v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG VIẾT NHẬT KÝ<br />
TRONG DẠY KỸ NĂNG VIẾT TIẾNG ANH<br />
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI:<br />
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br />
HOÀNG NGỌC TUỆ*; TRẦN THỊ DUYÊN**; VŨ THỊ NHUNG***; NGUYỄN THỊ HUYỀN****<br />
Đại học Công nghiệp Hà Nội, tuehoang77@gmail.com<br />
*<br />
<br />
**<br />
Đại học Công nghiệp Hà Nội, tranduyen1178@gmail.com<br />
***<br />
Đại học Công nghiệp Hà Nội, nhungvund330@gmail.com<br />
****<br />
Đại học Công nghiệp Hà Nội, huyennt154@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 29/3/2018; ngày sửa chữa: 21/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng việc áp dụng hoạt động viết nhật ký trong dạy kỹ năng viết<br />
cho sinh viên tiếng Anh tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tham gia nghiên cứu là 119 sinh<br />
viên năm thứ nhất và bốn giảng viên dạy môn kỹ năng Viết tiếng Anh cho các sinh viên. Dữ liệu<br />
nghiên cứu được thu thập từ bảng khảo sát sinh viên, phỏng vấn cá nhân với đại diện sinh viên<br />
và các giảng viên, cùng với việc phân tích các tập nhật ký của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho<br />
thấy, hoạt động viết nhật ký có tiềm năng hỗ trợ tốt cho việc học tiếng Anh của sinh viên, đặc biệt<br />
là phát triển kỹ năng viết và kỹ năng tự học. Tuy nhiên, một số chi tiết hiện tại giảng viên đang<br />
áp dụng có thể làm hạn chế hiệu quả của hoạt động. Do vậy, nghiên cứu đã đưa ra một số đề xuất<br />
nhằm cải tiến việc áp dụng hoạt động viết nhật ký hiện nay tại trường và giúp cho các giảng viên<br />
khác muốn áp dụng hoạt động viết nhật ký trong giảng dạy.<br />
Từ khóa: kỹ năng chiêm nghiệm, kỹ năng tự học, kỹ năng viết, tư duy phê phán, viết nhật ký<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ động viết nhật ký cũng có thể giúp cung cấp cho<br />
giảng viên thông tin về cuộc sống, tư duy, quan<br />
Viết nhật ký là một hoạt động được áp dụng<br />
điểm thái độ của của người học để giảng viên có<br />
khá phổ biến trong giảng dạy ngoại ngữ ở nhiều<br />
thể có những chỉ dẫn phù hợp, kịp thời nhằm hỗ<br />
nơi trên thế giới. Nghiên cứu chỉ ra rằng, viết nhật<br />
ký bằng ngôn ngữ đích có thể giúp người học phát trợ cho sinh viên học tập hiệu quả (Castellanos,<br />
triển các kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng học tập, 2008). Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng,<br />
đặc biệt kỹ năng viết và kỹ năng tư duy phê phán, hiệu quả của hoạt động viết nhật ký có thể thay<br />
chiêm nghiệm và kiểm soát việc học của bản thân đổi phụ thuộc vào cách triển khai và bối cảnh giáo<br />
(Herrero, 2007; Lee, 2013; Walker, 2006). Hoạt dục tại nơi triển khai. Tại trường Đại học Công<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
46 Số 14 - 7/2018<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
nghiệp Hà Nội (ĐHCNHN), hoạt động viết Nhật chung, có bốn loại chính: Nhật ký cá nhân (personal<br />
ký bằng tiếng Anh (Journal Writing) đã được triển journals), Nhật ký chuyên môn (professional<br />
khai trong giảng dạy môn Viết 2 cho sinh viên năm journals), Nhật ký hội thoại (dialogues journals)<br />
thứ nhất - chuyên ngành ngôn ngữ Anh tại trường và Nhật ký phản ánh (reflective journals) (Lee,<br />
được hơn 3 năm, tuy nhiên chưa có nghiên cứu 2013). Trong đó, Nhật ký cá nhân và Nhật ký phản<br />
nào được thực hiện để tìm hiểu về việc áp dụng ánh là phù hợp để áp dụng trong chương trình<br />
này. Bởi vậy, nhóm nghiên cứu đã quyết định tiến giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh. Nhật ký cá nhân<br />
hành nghiên cứu để tìm hiểu về thực trạng việc áp ghi lại những cảm xúc, suy nghĩ và trải nghiệm<br />
dụng hoạt động viết Nhật ký trong dạy kỹ năng sống của người học. Loại Nhật ký này tạo điều<br />
viết tiếng Anh cho sinh viên năm thứ nhất chuyên kiện cho sinh viên có cơ hội học và thực hành viết<br />
ngành ngôn ngữ Anh, trường ĐHCNHN. Nghiên nhiều hơn, đối chiếu so sánh những kiến thức học<br />
cứu nhằm trả lời các câu hỏi sau: được với những trải nghiệm thực trong cuộc sống<br />
(Moon, 2006). Nhật ký phản ánh không chỉ ghi<br />
(1) Giảng viên triển khai hoạt động viết Nhật lại những sự vật, sự việc, hiện tượng diễn ra như<br />
ký tới sinh viên như thế nào? thế nào mà còn đan xen vào đó những phản ánh,<br />
cảm nhận mang tính chủ quan, qua đó nâng cao<br />
(2) Sinh viên thực hiện hoạt động viết Nhật ký kỹ năng phản ánh trong quá trình học (Lee, 2013).<br />
như thế nào?<br />
2.3. Cách triển khai hoạt động viết Nhật ký<br />
(3) Giảng viên và sinh viên nhận định như thế trong dạy kỹ năng viết<br />
nào về hiệu quả của hoạt động viết Nhật ký?<br />
Quá trình triển khai hoạt động viết Nhật ký<br />
2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT trong dạy kỹ năng viết có thể chia thành ba giai<br />
đoạn: hướng dẫn, thực hiện và đánh giá. Ở giai<br />
2.1. Định nghĩa viết Nhật ký<br />
đoạn hướng dẫn, giảng viên cần phổ biến cho sinh<br />
Cho tới nay, có rất nhiều nhà nghiên cứu và viên về mục đích viết, yêu cầu (về hình thức và<br />
học giả trên thế giới đã đưa ra định nghĩa viết Nhật nội dung, chủ đề, số lượng, hạn nộp), hướng dẫn<br />
ký. Graham (1991) định nghĩa viết Nhật ký là hình cách viết, cung cấp bài viết mẫu, làm rõ hình thức<br />
thức tự truyện và là cách để rèn tư duy, qua đó phản hồi của giảng viên, tiêu chí đánh giá và trọng<br />
người viết có thể nhìn lại cuộc đời theo từng giai số điểm của tập viết Nhật ký (Reid, 1993; Walker,<br />
đoạn, miêu tả các khía cạnh của cuộc sống cũng 2006). Ở giai đoạn thực hiện, giảng viên cần giám<br />
như bày tỏ quan điểm cá nhân đối với từng trường sát, khuyến khích và giúp đỡ sinh viên hoàn thành<br />
hợp cụ thể. Còn theo Dyment & O ‘Connell (2003) các bài viết. Đặc biệt, giảng viên cần chú ý tạo<br />
viết Nhật ký là hoạt động ghi chép lại các sự kiện dựng lòng tin đối với sinh viên, để sinh viên cảm<br />
diễn ra hàng ngày, những trải nghiệm, phản ánh cá thấy thoái mái chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ và<br />
nhân về các vấn đề về xã hội”. Chia sẻ quan điểm trải nghiệm thật của mình. Sau khi sinh viên hoàn<br />
với các tác giả trên, nghiên cứu này xác định viết thành xong bài viết đầu tiên, giảng viên nên đưa ra<br />
Nhật ký là một hình thức viết tự truyện, trong đó nhận xét phản hồi trước khi sinh viên viết bài tiếp<br />
người viết ghi lại suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm theo. Đây là công việc khó khăn nhất của hoạt động<br />
và các phản ánh cá nhân. viết Nhật ký và giảng viên không nên đưa ra đánh<br />
giá theo hướng phê phán mà nên nhìn vào nỗ lực<br />
2.2. Các kiểu viết Nhật ký hoàn thành bài viết của người học (Walker, 2006).<br />
Giảng viên nên đưa ra nhận xét và gợi ý cả về kiến<br />
Hoạt động viết Nhật ký thành nhiều dạng khác thức ngôn ngữ lẫn nội dung thông tin (Harmer,<br />
nhau tùy vào môi trường dạy và học, nhưng nhìn 2001). Ở giai đoạn đánh giá, tuy rằng việc đánh<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 47<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
giá tập bài viết Nhật ký của sinh viên đến nay vẫn với đa số sinh viên khác để tìm hiểu rõ hơn quan<br />
là vấn đề gây nhiều tranh cãi, nhiều học giả cho điểm của các em. Đồng thời, nhóm nghiên cứu<br />
rằng nên đánh giá hoạt động này là một phần trong cũng phỏng vấn bốn giảng viên dạy môn Viết 2<br />
chương trình học (Crème, 2005), và điểm đánh giá (mã hóa từ T#1đến T#4) về cách triển khai hoạt<br />
viết Nhật ký nên chiếm khoảng 10% điểm của toàn động viết nhật ký, hiểu biết và quan điểm về hoạt<br />
khóa học, điều này giúp khuyến khích sinh viên động viết nhật ký và các đề xuất cải tiến hiệu quả<br />
đầu tư chu đáo cho bài viết (Walker, 2006). Tập của hoạt động. Cuối cùng, nhóm nghiên cứu thu<br />
Nhật ký của sinh viên nên được đánh giá trên các thập 119 tập Nhật ký của sinh viên để phân tích về<br />
tiêu chí rõ ràng (Burton, 1999). hình thức, nội dung và phản hồi của giảng viên và<br />
sinh viên. Dữ liệu từ các nguồn khác nhau sau khi<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
được phân tích riêng lẻ được tổng hợp và thảo luận<br />
Nghiên cứu sử dụng phương pháp kết hợp định theo ba chủ đề: (i) việc triển khai hoạt động viết<br />
tính và định lượng, và được thực hiện tại trường Nhật ký của giảng viên, (ii) việc thực hiện hoạt<br />
ĐHCNHN vào ba tuần cuối của kỳ học khi sinh động viết Nhật ký của sinh viên, (iii) nhận định của<br />
viên gần kết thúc học phần Viết 2. Trước tiên, giảng viên và sinh viên về hoạt động viết Nhật ký.<br />
nhóm thực hiện khảo sát trên 119 sinh viên năm<br />
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
thứ nhất, chuyên ngành Ngôn ngữ Anh của trường.<br />
Bảng câu hỏi khảo sát bao gồm 17 câu yêu cầu 4.1. Giảng viên triển khai hoạt động viết<br />
sinh viên cung cấp thông tin cá nhân, thông tin<br />
Nhật ký đến sinh viên như thế nào?<br />
về hoạt động viết nhật ký của bản thân, cách tiến<br />
hành và sự trợ giúp của giảng viên, thái độ và quan Kết quả khảo sát sinh viên và phỏng vấn với<br />
điểm của sinh viên về lợi ích của hoạt động viết giảng viên và sinh viên cho thấy, các giảng viên<br />
nhật ký và những đề xuất để hoạt động viết Nhật triển khai hoạt động viết Nhật ký theo ba giai đoạn.<br />
ký trở nên hiệu quả hơn. Cuối bảng khảo sát nhóm<br />
nghiên cứu mời những sinh viên muốn tham gia Giai đoạn 1: Hướng dẫn thực hiện hoạt động<br />
phỏng vấn sâu để lại thông tin liên lạc. Sau khi viết Nhật ký<br />
phân tích dữ liệu thu được từ phiếu khảo sát, nhóm<br />
nghiên cứu chọn mời 10 sinh viên (mã hóa từ S#1 Trước khi yêu cầu sinh viên viết Nhật ký, hầu<br />
đến S#10) để phỏng vấn sâu. Các sinh viên được hết các giảng viên đã hướng dẫn sinh viên về hình<br />
chọn phỏng vấn là những sinh viên để lại thông thức, mục đích, số lượng, chủ đề, cách viết, hạn<br />
tin liên lạc và có câu trả lời khảo sát đại diện cho nộp và trọng số điểm chấm tập viết Nhật ký như<br />
nhiều sinh viên khác hoặc có câu trả lời khác biệt thể hiện trên biểu đồ kết quả khảo sát sinh viên 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Nội dung hướng dẫn sinh viên trước khi viết nhật ký<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
48 Số 14 - 7/2018<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn của các giảng viên khá thống nhất một hoạt động hoặc nội dung đã học trên lớp để tư<br />
về hình thức và mục đích của hoạt động viết Nhật duy sâu hơn và tìm hiểu thêm về các nội dung đã<br />
ký. Về hình thức, các giảng viên khuyến khích sinh học. Chủ đề viết Nhật ký cũng có thể gắn với các<br />
viên viết tay để tránh việc sao chép trên máy tính. sự kiện mới diễn ra hoặc kinh nghiệm sinh viên<br />
Về mục đích, các giảng viên đều nhấn mạnh mục mới trải qua để các em có những chiêm nghiệm và<br />
đích tạo thói quen viết và phát triển kỹ năng viết phản ánh lại những hoạt động mình đã làm, từ đó<br />
cho sinh viên. Đáng lưu ý là, không ai trong số bốn rút ra những bài học hoặc những kinh nghiệm cần<br />
giảng viên đề cập đến mục đích phát triển kỹ năng thiết để tiến bộ hơn trong học tập. Giảng viên có<br />
tư duy phê phán, hồi tưởng và tự đánh giá tiến bộ thể hướng dẫn về chủ đề hoặc cách viết thông qua<br />
bản thân. Tuy nhiên, có sự khác biệt đáng kể trong các bài viết mẫu hoặc bài viết của sinh viên trong<br />
hướng dẫn của các giảng viên liên quan đến chủ đề lớp, vì có tới hơn 1/2 số sinh viên cho rằng chưa<br />
và cách viết. Hai giảng viên gợi ý chủ đề và đưa ra được hướng dẫn thông qua bài viết mẫu.<br />
yêu cầu về độ dài nhưng hai giảng viên còn lại cho<br />
phép sinh viên được tự chọn chủ đề và không yêu Giai đoạn 2: Quá trình thực hiện hoạt động<br />
cầu cụ thể về độ dài. Có giảng viên yêu cầu viết viết Nhật ký<br />
đoạn và có giảng viên cho phép sinh viên viết tự<br />
Trong quá trình sinh viên thực hiện hoạt động<br />
do như viết thơ, viết truyện: “Tôi không yêu cầu<br />
sinh viên bắt buộc phải viết đoạn, sinh viên có thể viết Nhật ký các giảng viên yêu cầu sinh viên trao<br />
sáng tác thơ, viết truyện hay viết bất cứ chủ đề nào đổi và chữa chéo bản thảo số 1, sau đó dựa trên các<br />
sinh viên thích” (T#3). Có giảng viên trình chiếu góp ý của sinh viên về viết lại sang bản thảo số 2.<br />
bài viết mẫu và phân tích nhưng cũng có giảng Hàng tuần, các giảng viên ký xác nhận sinh viên<br />
viên không làm vậy “vì muốn các em tự do sáng đã hoàn thành bài Nhật ký. Đôi khi giảng viên đọc<br />
tạo” (T#1). Đa số giảng viên (75%) yêu cầu sinh kỹ hơn và phản hồi hoặc chấm điểm bài Nhật ký<br />
viên bắt buộc viết một bài Nhật ký mỗi tuần nhưng của sinh viên. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời<br />
có một giảng viên cho phép sinh viên không phải gian, các giảng viên chỉ có thể đọc kỹ và phản hồi<br />
viết Nhật ký vào những tuần mà sinh viên có cho một số sinh viên trong lớp. Chỉ khoảng 1/3 số<br />
quá nhiều bài tập. Điều này cũng được thể hiện sinh viên tham gia khảo sát trả lời được giảng viên<br />
trong kết quả phân tích tập Nhật ký của sinh viên. xem và phản hồi Nhật ký thường xuyên như thể<br />
hiện trên biểu đồ 2.<br />
Việc coi hoạt động viết Nhật ký là một dạng<br />
thức viết tự do và không cần hướng dẫn về chủ Như vậy ở giai đoạn thực hiện, các giảng viên<br />
đề, cách viết hoặc bài mẫu khiến cho sinh viên cũng đã rất sáng tạo trong việc hỗ trợ và khuyến<br />
gặp khó khăn trong quá trình thực hiện hoạt động khích sinh viên hoàn thành các bài viết. Các bài<br />
viết Nhật ký. Việc sinh viên viết đoạn thơ ngắn viết của sinh viên đã được ít nhất một bạn cùng<br />
hoặc viết về một chủ đề bất kỳ không liên quan gì lớp đọc và góp ý trước khi viết bài tiếp theo và việc<br />
đến những nội dung sinh viên đã học hoặc những<br />
kinh nghiệm hoặc sự kiện xảy ra về bản chất chỉ là<br />
luyện viết mà không phải là viết Nhật ký. Kết quả<br />
khảo sát và kết quả phỏng vấn sinh viên đều cho<br />
thấy, một trong những lĩnh vực mà sinh viên cần<br />
trợ giúp nhiều hơn là về chủ đề viết và cách viết.<br />
Việc cho sinh viên được tự chọn chủ đề viết là rất<br />
phù hợp, tuy nhiên, sinh viên cần được hướng dẫn Biểu đồ 2: Tần suất giảng viên xem và phản hồi bài<br />
cách chọn chủ đề viết sao cho có sự gắn kết với viết Nhật ký của sinh viên<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 49<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
hoàn thành bài viết hàng tuần của sinh viên được chiêm nghiệm, phản ánh, ví dụ như trong trường<br />
giảng viên kiểm soát chặt chẽ. hợp sinh viên viết về cuốn sách làm thay đổi tư<br />
duy của em về cuộc sống hay viết về những thay<br />
Tuy nhiên kết quả phân tích các tập Nhật ký đổi của bản thân sau một năm học đại học. Điều<br />
của sinh viên cho thấy nội dung phản hồi bài viết này cho thấy, bản thân giảng viên cũng chưa nhận<br />
của cả sinh viên và giảng viên đều đặt trọng tâm định được đây là cách viết mà các sinh viên nên<br />
vào việc sửa lỗi ngữ pháp, từ vựng và cách diễn làm theo hoặc học tập. Rõ ràng rằng, bản thân<br />
đạt hơn là phản hồi về nội dung thông tin sinh viên giảng viên cũng cần được trợ giúp để hiểu về các<br />
trao đổi qua bài viết như thể hiện trên biểu đồ 3. cách áp dụng hoặc triển khai hoat động viết Nhật<br />
ký một cách hiệu quả.<br />
<br />
Việc yêu cầu sinh viên đọc và góp ý về bài<br />
Nhật ký của bạn tuy là cách làm khá sáng tạo của<br />
các giảng viên nhưng các sinh viên tham gia phỏng<br />
vấn và bản thân các giảng viên cũng đánh giá là<br />
hoạt động này chưa được hiệu quả do các sinh viên<br />
có học lực thấp thường không có những góp ý phù<br />
Biểu đồ 3: Nội dung phản hồi của giảng viên hợp để sửa bài cho bạn có học lực tốt hơn. Điều<br />
này chủ yếu là do nội dung góp ý của sinh viên tập<br />
Cả bốn giảng viên đều chia sẻ là việc tập trung trung vào việc tìm và sửa lỗi. Nếu nội dung góp<br />
vào sửa lỗi chiếm rất nhiều thời gian của giảng ý không bị bó hẹp vào việc sửa lỗi mà mở rộng<br />
viên và với khối lượng hơn 60 tập Nhật ký của hơn để bao hàm cả việc hồi đáp, đưa quan điểm về<br />
hai lớp trong một học kỳ thì giảng viên khó có thể những nội dung được chia sẻ hoặc bổ sung thêm<br />
xem và phản hồi hết. Do sinh viên rất coi trọng thông tin liên quan thì các sinh viên có thể trợ giúp<br />
các nhận xét góp ý của giảng viên, nên việc không nhau tốt hơn. Hơn nữa, do hoạt động viết Nhật ký<br />
nhận đựợc phản hồi của giảng viên thường xuyên có thể đã tốn khá nhiều thời gian của sinh viên<br />
cũng là một trong những lý do khiến một số sinh (Walker, 2006), nên việc đọc và góp ý bài viết cho<br />
viên không nhiệt tình viết Nhật ký. Việc giảng viên bạn ở nhà sẽ khiến sinh viên phải dành nhiều thời<br />
chú trọng vào việc sửa lỗi khiến sinh viên cũng chú gian hơn nữa, nên có thể khiến sinh viên không tập<br />
ý nhiều hơn đến tính chính xác trong việc sử dụng trung hoặc không nhiệt tình góp ý cho bạn mình.<br />
ngôn ngữ hơn là nội dung giao tiếp. Đây cũng là Nếu giảng viên dành 10 - 15 phút trên lớp để sinh<br />
lý do khiến 80% sinh viên phản ánh gặp khó khăn viên có thể đọc và góp ý cho nhau với sự trợ giúp<br />
trong việc tìm từ vựng và cấu trúc ngữ pháp phù của giảng viên thì hoạt động này có thể sẽ hiệu quả<br />
hợp để diễn đạt ý. Trong khi đó, nghiên cứu chỉ ra hơn. Những nội dung sinh viên góp ý cho nhau và<br />
rằng, các bài Nhật ký nên được góp ý cả về cấu cách góp ý cũng cần được giảng viên hướng dẫn<br />
trúc lẫn nội dung (Harmer, 2001), không nên chú chi tiết cụ thể sao cho toàn bộ hoạt động viết Nhật<br />
trọng vào cấu trúc ngữ pháp hoặc chữa lỗi trên ký cũng như hoạt động sinh viên đọc và đóng góp<br />
từng ý (Herrero, 2007; Reid, 1993) mà giảng viên ý kiến cho nhau tạo ra một môi trường học tập tích<br />
nên nhận xét về sự cố gắng, nỗ lực của người học cực, trong đó tri thức được chia sẻ, ý kiến cá nhân<br />
(Walker, 2006) và đánh giá về những cảm nhận được tôn trọng và mục đích trợ giúp nhau học tập<br />
của sinh viên (Paterson, 1995). được nhấn mạnh.<br />
Kết quả phân tích tập Nhật ký của sinh viên Giai đoạn 3: Đánh giá tập Nhật ký của sinh viên<br />
cũng cho thấy, giảng viên không có phản hồi gì<br />
đặc biệt với những bài sinh viên viết theo hướng Vào tuần cuối của kỳ học, các giảng viên đều<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
50 Số 14 - 7/2018<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
thu tập bài Nhật ký của sinh viên để đánh giá và những vấn đề đã học trong kỳ hoặc những kinh<br />
cho điểm. Tuy trong số không nhiều (khoảng 4% nghiệm hoặc sự kiện đã diễn ra. Nguyên nhân<br />
điểm học phần) nhưng việc các tập bài viết được chính của tình trạng này là do khi triển khai hoạt<br />
chấm điểm có ảnh hưởng tích cực, thúc đẩy sinh động, các giảng viên không chú trọng vào việc<br />
viên hoàn thiện tập Nhật ký của mình. Tuy nhiên, giúp sinh viên phát triển kỹ năng phản ánh, hồi<br />
3/4 giảng viên không thể hiện tiêu chí chấm tập tưởng và tư duy về những vấn đề liên quan. Có thể<br />
Nhật ký một cách rõ ràng, điều này có thể dẫn thấy rằng, việc thực hiện hoạt động viết Nhật ký<br />
đến những khác biệt trong cách cho điểm giữa các của sinh viên phụ thuộc nhiều vào cách triển khai<br />
giảng viên gây ra sự thiếu công bằng và gây khó và hướng dẫn của giảng viên. Như đã phân tích<br />
khăn cho sinh viên trong khi thực hiện hoạt động. ở trên, do có những hạn chế nhất định trong cách<br />
Theo kết quả phân tích các tập Nhật ký, chỉ có một triển khai và hướng dẫn của giảng viên nên hoạt<br />
giảng viên sử dụng bảng tiêu chí chấm, tuy nhiên, động viết Nhật ký của sinh viên hiệu quả chưa cao.<br />
kết quả khảo sát và phỏng vấn các sinh viên trong<br />
lớp cho thấy, các em chưa nắm rõ được những tiêu 4.3. Giảng viên và sinh viên nhận định như<br />
chí mà giảng viên sử dụng. Điều này có thể là do thế nào về hiệu quả của hoạt động viết Nhật ký?<br />
việc hướng dẫn của giảng viên về tiêu chí đánh giá<br />
Kết quả khảo sát và phỏng vấn sinh viên thống<br />
tập nhật ký là chưa đủ rõ hoặc chưa đủ kỹ lưỡng.<br />
nhất cao với kết quả phỏng vấn giảng viên. Những<br />
Do đó, các tiêu chí chấm tập viết Nhật ký cần được<br />
kết quả này cho thấy, trên 80% sinh viên thích hoạt<br />
thống nhất giữa các giảng viên và thông báo chi<br />
động viết Nhật ký và tất cả các sinh viên tham gia<br />
tiết đến sinh viên để các em hiểu và thực hiện.<br />
nghiên cứu đều cho rằng hoạt động này là hữu ích.<br />
4.2. Sinh viên thực hiện hoạt động viết Nhật Cả bốn giảng viên cũng cho rằng, hoạt động này là<br />
ký như thế nào? hữu ích và phù hợp với sinh viên ngành ngôn ngữ<br />
Anh trong trường. Cả sinh viên và giảng viên đều<br />
Kết quả thu được từ phiếu trả lời khảo sát của cho rằng hoạt động viết Nhật ký giúp rèn luyện<br />
sinh viên, phỏng vấn với sinh viên và giảng viên thói quen viết, phát triển kỹ năng viết tiếng Anh,<br />
cũng như kết quả phân tích các tập Nhật ký của giúp diễn đạt ý, nâng cao kỹ năng ngôn ngữ và<br />
sinh viên cho thấy, sinh viên tiến hành viết Nhật nâng cao ý thức tự học của sinh viên. Trước thực tế<br />
ký trung bình một lần mỗi tuần trong khoảng thời kỹ năng viết là một kỹ năng khó và thường không<br />
gian 30 phút và thường là viết tại nhà. Sinh viên đủ hấp dẫn để khuyến khích người học kiên trì<br />
thường tự lựa chọn chủ đề viết và hình thức viết. luyện viết thường xuyên (Hedge, 1991), kết quả<br />
Trên 90% các sinh viên đảm bảo yêu cầu của giảng tích cực của việc triển khai hoạt động viết Nhật ký<br />
viên về số lượng các bài viết và có nhận xét góp lên thói quen và kỹ năng học tập của sinh viên là<br />
ý của bạn trước khi viết phiên bản hai. Việc sinh rất đáng trân trọng và ghi nhận. Kết quả này khẳng<br />
viên nghiêm túc chấp hành yêu cầu của giảng viên định thêm nhận định của học giả Langan (2001)<br />
là do giảng viên có kiểm soát và ký tên xác nhận rằng, “hoạt động viết Nhật ký là một hoạt động<br />
hoàn thành theo tuần và kết quả đánh giá tập Nhật tuyệt vời để rèn luyện kỹ năng viết” và thống nhất<br />
ký chiếm một trọng số nhất định trong điểm tổng với kết quả nghiên cứu của tác giả Lưu (2010) tại<br />
kết học phần. trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn –<br />
Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.<br />
Tuy nhiên, kết quả phân tích các tập Nhật ký<br />
của sinh viên cũng chỉ ra rằng, các bài viết thể hiện Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, có khoảng<br />
việc sinh viên chú trọng vào việc luyện viết tiếng 40% sinh viên không cho rằng hoạt động viết Nhật<br />
Anh và luyện thi nhiều hơn là viết để phản ánh ký có thể giúp “phát triển tư duy phê phán” hoặc<br />
tư duy, hồi tưởng hoặc quan điểm của cá nhân về “hiểu rõ hơn về kiến thức đã học” hay “đánh giá<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 51<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
theo dõi tiến bộ của bản thân”. Hơn 1/2 số sinh sinh viên góp ý cho bài viết của nhau cũng là một<br />
viên không nhận thấy việc viết Nhật ký giúp “tạo gợi ý giúp giảm bớt áp lực này cho giảng viên; tuy<br />
hứng thú viết tiếng Anh” hoặc “tăng cơ hội giao nhiên, sinh viên cần nhận được hướng dẫn cụ thể<br />
tiếp” hoặc “giúp tự tin hơn khi giao tiếp với giảng về nội dung và cách góp ý.<br />
viên”. Kết quả phân tích tập Nhật ký cũng cho<br />
thấy, sinh viên chưa chia sẻ nhiều thông tin về suy 6. KẾT LUẬN<br />
nghĩ của bản thân, về quá trình học tập cũng như<br />
khó khăn gặp phải trong các bài Nhật ký. Như đã Nghiên cứu cho thấy, hoạt động viết nhật ký<br />
phân tích ở trên, nguyên nhân chính của tình trạng có tiềm năng hỗ trợ tốt cho việc học tiếng Anh của<br />
này là do có những hạn chế trong cách triển khai sinh viên tại Đại học Công nghiệp Hà Nội, đặc biệt<br />
và hướng dẫn của giảng viên về chủ đề, cách viết, là giúp phát triển kỹ năng viết và kỹ năng tự học.<br />
cách phản hồi và cách đánh giá bài viết nhật ký. Để Tuy nhiên, có một số chi tiết trong việc áp dụng<br />
hoạt động viết Nhật ký được hiệu quả hơn thì cần hiện tại của giảng viên có thể làm hạn chế hiệu quả<br />
có sự điều chỉnh trong cách triển khai hướng dẫn của hoạt động. Do vậy, nghiên cứu đã đưa ra một<br />
của giảng viên về những vấn đề này. số đề xuất nhằm cải tiến việc áp dụng hoạt động<br />
viết nhật ký hiện nay tại Trường. Với các đề xuất<br />
5. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ trên, nhóm nghiên cứu hy vọng có thể đóng góp<br />
ÁP DỤNG HOẠT ĐỘNG VIẾT NHẬT KÝ một phần vào việc nâng cao hiệu quả áp dụng hoạt<br />
TRONG DẠY KỸ NĂNG VIẾT CHO SINH động viết Nhật ký trong giảng dạy kỹ năng viết và<br />
VIÊN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC giúp cho các giảng viên khác muốn áp dụng hoạt<br />
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI động viết nhật ký trong giảng dạy tiếng Anh tại cơ<br />
sở đào tạo của mình./.<br />
Từ kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa<br />
ra một số đề xuất tới các cấp quản lý, giảng viên và Tài liệu tham khảo:<br />
sinh viên. Thứ nhất, việc trợ giúp của các cấp quản<br />
Burton D. (1999). A service Learning rubric. VCU<br />
lý để duy trì và phát huy tối đa hiệu quả của hoạt<br />
Teaching.<br />
động viết Nhật ký là vô cùng cần thiết. Các lớp bồi<br />
dưỡng về phương pháp giảng dạy mới nói chung, Castellanos J. (2008). Journal writing and<br />
đặc biệt là về việc áp dụng hoạt động viết Nhật its benefits in an upper intermediate EFL<br />
ký trong giảng dạy kỹ năng này nên được tổ chức class. Profile Issues in Teachers Professional<br />
thường xuyên nhằm giúp giảng viên có cách nhìn Development, 9, 111-128.<br />
nhận đúng đắn và đầy đủ về bản chất, cũng như Crème P. (2005). Should student learning<br />
quy trình triển khai hiệu quả để hoạt động đạt hiệu journals be assessed? Assessment &<br />
quả cao nhất. Thứ hai, giảng viên nên đặc biệt chú Evaluation in Higher Education.<br />
trọng vào bước hướng dẫn sinh viên thực hiện viết<br />
nhật ký. Giảng viên nên nhấn mạnh cho sinh viên Dyment J.E. & O’Connell T.S. (2003). Journal<br />
về các lợi ích khác của viết Nhật ký ngoài mục writing in experiential education: Posibilities,<br />
đích rèn luyện kỹ năng viết, như phát triển tư duy, problems and recommendations. Charleston.<br />
chiêm nghiệm về nội dung đã học hay tăng cường Graham Robert J. (1991). Reading and Writing the<br />
cơ hội giao tiếp với giảng viên. Giảng viên cũng Self. New York: Teachers College, Columbia<br />
nên lưu tâm góp ý nhiều hơn về nội dung thông University.<br />
tin và không nên tập trung quá nhiều vào phần sửa<br />
Herrero A.H. (2007). Journal: A tool to improve<br />
lỗi. Bằng cách này, giảng viên có thể tăng cường<br />
students’ writing skills. Actualidates<br />
cơ hội trao đổi thông tin và hỗ trợ sinh viên, đồng<br />
Investigativas en Education.<br />
thời khắc phục được khó khăn hiện tại là tốn nhiều<br />
thời gian nhận xét bài cho sinh viên. Việc yêu cầu Harmer J. (2001). The Practice of English<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
52 Số 14 - 7/2018<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Language Teaching. Essex: Pearson Education Luu T.T. (2010). Enhancing EFL learners’ writing<br />
Limited. skills via journal writing. English Language<br />
Hedge T. (1991). Writing. Hong Kong: Oxford Teahing. Vol 3 (3).<br />
University Press.<br />
Paterson BL. (1995). Developing and maintaining<br />
Herrero A.H. (2007). Journal: A tool to improve reflection in clinical journals. Nurse Educ<br />
students’ writing skills. Actualidates Today. 15(3), 211-220.<br />
Investigativas en Education.<br />
Reid J. M. (1993). Teaching ESL Writing. New<br />
Langan J. 2001. College Writing Skills. McGraw-<br />
Jersey: Prentice Hall Regents<br />
Hill College.<br />
Lee S. (2013). Effects of Reflective Journal Writing Walker E.S. (2006). Journal Writing as a teaching<br />
in Japanese Students’ Language Learning. technique to promote reflection. Journal of<br />
Indiana University of Pennsylvania. Athletic training. Vol 41 (2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
EMPLOYMENT OF JOURNAL WRITING IN TEACHING WRITING<br />
FOR ENGLISH- MAJOR STUDENTS AT HANOI UNIVERSITY OF INDUSTRY:<br />
CURRENT SITUATIONS AND SOLUTIONS<br />
HOANG NGOC TUE, TRAN THI DUYEN,<br />
VU THI NHUNG, NGUYEN THI HUYEN<br />
Abstract: This study explores the current practices of employing journal writing activity in<br />
teaching English writing at Hanoi University of Industry. Participants are 119 first year English-<br />
major students and four English language teachers who taught writing skills to the students. Data<br />
were collected from questionnaires and individual interviews with students, individual interviews<br />
with teachers and analysis of students’ journal writings. Findings indicate that journal writing<br />
has the potential to facilitate students’ English language learning, especially English writing and<br />
self-study skills, and teachers and students demonstrated a positive attitude towards the activity.<br />
However, certain aspects of the teachers’ current practices could limit the effectiveness of the<br />
activity. Therefore, practical recommendations are made to improve the current practices, which<br />
could be useful for other EFL teachers who intend to employ the activity.<br />
Keywords: reflective skills, self-study skills, writing skills, critical thinking, journal writing<br />
Received: 29/3/2018; Revised: 21/5/2018; Accepted for publication: 20/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 53<br />