TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 4(29) - Thaùng 6/2015<br />
<br />
<br />
<br />
Áp dụng phương pháp tự học theo Mô đun trong<br />
dạy học môn Hóa học hữu cơ<br />
Methods of self – Study with Modules apply in teaching the organic chemistry<br />
<br />
ThS. Vương Cẩm Hương<br />
Trường Đại học Phạm Văn Đồng<br />
<br />
M.A. Vuong Cam Huong<br />
Pham Van Dong University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài viết này giới thiệu một cách tiếp cận dạy học đại học thông qua phương pháp tự học theo mô đun.<br />
Phương pháp này tương đối mới mẻ đối với sinh viên song nó phù hợp với việc dạy và học theo hình<br />
thức tín chỉ, đặc biệt trong Hoá học hữu cơ - ngành học gần gũi với thực tiễn và đời sống.<br />
Từ khóa: phương pháp tự học, tự học theo mô đun.<br />
Abstract<br />
This paper introduces a college teaching approach which is studied with self – study and self – reseach<br />
in modules. This method is quite new to students, but it is suitable for the teaching and learning in the<br />
form of credits, especially in The organic chemistry - a field of study which is close to reality and life.<br />
Keywords: methods of self-study, self-study with modules.<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu 2. Lý thuyết về dạy học bằng<br />
Chuyển đổi phương thức đào tạo từ phương pháp tự học theo mô đun<br />
niên chế sang học chế tín chỉ là bước Mô đun dạy học là một đơn vị, một<br />
chuyển tất yếu khách quan của hệ thống chương trình dạy học tương đối độc lập,<br />
giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục<br />
theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. vụ cho người học, nó chứa đựng cả mục<br />
Đào tạo đại học theo học chế tín chỉ dựa tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và hệ<br />
trên sự phân chia chương trình học tập thống công cụ đánh giá kết quả học tập,<br />
thành các mô đun có thể đo lường, tích luỹ chúng gắn bó chặt chẽ với nhau thành một<br />
và lắp ghép được để tiến tới hệ thống văn thể hoàn chỉnh.<br />
bằng theo các tiêu thức tổ hợp nhất định, Nội dung chính của phương pháp dạy<br />
được thống nhất và công nhận rộng rãi học theo mô đun là nhờ các mô đun học mà<br />
thông qua hoạt động quản lý giáo dục đào sinh viên được dẫn dắt từng bước để đạt tới<br />
tạo ở những thời gian và địa điểm khác mục tiêu dạy học. Nhờ nội dung dạy học<br />
nhau. Đổi mới phương thức đào tạo đồng được phân nhỏ ra từng phần, nhờ hệ thống<br />
nghĩa với việc phải đổi mới cách dạy học mục tiêu chuyên biệt và hệ thống test, sinh<br />
cho phù hợp. Trong phạm vi bài viết này viên có thể tự học và kiểm tra mức độ nắm<br />
chúng tôi sẽ trình bày phương pháp tự học vững kiến thức, kỹ năng và thái độ trong<br />
có hướng dẫn theo mô đun. từng tiểu mô đun. Bằng cách này họ có thể<br />
<br />
101<br />
tự học theo nhịp độ riêng. tập; test trung gian.<br />
Theo l.D’Hainaut, một mô đun dạy Hệ ra của mô đun gồm: một bản tổng<br />
học gồm ba bộ phận hợp thành chủ yếu: kết chung; một test kết thúc; hệ thống chỉ<br />
Hệ vào. dẫn để tiếp tục học tập tuỳ theo kết quả tự<br />
Thân mô đun. học mô đun của người học. Nếu người học<br />
Hệ ra. đã đạt được tất cả các mục tiêu của mô đun<br />
Ba bộ phận này là một chỉnh thể thống thì chuyển sang mô đun tiếp theo. Nếu<br />
nhất. Đó là sự văn bản hoá nội dung và không qua được phần lớn các test kết thúc<br />
phương pháp dạy học: thì cần phải học lại mô đun hoặc khi thực<br />
HÖ vào Thân mô ®un HÖ ra hiện test kết thúc còn có những thiếu sót thì<br />
Hệ vào của mô đun gồm: Tên gọi hay chỉ học lại những mô đun cần thiết chưa<br />
tiêu đề của mô đun; giới thiệu vị trí, tầm đạt hoặc mô đun bổ trợ.<br />
quan trọng và lợi ích của việc học theo mô Thông thường để việc dạy học theo<br />
đun; nêu rõ các kiến thức, kỹ năng cần có mô đun được thuận lợi cần phải có một số<br />
trước; hệ thống các mục tiêu của mô đun; công cụ kèm theo như:<br />
test vào mô đun. - Những bản hướng dẫn cho giảng viên<br />
Thân mô đun: Là bộ phận chủ yếu của (hướng dẫn giảng dạy), cho sinh viên (hướng<br />
mô đun. Nó chứa đựng đầy đủ nội dung dẫn học tập), hoặc kết hợp cả hai bản hướng<br />
dạy học được trình bày theo một cấu trúc dẫn trên (bản hướng dẫn dạy học).<br />
rất rõ ràng kèm theo những hướng dẫn cần - Giáo trình và các tài liệu tham khảo<br />
thiết về phương pháp học tập giúp cho – tài liệu chứa đựng những thông tin cần<br />
người học tự chiếm lĩnh được nội dung và thiết ứng với các dạng hoạt động học tập<br />
hình thành được phương pháp tự học. Thân khác nhau.<br />
mô đun gồm một loạt những tiểu mô đun - Hệ thống test: để điều khiển quá<br />
kế tiếp nhau. Mỗi tiểu mô đun gồm ba trình dạy học đảm bảo mối liên hệ ngược<br />
phần: phần mở đầu (giống hệ vào của mô bên trong và bên ngoài.<br />
đun); phần nội dung và phương pháp học<br />
<br />
Phương pháp tự học theo mô đun được thể hiện qua sơ đồ sau::<br />
<br />
Gi¬Ý thiÖu c¸ch dïng m« ®un<br />
<br />
<br />
Sinh viªn nghiªn cøu m« ®un thø nhÊt<br />
®Ó gi¶i quyÕt vÊn ®Ò ®· ®Ò ra<br />
<br />
<br />
Sinh viªn tù häc tËp theo nhÞp ®é riªng Gi¶ng viªn gióp ®ì<br />
khi cÇn thiÕt<br />
<br />
<br />
Sinh viªn tù ®¸nh gi¸ b»ng c¸c test trung gian<br />
<br />
<br />
<br />
Gi¶ng viªn ®¸nh gi¸ b»ng c¸c test kÕt thóc<br />
<br />
<br />
Kh«ng ®¹t §¹t Nghiªn cøu m« ®un<br />
tiÕp theo<br />
<br />
<br />
102<br />
3. Áp dụng phương pháp tự học theo sánh, nhận biết.<br />
mô đun trong dạy học hóa học hữu cơ - Thành thạo trong việc viết các<br />
Sinh viên được cung cấp đề cương chi phương trình phản ứng, cơ chế phản ứng.<br />
tiết học phần môn học, trong đó có mã số - Giải các bài tập.<br />
học phần, thời gian cụ thể từng chương, II. Nội dung, tài liệu tự học<br />
mục tiêu học phần, mục tiêu mỗi chương; 1. Tài liệu chính: Trần Quốc Sơn,<br />
tài liệu tham khảo… Đặng Văn Liếu. Giáo trình cơ sở hoá học<br />
Coi chương Hiđrocacbon thơm là một hữu cơ, tập 1, NXB đại học Sư phạm, 2005.<br />
mô đun ký hiệu HR, thời gian 6 tiết (4,2) và 2. Tài liệu tham khảo:<br />
trong mô đun này chia ra ba tiểu mô đun: - Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng.<br />
Tiểu mô đun 1: Benzen và các đồng Hoá học hữu cơ 1, NXB Giáo dục, 2003.<br />
đẳng của benzen.- mã số 01 - Nguyễn Văn Tòng, Bài tập hoá học<br />
Tiểu mô đun 2: Các aren khác.- mã số 02 hữu cơ, NXB đại học Sư phạm, 2000.<br />
Tiểu mô đun 3: Hợp chất thơm không 3. Nội dung cần nghiên cứu:<br />
chứa vòng benzen.- mã số 03 a. Cấu trúc phân tử benzen:<br />
Một số câu hỏi tự kiểm tra trước khi - Cấu trúc phân tử benzen theo<br />
nghiên cứu mô đun HR (đầu vào) : Kekule, nhận xét.<br />
Câu 1. a, Chứng minh công thức - Công thức cấu tạo của benzen theo<br />
chung của dãy đồng đẳng của benzen là phương pháp Olbitan phân tử<br />
CnH2n-6 (n≥6 ). - Chứng minh công thức chung của<br />
b, Viết công thức cấu tạo của các đồng dãy đồng đẳng của benzen là CnH2n-6 (n≥6).<br />
phân loại benzen có công thức phân tử b. Đồng phân và danh pháp:<br />
C9H12 và gọi tên chúng theo danh pháo - Viết công thức cấu tạo của các đồng<br />
thường và danh pháp IUPAC. phân loại benzen có công thức phân tử<br />
Câu 2. Từ các chất vô cơ cần thiết hãy C9H12 và gọi tên chúng theo danh pháo<br />
điều chế: thường và danh pháp IUPAC.<br />
a, Toluen - Các đồng đẳng của benzen có thể có<br />
b, p-clonitrobenzen đồng phân cấu hình không? Tại sao? Cho<br />
c, 1,3,5-trimetyl benzen ví dụ minh hoạ.<br />
Câu 3. Bằng phương pháp hoá học hãy c. Tính chất vật lý: Độ tan, nhiệt độ sôi,<br />
phân biệt: phổ tử ngoại, phổ hồng ngoại, phổ công<br />
a, Etylbenzen và stiren hưởng từ proton của benzen và đồng đẳng.<br />
b, Stiren và phenylaxetilen d. Tính chất hoá học:<br />
c, Benzen và toluen - Từ cấu trúc phân tử hãy cho biết khả<br />
Tiểu mô đun 1: Benzen và các đồng năng phản ứng hoá học của benzen.<br />
đẳng của benzen.- mã số 01 - Cơ chế phản ứng SE : halogen hoá,<br />
Thời gian tự nghiên cứu: Không qui định ankyl hoá, axyl hoá, nitro hoá, sunfo hoá.<br />
Thời gian thảo luận: 3 tiết (2,1) So sánh và nhận xét.<br />
I. Mục đích, yêu cầu - Quy luật thế khi vòng benzen đã<br />
1, Kiến thức: chứa nhóm thế.<br />
Sinh viên nắm được đồng phân, danh - Phản ứng oxi hoá.<br />
pháp; tính chất vật lý, hoá học; phương - So sánh cấu tạo và tính chất hoá học đặc<br />
pháp điều chế và ứng dụng của benzen và trưng của aren với các hiđrocacbon đã học.<br />
đồng đẳng; cơ chế SE. Căn cứ vào nội dung hướng dẫn tài<br />
2, Kỹ năng: liệu tự học của sinh viên. Giảng viên<br />
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so hướng dẫn sinh viên thảo luận theo các câu<br />
<br />
103<br />
hỏi và bài tập mà họ đã được chuẩn bị ở Hóa học, mặc dù việc thiết kế các mô đun<br />
nhà. Sau đó bổ sung, chính xác hoá những dạy học đòi hỏi phải đầu tư khá nhiều thời<br />
kiến thức cần nắm. gian và công sức nhưng cho kết quả rất tích<br />
Câu hỏi tự kiểm tra sau khi nghiên cực qua các bài kiểm tra đạt kết quả tốt của<br />
cứu tiểu mô đun 1 (đầu ra): sinh viên.<br />
Cung cấp cho sinh viên khoảng 10 câu - Nhiều giáo viên xác nhận lợi ích<br />
hỏi và bài tập dưới dạng tự luận và trắc thiết thực của phương pháp tự học theo mô<br />
nghiệm khách quan để họ tự đánh giá kết đun và đề nghị nên áp dụng rộng rãi hơn<br />
quả học tập ở tiểu mô đun 1. Nếu đạt sinh trong dạy học các học phần khác.<br />
viên sẽ được nghiên cứu tiếp tiểu mô đun 2, 5. Kết luận<br />
3, nếu không phải quay lại tiểu mô đun 1. Từ những kết quả áp dụng thực<br />
Cách xây dựng tiểu mô đun 2, 3 cũng nghiệm trên, chúng tôi nhận thấy rằng một<br />
làm tương tự như tiểu mô đun 1. trong những định hướng đổi mới phương<br />
Sau khi sinh viên đạt cả 3 tiểu mô đun pháp dạy học là tăng cường khả năng tự<br />
(mô đun HR) sẽ được tham gia làm bài kiểm học, tự nghiên cứu của sinh viên. Việc<br />
tra trên lớp thời gian từ 90 đến 120 phút. nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách<br />
4. Một số kết quả bước đầu thực hợp lý các tài liệu tự học có hướng dẫn<br />
nghiệm ở Trường Đại học Phạm Văn theo mô đun sẽ góp phần đáng kể vào việc<br />
Đồng - Quảng Ngãi nâng cao chất lượng học tập của sinh viên,<br />
Chúng tôi đã áp dụng phương pháp tự góp phần vào công cuộc đổi mới phương<br />
học theo mô đun trong dạy học Hóa học ở pháp dạy học.<br />
môn Hóa học hữu cơ 1, 2, 3 tại khoa Cơ<br />
bản, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Quảng Ngãi. Kết quả thực nghiệm cho thấy:<br />
a, Đối với sinh viên: 1. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn<br />
- Sinh viên chủ động, tích cực, nâng Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hoá<br />
cao được kỹ năng tự đọc, phân tích, so học , tập I, Nxb Giáo dục.<br />
sánh và giải thích... 2. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng (2003),<br />
- Kích thích sự tìm tòi, tra cứu, tham Hoá học hữu cơ 1, Nxb Giáo dục.<br />
khảo các tài liệu trong sách, thự viện và các 3. Trần Quốc Sơn, Đặng Văn Liếu (2005), Giáo<br />
phương tiện thông tin để trả lời câu hỏi đặt trình cơ sở hoá học hữu cơ, tập 1, Nxb Đại<br />
học Sư phạm.<br />
ra trong tiểu mô đun.<br />
b, Đối với giáo viên 4. Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đặng Đình<br />
- Các giáo viên dạy môn Hóa học rất Bạch, Lê Thị Anh Đào, Phạm Hữu Điển,<br />
Phạm Văn Hoan (2008), Bài tập hoá học hữu<br />
quan tâm và hứng thú áp dụng phương cơ, Nxb Giáo dục, 2008.<br />
pháp tự học theo mô đun trong dạy học<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 25/3/2015 Biên tập xong: 20/6/2015 Duyệt đăng: 25/6/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
104<br />