YOMEDIA
ADSENSE
AutoDesk Inventor Software - Tự động thiết kế part 15
151
lượt xem 68
download
lượt xem 68
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'autodesk inventor software - tự động thiết kế part 15', kỹ thuật - công nghệ, cơ khí - chế tạo máy phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: AutoDesk Inventor Software - Tự động thiết kế part 15
- Phan Van Tien 20402631 Hình 1 : Xác định mặt phẳng song song với mặt đã có và cách mặt phẳng gốc một khoảng cách chỉ định Nhấp chuột chọn công cụ tao work plane trên thanh công cụ Part Feature Nhấp chuột chọn mặt ,kéo mặt về hướng cần tạo mặt song song Cho giá trị khoảng cách vào hộp thư thoại.OK kết thúc, mặt làm việc được tạo Hình 2 : Xác định mặt phẳng làm việc tạo với một mặt có sẵn một góc chỉ định Chọn công cụ tạo work plane trên thanh công cụ Part Feature Nhấp chuột vào một cạnh để làm trục tao góc,theo hướng cần tạo Nhấp chuột vào mặt phẳng cần để kết hợp với mặt phẳng làm việc tao góc Cho giá trị góc vào hộp thư thoại.OK mặt làm việc được tạo Hình 3 : Tạo mặt phẳng làm việc vuông góc với một đường từ điểm cuối của đường thẳng đã có Nhấp chọn công cụ work plane trong thanh Part Feature Trên đường có sẵn nhấp vào điểm cuối của đường để tao mặt làm việc cần T thiết Trục làm việc (work axis) Một trục làm việc là một vector thẳng mở rộng về 2 hướng.Trục làm việc tương tự như các trục mặc định X,Y,Z, tuy nhiên bạn tạo các trục làm việc khi cần bằng cách dùng các đặc tính, các mặt hay các điểm để định vị cho các trục làm việc V Dùng các trục làm việc để: Tạo các mặt và các điểm làm việc Thể hiện vào trong một sketch 2D để tạo các đường cong cho các profile hình học hay tham khảo P Cung cấp một đường để quay cho một đặc tính tròn xoay ( revolved feature) Cung cấp một tham khảo cho ràng buộc lắp ráp Cung cấp một tham khảo cho các kích thước vẽ (drawing dimension) Cung cấp tham khảo cho một sketch 3D Cung cấp tham chiếu cho một mẫu tròn ( circular pattern) Tạo các đường thẳng đối xứng Các hình sau thể hiện một vài chức năng bạn có thể dùng để xác định một trục làm viêc Hình 1 : Tạo trục từ một đặc tính tròn xoay CK04KSTN
- Phan Van Tien 20402631 Nhấp chuột vào công cụ work axis trên thanh Part Feature Trong màn hình nhấp chọn đặc tính tròn xoay Trục làm việc được tạo Hình 2 : Tạo trục từ 2 điểm Hình 3 : Tạo trục vuống góc với một mặt và đi qua một điểm Hình 4 : Tạo trục từ một cạnh có sẵn Điểm làm việc (work point) Điểm làm việc là một điểm,nó tồn tại mối quan hệ và phụ thuộc vào các đặc tính(feature) và các đặc tính làm việc.Điểm làm việc tương tự như điểm trung tâm gốc mặc định,tuy nhiên bạn tạo điểm làm việc khi cần,bằng cách dùng các feature, các mặt,các trục có sẳn để định vị trí cùa điểm làm việc Dùng điểm làm việc để: Tạo các mặt phẳng làm việc và các trục làm việc Thể hiện vào trong một sketch 2D dể tạo một điểm tham khảo T Cung cấp một tham khảo cho các ràng buộc lắp ráp Cung cấp một tham khảo cho các kích thước vẽ( drawing dimension) Cung cấp tham khảo cho môt sketch 3D Xác định các hệ tọa độ V Hình dưới đây thể hiện một số chức năng bạn có thể dùng để tạo điểm làm việc P Hình 1: tạo điểm làm việc từ giao điểm của 2 đường thẳng Hình 2: giao của một trục với một mặt phẳng Hình 3: trung điểm của một đường trên các đặc tính hình học Hình 4: từ một điểm trên các đặc tính hình học Hình 5: giao của 3 mặt phẳng Điểm làm việc nền (grounded work point) Điểm làm nền giống với toàn bộ điểm làm việc nền,phụ thuộc vào một đặc tính liên kết để xác định vị trí của nó.Một điểm làm việc nền dùng các đặc tính hay các đặc tính làm việc để khởi đầu công cụ điểm làm việc nền,nhưng vị trí của nó được cố định trong không gian không phụ thuộc vào hay liên kết với các đặc tính Bạn có thể dùng một điểm làm việc nền tương tự như bạn dùng với một điểm làm việc.Tuy nhiên, điểm làm việc nền được cố định trong không gian không chú ý CK04KSTN
- Phan Van Tien 20402631 đến sự thay đổi của các đặc tính hình học.Bạn có thể di chuyển điểm làm việc nền với công cụ 3D Rotate/Move Xác định một điểm làm việc nền Trên thanh Part Feature,nhấp chuột vào mũi tên trên công cụ Work Point và nhấp chuột vào Grounded Work Point Chọn một điểm sketch hay điểm làm việc đễ khởi đầu công cụ 3D Move/Rotate.Một biểu tượng con trỏ thể hiện lựa chọn được làm nền T Các trục của công cụ 3D Move/Rotate sẽ được xác định dọc theo các trục gốc của part,nhấp chuột và kéo một trục hay tâm của công cụ,và sau đó cho giá trị vào trong hộp thư thoại 3D Move/Rotate,nhấp chuột vào Apply V P Tiếp tục thay dổi vị trí của điểm làm việc.Khi kết thúc, nhấp OK Hiệu chỉnh các đặc tính làm việc Toàn bộ các đặc tính làm việc được liên kết tới các đặc tính hay hình học được dùng để tạo chúng.Nếu bạn hiệu chỉnh hay xóa kết cấu hình học dùng để định CK04KSTN
- Phan Van Tien 20402631 vị,thì các đặc tính làm việc cũng thay đổi tương ứng.Ngược lại,bất kì đặc tính hay kết cấu hình học phụ thuộc vào một đặc tính làm việc được dùng để xác định nó cũng bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi các đạc tính làm việc.Cả hai tình huống được mô tả như sau: Mặt phẳng làm việc được dựng tạo với mặt phía trên của hộp một góc 450 Bước 1: chọn cạnh tham khảo như hình Bước 2: chọn mặt trên để tạo lấy mặt này làm mặt tham khảo Bước 3: cho giá trị 450 vào hộp thư thoại.ta có dạnh như hình Một lổ được tạo từ một sketch trên mặt phẳng làm việc,lỗ được tạo phụ thuộc T vào mặt phẳng làm việc V Một trục làm việc được thêm vào lỗ vừa tạo, trục làm việc được tạo phụ thuộc vào lổ P Nếu góc được tạo bởi mặt làm việc với mặt phía trên được hiệu chỉnh thành 0 15 ,lổ và trục làm việc cũng được hiệu chỉnh tự động tương ứng theo CK04KSTN
- Phan Van Tien 20402631 BỐ TRÍ, DI CHUYỂN, RÀNG BUỘC… CÁC CHI TIẾT TRONG MÔI TRƯỜNG ASSEMBLY T Trong chương này, bạn sẽ được học cách làm thế nào để đặt các chi tiết và lắp ráp chúng thành V một khối thống nhất như yêu cầu 5 Những nét chính trong chương P Bố trí chi tiết vào môi trường assembly Di chuyển hoặc xoay chi tiết Sử dụng các ràng buộc Xem lại các ràng buộc Chỉnh sửa các ràng buộc Các lệnh hỗ trợ tạo hình Cách quản lí các ràng buộc trong Assembly CK04KSTN
- Phan Van Tien 20402631 Bố trí, xây dựng chi tiết trong môi trường Assebly Một mô hình lắp ráp Assembly là một đối tượng chứa nhiều đối tượng hay bộ phận khác. Nó là một tập hợp của nhiều chi tiết riêng rẽ hay nhiều cụm chi tiết lắp ráp nhỏ hơn. Các bước chuẩn bị lắp ráp: Từ thanh công cụ Standard, nhấp chọn New để tạo môi trường assembly T V Chọn tab Metric (sử dụng đơn vị theo hệ mét), chọn tiếp biểu tượng Standard (mm).iam và nhấp OK, môi trường làm việc assembly hiện ra P CK04KSTN
- Phan Van Tien 20402631 Tham chiếu các chi tiết ngoài Trong một mô hình lắp ráp, bạn có thể giảm bớt sự phức tạp của file lắp ráp bằng cách sử dụng những chi tiết được tạo độc lập từ các file khác gọi là các chi tiết ngoài. Quá trình liên kết chi tiết ngoài với mô hình lắp ráp gọi là quá trình tham chiếu chi tiết ngoài. Khi cần hiệu chỉnh mô hình lắp ráp này bạn chỉ cần chỉnh sửa từng chi tiết ngoài độc lập, Autodesk Inventor hỗ trợ chức năng mô hình lắp ráp này sẽ tự động cập nhật theo những hiệu chỉnh của những chi tiết này. Việc sử dụng những chi tiết ngoài độc lập với mô hình lắp ráp giúp ta linh động và dễ dàng hơn trong quản lý tiến trình lắp ráp Lệnh Place Component Sử dụng lệnh Place Component để gọi các chi tiết ngoài mà ta muốn lắp ráp chúng với nhau T Các chi tiết ngoài có thể là các chi tiết độc lập hoặc cũng có thể là cụm chi tiết Để thực hiện gọi các chi tiết, chúng ta nhấp vào biểu tượng trên, hộp thoại Open xuất hiện để liệt kê các chi tiết V P CK04KSTN
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn