ha, trung bình là 4,8 xuất 2015, 2016 và 2017 tại vùng tôm - lúa huyện tấn/ha, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với Châu thành, tỉnh Trà Vinh với 1,81; 2,74 và 2,85 lần nghiệm thức bón 0,4 tấn/ha phân hữu cơ khoáng tương ứng, trung bình là 2,47, trong khi trong gạo vô nhãn hiệu Lio Thai và nghiệm thức phân bón vô cơ cơ chỉ 1,43. đối chứng của nông dân (60N-30P2O5 - 30K2O). Ở các nghiệm thức bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Lợi nhuận nghiệm thức bón 0,7 và 0,9 tấn/ha Mekong - CTU và 1,0 - 1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà phân Mekong - CTU và 1,0 -1,2 tấn/ha phân HCSH Nông cũng cho thấy hiệu quả lao động ở các nghiệm Nhà Nông đạt cao nhất dao động từ 27,8 - 34,2 triệu thức này đều cao hơn lúa bón phân vô cơ ở cả 3 nông đồng/ha, cao hơn nghiệm thức bón phân vô cơ từ 4,0 hộ. Ở nông hộ ND1, hiệu quả lao động từ 1,19 - 1,38 -5,9 triệu/ha. lần, có nghĩa mỗi ngày công lao động cho sản xuất Hiệu quả đồng vốn của nghiệm thức bón phân lúa bón phân hữu cơ thu được từ 1,19 - 1,38 triệu hữu cơ (bón 0,7 và 0,9 tấn/ha phân Mekong - CTU và đồng/ngày; lúa vô cơ là 1,11 triệu đồng/ngày. Tương 1,0 -1,2 tấn/ha phân HCSH Nhà Nông) dao động từ tự ở hộ ND2, hiệu quả lao động dao động từ 1,3 - 1,67 1,29 - 1,67 lần; hiệu quả đồng vốn của bón phân vô cơ lần có nghĩa mỗi ngày công lao động cho sản xuất dao động từ 1,39 -1,46 lần. lúa bón phân hữu cơ thu được từ 1,3 - 1,67 triệu đồng/ngày; lúa vô cơ là 1,26 triệu đồng/ngày. Ở Kết quả nghiên cứu nhận thấy trồng lúa hữu cơ nông hộ ND3, mỗi ngày công lao động cho sản xuất trong mô hình tôm - lúa tại huyện Thạnh Phú, tỉnh N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021 163
  8. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bến Tre hoàn toàn khả thi khi áp dụng nhân rộng năng suất đậu phộng (Arachis hypogaea L.). Tạp chí trong thời gian tới. Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ. 43b: 8-17. 12. Metson, A. J. (1961). Methods of Chemical TÀI LIỆU THAM KHẢO Analysis of Soil Survey Samples. Govt. Printers, 1. Badgley, C., Moghtader, J., Quintero, E., Wellington, New Zealand. Zakem, E., Chappell, M. J., Avilés-Vázquez, K., 13. Nguyen Cong Thanh (2016). Saltwater Samulon, A. and Perfecto, I (2007). Organic Intrusion – An Evident Impactof Climate Change in agriculture and the global food supply. Renewable the MD and Propose Adaptable Solutions. American Agriculture and Food Systems; 22: 86-108. Journal of Environmental and Resource Economics 2. De Dalta, S. K. (1979). Weed problems and 2016; 1(1): 1-8 . page 7. methods of control in tropical rice. Pages 94 14. Nguyễn Công Thành, Dương Văn Hây, Trần inSymposium on weed control in tropical crops. Pub. Thị Tuyết Vân (2019). Kết quả nghiên cứu về sản Weed science society Philipines, Inc., and Philippine xuất lúa hữu cơ và đề xuất định hướng nghiên cứu council for agriculture and resources research. ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông 3. Dobermann, A. and Fairhurst, T. (2000). Rice: nghiệp hữu cơ. Tài liệu hội thảo. Sở Khoa học và Nutrient Disorders & Nutrient Management. Potash Công nghệ tỉnh Bến Tre. & Phosphate Institute, Potash & Phosphate Institute 15. Nguyễn Công Thành, Trần Thị Tuyết Vân of Canada, and International Rice Research Institute, (2018). Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất lúa Singapore and Los Banos; 191 p. thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu 4. DrinkWater LE, Wagoner P, Sarrantonio M Long. Kỷ yếu Hội thảo sản xuất lúa thích ứng biến (1998). Legume-based cropping systems have đổi khí hậu 02/11/2018 tại Cần Thơ. reduced carbon and nitrogen losses. Nature 16. Phạm Thị Phương Thúy (2017). Báo cáo London 1998;396, 262–265. tổng kết hoạt động tư vấn chứng nhận lúa VietGAP 5. Kyuma., trích từ Ngô Ngọc Hưng (2004). Giáo cho Hợp tác xã lúa - tôm huyện Thạnh Phú, tỉnh trình Phì nhiêu đất. Phần Phì nhiêu đất đai. Bộ môn Bến Tre. Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa Nông nghiệp, 17. Pimentel D (2005). Environmental and Trường Đại học Cần Thơ. 1998. conomic costs of the recommended application of 6. Lê Quý Kha, Nguyễn Công Thành, Nguyễn pesticides. Environment, Development, and Văn Hùng (2017). Mô hình liên kết bốn nhà sản xuất Sustainabil-ity. Forthcoming. lúa gạo hữu cơ đạt chứng nhận quốc tế tại Trà Vinh. 18. Surekha K., K. V. Rao, N. Shobha Rani, P. C. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Latha and R. M. Kumar (2013). Directorate of Rice Nam. Số 1 (74)/2017. Research, Hyderabad, India. Evaluation of Organic 7. Lê Văn Căn (1978). Giáo trình nông hóa. Hà and Conventional Rice Production Systems for their Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 14 – Productivity, Profitability, Grain Quality and Soil 25. Health. 8. Lê Văn Căn (1978). Giáo trình nông hóa. Hà 19. Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa Nội: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 14 - học và công nghệ (2016). Báo cáo phân tích xu 25. hướng công nghệ “Xu hướng sản xuất nông nghiệp 9. Lê Văn Căn (1998) (được trích dẫn bởi Ngô hữu cơ có chứng nhận trong chuỗi liên kết sản Ngọc Hưng, 2004). Giáo trình Phì nhiêu đất. Phần xuất, chế biến, tiêu thụ: lúa, điều, tiêu, bưởi da Phì nhiêu đất đai. Bộ môn Khoa học đất và Quản lý xanh và tôm”. đất đai, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần 20. UBND tỉnh Bến Tre (2009). Đề án phát triển Thơ. toàn diện 3 huyện ven biển Thạnh Phú, Bình Đại và 10. Lê Văn Căn, trích từ Ngô Ngọc Hưng (2004). Ba Tri đến năm 2020. Giáo trình Phì nhiêu đất. Phần Phì nhiêu đất đai. Bộ 21. Võ Thị Gương, Dương Minh, Nguyễn Hoàng môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa Nông Cung (2011). Sử dụng phân hữu cơ vi sinh trong cải nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. 1998. thiện đặc tính hóa lý đất và bệnh hại trên vườn trồng 11. Lê Vĩnh Thúc và Nguyễn Bảo Vệ (2016). Ảnh sầu riêng. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần hưởng của phân hữu cơ và vô cơ lên đặc tính đất và Thơ; 17a: 146-154. 164 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021
  9. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 22. Võ Văn Bình, Võ Thị Gương, Châu Thị Anh của phân hữu cơ trên vườn cây ăn trái ở ĐBSCL. Tạp Thy, Hồ Văn Thiệt (2017). Phân tích hiệu quả kinh tế chí Nông nghiệp và PTNT. Số 7: 37 - 42. EFFECTS OF ORGANIC FERTILIZER ON YIELD AND FINANCIAL EFFICIENCY OF RICE IN THE SHRIMP - RICE SYSTEM Pham Thi Phuong Thuy Summary The study aims to evaluate the effect of organic fertilizer on the yield and financial efficiency of rice in the shrimp - rice system. The experiment was layed out in a completely randomized block, including: 9 treatments 3 replicates, two crops in 2017 and 2018 on the shrimp - rice farms of 3 farmers in My An commune, Thanh Phu district, Ben Tre province. Research results showed that, soil fertility is very high. In four treatments including: fertilizing 0.7 and 0.9 tons/ha of organic fertilizer (Mekong - CTU organic fertilizer) and 1.0 -1.2 tons/ha of biofertilizer (Nha Nong biofertilizer) gave the actual yield ranging from 3.1 to 5.7 tons/ha, an average of 4.8 tons/ha was not statistically different with 0.4 tons/ha of mineral organic fertilizer (Lio Thai mineral organic fertilizer) and farmer's inorganic control treatment (60 N-30 P2O5-30 K2O). Profit of four treatments above were the highest ranged from 27.8 to 34.2 million VND/ha, higher than control treatments from 4.0 to 5.9 million VND/ha. The capital efficiency of four treatments above were ranged from 1.29 – 1.67 times and the capital efficiency of control treatment ranged from 1.39 to 1.46 times. The study results found that organic rice cultivation in the shrimp - rice model in Thanh Phu district, Ben Tre province is entirely feasible when being applied for replication in the future. Keywords: Ben Tre, organic rice, biofertilizer, organic fertilizer, shrimp –rice system, rice yield, economic efficiency. Người phản biện: PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc Ngày nhận bài: 15/5/2020 Ngày thông qua phản biện: 15/6/2020 Ngày duyệt đăng: 22/6/2020 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1+2 - TH¸NG 2/2021 165
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2