intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

AXIT NUCLIC

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

91
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc đơn phân của axit nuclêic - nuclêôtit. Mô tả cấu trúc, chức năng của phân tử ADN, giải thích tính đa dang & đặc trưng của ADN. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. Phát triển tư duy cho HS. Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái đo: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: AXIT NUCLIC

  1. BI 10: AXIT NUCLIC I.M C TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS nắm được cấu trúc đơn phân của axit nuclêic - nuclêôtit. - Mô tả cấu trúc, chức năng của phân tử ADN, giải thích tính đa dang & đặc trưng của ADN. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề. - Phát triển tư duy cho HS. - Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong đời sống. 3/ Thái đo: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống. II. CHU N B: 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
  2. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về ADN (lớp 9). Chuẩn bị bài mới bằng 1 số câu hỏi đã dặn ở tiết trước. III. N I DUNG &TI N TRÌNH BÀI D Y: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Prôtêin là gì ? Nêu các chức năng của prôtêin đối với cơ thể. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG HĐGV HĐHS I. CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG CỦA ADN : gồm loại: Axit nuclêic 2 HĐ 1 : TÌM HIỂU CẤU mấy loại ? Các nguyên tố ADN & ARN. TRÚC CỦA ADN ( 25‘) hoá học tham gia cấu tạo Các ngtố hoá học 1. KN axit nuclêic - Axit nuclêic là hợp chất hữu cơ axit nuclêic? C, H, O, N, P. các loại nguyên tố hoá học C, H, ADN có cấu trúc có O, N, P & cấu trúc theo nguyên tắc đa đa phân (đơn phân (đơn phân là nuclêôtit). Có 2 loại : phân là Nu) + Axit đêôxiribô nuclêic (ADN). + Axit ribô nuclêic (ARN). GV y/c HS quan sát HS quan hình 10.1 để thảo luận sát hình vẽ để 2. Nuclêôtit – Đơn phân của
  3. trả lời câu thảo luận nhóm & nhóm và ADN. - Các Nu đều gồm 3 thành hỏi:Đơn phân của ADN ? trả lời. phần :bazơ nitơ ; đường đêôxiribôzơ Có mấy loại Nu? Mỗi Nu (C5H10O4) ; nhóm photphat (PO4-). gồm mấy thành phần? Các Có 4 loại - Nu loại A & G : Bazơ nitơ là loại Nu có thành phần nào Nu : Ađênin (A), bazơ lớn ( 2 vòng thơm – purin). Hai giống nhau & khác nhau? Timin (T), Nu loại T & X : Bazơ nitơ là bazơ lớn Guanin (G), ( 1 vòng thơm – pirimiđin). Mỗi loại Xitôzin (X) (do Nu cũng khác nhau thành phần hoá học khác nhau thành của bazơ nitơ. phần bazơ nitơ). => Có 4 loại Nu : Ađênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) (do khác nhau thành phần bazơ nitơ). GV sử dụng mô hình phân tử ADN & hình 3. Cấu trúc của ADN : - ADN có cấu trúc không gian là 10.2 , yêu cầu HS quan sát Chuỗi xoắn 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch kết hợp đọc nội dung 2/ kép gồm 2 mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục SGK trang 36, 37 để trả lời polinuclêôtit xoắn theo chiều từ trái sang phải. Đường các câu hỏi: đều quanh 1 trục kính vòng xoắn :2nm. Chiều cao mỗi ADN có cấu trúc theo chiều từ trái vòng xoắn : 3,4 nm (34 A0) gồm 10 cặp không gian như thế nào ? sang phải. Nu. Vậy : Mỗi Nu dài 3,4 A0. Trên 1 mạch đơn, 2 -Các Nu - Trên 1 mạch đơn của ADN, các Nu lk với nhau ra sao? liên kết với nhau Nu liên kết với nhau bằng lk CHT ( lk bằng lk CHT ( lk
  4. photphođieste) giữa đường của Nu này photphođieste). với nhóm photphat của Nu kế cận. Trên 2 mạch, các Nu -Các Nu - Trên 2 mạch, các Nu đứng đối đứng đối diện nhau lk với đứng đối diện diện nhau lk với nhau theo nguyên tắc nhau giữa thành phần nào? nhau lk với nhau bổ sung : A lk T bằng 2 lk Hidrô ; G lk Loại lk gì ? theo nguyên tắc X bằng 3 lk Hidrô. bổ sung : A lk T bằng 2 lk Hidrô ; - Tế bào nhân sơ (VK) : ADN G lk X bằng 3 lk dạng vòng. Tế bào nhân thực: ADN cấu Hidrô. trúc dạng chuỗi xoắn kép. GV cho HS so sánh HĐ 2 : TÌM HIỂU CHỨC 4 đoạn ADN với trình tự, HS quan NĂNG ADN (10’) số lượng, cách SX khác sát sơ đồ nêu 3/ Chức năng của ADN : điểm khác biệt nhau. a) Tính đa dạng & đặc thù : - Mỗi ptử ADN có số lượng, Rút ra tính đa dạng giữa 4 đoạn ADN thành phần, trình tự sắp xếp các Nu là & đặc thù của ADN. đó để rút ra KL. nhất định => ADN có tính đặc thù. - Có 4 loại Nu khác nhau tạo nên vô số cách SX => ADN có tính đa dạng. Nêu chức năng của Bảo quản, ADN. b) Chức năng : ADN bảo quản, lưu trữ & truyền (GV liên hệ với bài lưu trữ & truyền đạt thông tin di truyền ở loài SV. trước để giải thích rõ hơn đạt thông tin di về chức năng của ADN) truyền ở loài SV. ADN mARN
  5. prôtêin. *Mở rộng: Dựa vào HS ghi trình tự SX các Nu trên nhận. phân tử ADN giúp người ta tìm ra thủ phạm trong vụ án, tìm các thân nhân,… 4/ Củng cố: (4’) Bằng các câu hỏi 1,2,3 cuối bài SGK trang 38. 5/ Dặn dò: ( 1’) Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: ARN có cấu trúc & chức năng ra sao? (Xem lại kiến thức được học ở lớp 9).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2