intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ba điều cấp thiết để tôn vinh cồng chiêng Mường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cồng chiêng Mường, một di sản văn hóa phi vật thể quý giá của người Mường, đang cần được bảo tồn và phát huy một cách hiệu quả hơn. Bài viết này sẽ nêu lên ba vấn đề cấp thiết cần được giải quyết để tôn vinh cồng chiêng Mường, đó là: bảo tồn nhạc cụ, bảo tồn nghệ thuật trình diễn và nâng cao nhận thức cộng đồng. Chúng ta sẽ phân tích những thách thức hiện nay và đề xuất các giải pháp cụ thể để bảo vệ và phát triển di sản văn hóa đặc sắc này. Mục tiêu cuối cùng là góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của cồng chiêng Mường cho các thế hệ mai sau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ba điều cấp thiết để tôn vinh cồng chiêng Mường

  1. TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2011 9 Đáng lưu ý rằng đó là những người quan tâm, yêu quý và mong muốn tôn vinh cồng Bfì ĐI EO ÕĨP THIÈT chiêng Mường. Sự hiểu này bắt nguồn từ việc lấy âm nhạc phương Tây làm khuôn ĐỂ TÔN VINH CỒNG mẫu, làm thước đo áp đặt vào âm nhạc cồng chiêng Mường, dẫn đến việc lấy thanh mẫu CHIÊNG MƠƠNG đo cao độ của những chiếc chiêng. Chiêng nào có cao độ tương ứng với nốt nhạc trong KIỂU TRUNG SƠN hàng âm cơ bản của lí thuyết âm nhạc phương Tây thì chọn lấy và ghi luôn nốt iện nay, khi mà không gian văn hóa nhạc đó vào thân chiêng cho nhớ (mi, son cồng chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO hay đô chẳng hạn); chiêng nào không khớp công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật với bất cứ cao độ nào trong hàng âm thì loại thể truyền khẩu của nhân loại, hơn lúc nào ra vì coi chiếc đó không có giá trị âm nhạc. hết, người Mường khao khát có một sự tôn Nhưng chọn trong rất nhiều chiêng mà chỉ vinh đối với cồng chiêng của họ, nếu không được rất ít chiêng đáp ứng “tiêu chuẩn” nên được như cồng chiêng Tây Nguyên thì chí đôi khi có chiêng dù còn hơi lơ lớ, chưa ít cũng phải được công nhận ở phạm vi chuẩn vẫn phải lấy rồi sau đó tìm cách “lên quốc gia. Để làm được điều đó, còn nhiều dây” cho chuẩn. Trường hợp này đã được vấn đề phải bàn, nhưng có ba vấn đề mà nhạc sĩ Trần Hoàng, nguyên Trưởng Đoàn theo tôi là mang tính cấp bách, cần giải nghệ thuật Hà Sơn Bình thực hiện* ông(1). quyết ngay. thú thực với tôi là đã phải học lỏm bí quyết 1. Cần hiểu cho đúng về cồng chiêng lên dây chiêng của nhạc sĩ Văn Thắng và Mường khi thực hiện đã phá hỏng vài chiếc chiêng v ẫ n còn những khía cạnh của cồng quý (cổ) trong số những chiếc khó khăn lắm chiêng Mường mà chúng ta chưa thể lí giải. mới chọn mua được trong dân Mường. Điều đó là bình thường, sẽ dần dần làm sáng Việc Đoàn nghệ thuật chọn mua chiêng tỏ được. Nhưng có những khía cạnh của đã được ghi nhận trong cuốn Văn hóa Hòa cồng chiêng Mường chủng ta hiểu chưa Bình thế kỷ X X như một cố gắng vì nghệ đúng. Điều này có hại, sẽ dẫn đến những thuật cồng chiêng Mường: “Đoàn nghệ quan điểm sai lầm, những quyết định vô bổ, thuật đã sưu tầm được 1 bộ cồng 12 chiếc thậm chí phương hại đến giá trị của cồng có âm thanh chuẩn thanh chuẩn xác” (tr. chiêng Mường, v ề vấn đề này, tôi đã có bài 176). Cái gọi là “âm thanh chuẩn xác” được viết “Những thông tin sai về cồng chiêng hiểu là đủ 12 âm tương tự hệ âm bình quân Mường” in trong Thông báo văn hóa dân luật: “Đủ bộ 12 chiếc vói 12 cao độ âm gian 2007 của Viện Nghiên cứu văn hóa, ở thanh khác nhau tương tự như những nốt đây chỉ xin nêu ra hai khía cạnh mà tôi thấy nhạc” (tr. 177). Chi tiết này khiến tôi nhớ cần quan tâm nhất: đến lời kể của GS. Tô Ngọc Thanh trong Thứ nhẩt, cần hiểu đúng về âm nhạc cuốn Ghi chép về Văn hóa và Ầm nhạc của cồng chiêng M ường ông mới xuất bản gần đây. Trong đó, ông Hiện nay, có nhiều người hiểu chưa dẫn lời của một nhạc sĩ đồng thời là một đúng về âm nhạc cồng chiêng Mường. quan chức ngành âm nhạc (ông không nêu
  2. 10 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl rõ tên): “Cái gì ngoài đồ, rê, mi thì không Thứ hai, cần hiểu đúng về vãn hóa cần quan tâm vì không phải là âm nhạc” (tr. cồng chiêng M ường 6). Lời nói này phát ra từ thập niên 60 của Không chỉ âm nhạc cồng chiêng thế kỉ trước, vậy mà rất tiếc, đến nay nó vẫn Mường bị hiểu sai, những biểu hiện văn hóa có ý nghĩa thời sự. của nó cũng bị nhìn nhận một cách lệch lạc. Ầm nhạc cồng chiêng Mường điển hình Chẳng hạn, có sách dàn dựng chụp ảnh dàn cho “cái gì ngoài đồ, rê, mi” nhưng hiển cồng chiêng Mường đang đi theo vòng tròn nhiên nó vẫn là âm nhạc nên đành cố gán ngược chiều kim đồng hồ(2). nó vào “đồ, rê, mi” cho đúng với âm nhạc. Nhưng người Mường chẳng có lí do Trên thực tế, hiện tại và cả sau này nữa, dù gì để đi vòng tròn ngược chiều kim đồng những chiếc chiêng Mường có viết nốt nhạc hồ khi diễn tấu chiêng x ắ c bùa. Trong x ắc mi, son hay la lên thân nó nhưng chẳng bao bùa, người Mường có thể vừa đi vừa đánh giờ được sử dụng với vai trò cùa những nốt chiêng từ noi này đến noi khác hoặc đứng một chỗ đánh chiêng, không có chuyện theo nhạc mà nó mang trên mình. Rõ ràng là một sự vô nghĩa, vô bổ vì hiểu không đúng về một vòng tròn nào đó. âm nhạc cồng chiêng Mường. Gần đây, sự kiện Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO Chúng ta luôn quen với việc xác định công nhận là di sản văn hóa phi vật thể và một hiện tượng âm nhạc qua cái khuôn mẫu kiệt tác truyền khẩu của nhân loại đã có ảnh về thang âm, điệu thức, khó có thể hình dung hưởng ít nhiều đến cồng chiêng Mường, có loại âm nhạc nào lại nằm ngoài quy trong đó phải kể cả những tác động dẫn đến luật đó. Chúng ta dễ đồng nhất âm nhạc với sự tiếp tục hiểu lệch lạc về văn hóa cồng thang âm, điệu thức; nói cách khác, phi chiêng Mường. Trong một công trình lớn, thang âm điệu thức không thành âm nhạc. có đoạn viết về cồng chiêng Mường như Như vậy sẽ rất lúng túng khi nghe âm nhạc sau: “Chiêng cồng chiếm một vị trí vô cùng cồng chiêng Mường, vì rõ ràng đó là âm quan trọng trong đời sống của người nhạc thực sự nhưng lại chẳng thể hiểu đó Mường, theo suốt cuộc đời họ từ khi sinh ra là dạng âm nhạc gì. Trên thực tế, người đến lúc trở về cõi vĩnh hằng, có mặt ở cả Mường không có chút ý niệm nào về “lên những cuộc vui lẫn khi có chuyện buồn để dây” (chỉnh cao độ) chiêng. Thậm chí, người chia sẻ cùng họ. Vì vậy, nghệ thuật cồng ta có thể đổi chiêng sau mỗi lần diễn tấu để chiêng là loại hình âm nhạc quan trọng nhất diễn tấu lại chính bẳi chiêng đó. Mà chuyện của người Mường”(3). này thường xuyên xảy ra. Vậy giá trị của Chúng ta đều biết, người Mường không âm nhạc cồng chiêng Mường là ở đâu? Phải có “lễ thổi tai” cho trẻ sơ sinh; khi có tang chăng là ở chỗ cho mọi người biết rằng không tham gia dàn cồng chiêng; không ngoài âm nhạc theo thang âm điệu thức còn dùng dàn chiêng trong đám tang; thậm chí có một loại âm nhạc khác, chẳng cần phải xưa kia, nhà Lang có tang thì cả vùng không tuân theo thang âm điệu thức nào hết? Phần được sinh hoạt cồng chiêng vài ba năm. viết về giá trị âm nhạc cồng chiêng Mường Vậy tại sao vẫn có ví dụ nêu trên? Theo ở mục sau sẽ làm rõ hom điều này. tôi, đó là do ảnh hưởng từ “cái bóng” của
  3. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2011 11 cồng chiêng Tây Nguyên. Những điều viết phải là yếu tố mang ý nghĩa chủ đạo cho về cồng chiêng Tây Nguyên đã được học một vùng văn hóa. Thứ hai, cái tương theo để viết về cồng chiêng Mường. Không tự như không gian văn hóa cồng chiêng nên và không thể “úp” những thứ, dù được Mường cổ truyền đâu còn nữa. Theo tôi, coi là đẹp đẽ, nhưng không phải của cồng cái đúng nghĩa không gian văn hóa cồng chiêng Mường, lên nó được. Việc cứ cố chiêng Mường chính là x ắ c bùa. Mà x ắ c tình úp vào như vài ví dụ trên là do chưa bùa nguyên bản cổ truyền đã bị quên lãng tự tin vào giá trị của cồng chiêng* Mường. từ lâu. Trước thực tế đó, ta dùng cụm từ Tại sao chưa tự tin? Đó là do chưa hiểu hết “không gian văn hóa cồng chiêng Mường” những giá trị văn hóa sâu sắc của cồng chiêng có thích hợp không? Thứ ba, các nhà quản Mường. Trong suy nghĩ của tôi, giá trị của lí trong đó có quản lí văn hóa ở Hòa Bình cồng chiêng Mường chủ yếu được thể hiện đã và đang phát huy tốt một phần giá trị của ở những khác biệt của nó so với cồng cồng chiêng Mường m à cổ cần đến khái chiêng Tây Nguyên. niệm “không gian văn hóa cồng chiêng Nhân dịp kỉ niệm 125 năm thành lập Mường” đâu? Vậy tại sao không dùng tỉnh, 20 năm tái lập tỉnh, lễ hội văn hóa “cồng chiêng x ắ c bùa” cho chủ đề hội thảo, cồng chiêng tỉnh Hòa Bình lần thứ I, năm vừa giản dị dễ hiểu, đúng với cách gọi của 2011, một cuộc hội thảo khoa học về cồng người Mường, đúng với thực tế, bao quát chiêng Mường được tổ chức. Chủ đề cuộc được giá trị văn hóa nghệ thuật của cồng Hội thảo là “Không gian văn hóa cồng chiêng Mường lại tránh được “cái bóng” chiêng dân tộc Mường”. Chủ đề này khiến của cồng chiêng Tây Nguyên? người ta lại thoáng thấy cái bóng của cồng Nguồn gốc của mọi nguyên do nằm ở chiêng Tây Nguyên ở đó. chỗ chưa nhận thức đầy đủ về các giá trị cơ Cồng chiêng Tây Nguyên là hiện tượng bản của cồng chiêng Mường. Không thể nói tới chuyện tôn vinh cồng chiêng Mường khi văn hóa nghệ thuật chung cho cả vùng Tây Nguyên, bao gồm hon 10 tộc người, mỗi mà những người có trách nhiệm, có điều kiện và có cả tâm huyết để làm việc đó lại tộc có một đặc điểm văn hóa nghệ thuật chưa nhận ra điều cấp thiết này. cồng chiêng riêng. Mặt khác, cồng chiêng các tộc người Tây Nguyên còn bảo lưu gần 2. Cần nhận thức đầy đủ về các giá như nguyên vẹn trong tổng thể văn hóa dân trị cơ bản của cồng chiêng Mường gian có thể gọi là đậm tính nguyên hợp của Cồng chiêng Mường bao chứa trong nó họ. Để bảo tồn hiện trạng văn hóa như vậy, cả một hệ giá trị mà chúng ta còn đang tiếp người ta sử dụng cụm từ “không gian văn tục khám phá. Lựa chọn trong vốn hiểu biết hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là hợp lí. Cụm của mình, tôi xin nêu ba giá trị mà tôi cho từ này bao quát được toàn bộ các giá trị của là cơ bản nhất của cồng chiêng Mường: di sản văn hóa cồng chiêng của các tộc a. Giá trị cổ kết cộng đồng người Tây Nguyên. Chiêng của người Mường chủ yếu dành Cồng chiêng Mường khác hẳn với cồng cho các công việc cộng đồng. Những gia chiêng Tây Nguyên. Trước hết nó là của đình có chiêng sẵn sàng cho mượn chiêng, một tộc người, không phải của nhiều tộc sẵn sàng mang chiêng ra chung vui trong người cùng có cồng chiêng, càng không các lễ hội cũng như trong các công việc
  4. 12 NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl chung của cộng đồng. Họ làm như vậy không đều được đánh chiêng. Mỗi chiếc chiêng vì một sự ép buộc nào mà hoàn toàn tự đều được vang lên cái giọng riêng của nó nguyện. Việc cho mượn chiêng hoặc tự với tư cách như một thành viên của một dàn mình mang chiêng tham gia vào các hoạt nhạc. Chúng ta thử hình dung xem nếu động cộng đồng thể hiện ý thức trách nhiệm được giao nhiệm vụ giải quyết vấn đề đó, ta của mỗi người Mường trước cộng đồng. sẽ làm thế nào! Thế mà người Mường làm Không chỉ là trách nhiệm, việc mang chiêng được chuyện đó một cách tài tình. Họ làm tham góp công việc cộng đồng còn là quyền như thế nào chúng ta đều đã biết, nhưng vì lợi của người Mường. Họ rất vui và hãnh cái cách quá ư giản dị, giản dị đến tận cùng diện nếu trong hoạt động cộng đồng của sự hợp lí khiến chúng ta coi như một lẽ có tiếng chiêng của gia đình họ tham gia. tự nhiên mà không nhận ra đó là một nghệ Có lẽ bởi họ cảm thấy tiếng chiêng của thuật. Riêng điều đó đã xứng đáng được ghi họ ở đó cũng như gia đình họ có mặt ở đó nhận là một sự độc đáo cao siêu của cồng vậy. Điều này góp phần lí giải tại sao đã chiêng Mường. Cũng có thể coi đó là một từng có thời gần như mỗi gia đình người trong những lí do cội nguồn làm nên một Mường có một vài chiếc chiêng. Thời đó, loại hình nghệ thuật âm nhạc chỉ riêng có ở một khi Lang huy động chiêng của cả người Mường. Vậy cái chi tiết được cho là mường vào một dịp lễ hội hoặc đón khách giản dị đến cao siêu đó là gì? Đó chính là quý, các gia đình có chiêng lập tức tuân khầm. Nhờ có khầm, bất cứ ai, miễn là có theo, mà tuân theo với một sự tự nguyện chiêng, đều có thể tham gia. số chiêng pha lẫn tự hào. Góp chiêng vào những dịp trong dàn chiêng có thể co dãn bất kì, từ 5, như vậy coi như họ đã đóng góp tiếng nói 7 chiếc tới 5, 7 trăm chiếc hoặc nhiều hơn của mình, tinh thần của mình vào tiếng nói nữa. Cái tài tình là ở đó, giản dị là ở đó, cao chung của cộng đồng. Và khi đó, tiếng siêu là ở đó và nghệ thuật là ở đó. Khầm là chiêng đại diện cho gia đình trước cộng từ tượng thanh mà người Mường dùng để đồng, đại diện cho tấm lòng hiếu khách của gọi chùm âm do số đông người tham gia cả cộng đồng người Mường. dàn chiêng cùng gõ. Khi tham gia vào Vậy người Mường làm thế nào để tất khầm, mỗi chiêng và âm thanh của nó cả mọi người có chiêng đều có thể tham gia dường như hòa tan, hút vào trong một cái được? Chúng ta đều biết, mỗi chiêng cho “cột” đậm đặc bồi âm, và người ta chỉ có một âm, rất nhiều chiêng sẽ cho rất nhiếu âm, thế nghe được một tiếng “kham”. rất nhiều cao độ, nếu không có một quy định, Ngành văn hóa Hòa Bình đã phát huy rất một sự tổ chức khéo léo tất sẽ loạn xạ. Neu tốt giá trị này của cồng chiêng Mường, tổ không để mỗi chiêng đều được vang lên, chức được những dàn cồng chiêng Mường sẽ có những chiêng bỏ cuộc vì bị lãng quên, hàng vài trăm chiếc, điều mà ở thời nhà vì không có ý nghĩa gì với cộng đồng, Lang không thể có được. Nghĩ xa hơn một và chắc chan gia đình có chiếc chiêng không chút, ta sẽ thấy giả trị cố kết cộng đồng của được dùng đến đó sẽ chẳng bao giờ tham gia cồng chiêng Mường còn có thể vượt khỏi nữa. Với truyền thống ứng xử mềm dẻo, phạm vi tộc người, có khả năng quy tụ sức khéo„.léo của mình, người Mường không để mạnh đoàn kết toàn dân. Trường hợp này chuyện đó xảy ra. c ầ n phải để tất cả những có thể thành hiện thực khi tất cả những người có chiêng, mang chiêng đến tham gia người tham gia vào lễ hội cồng chiêng
  5. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2011 13 Mường, không phân biệt người đó là ai, Tây Nguyên hay âm nhạc cồng chiêng Mường thuộc thành phần dân tộc, tôn giáo nào, mỗi về nguyên tắc cơ bản đều như vậy vì chúng người xách một chiêng cùng được mời cùng một loại hình nghệ thuật. tham gia vào khấn. Lúc đó, chúng ta hãy Tuy nhiên, đi sâu vào khía cạnh âm nhạc hình dung tiếng khầm của hàng ngàn chiếc thì cồng chiêng Mường không những khác chiêng sẽ ấn tượng đến thế nào. với âm nhạc thông thường mà còn khác hẳn Giá trị cố kết cộng đồng của cồng chiêng với âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên. Tôi Mường càng có ý nghĩa lớn lao trong thời xin nhấn mạnh lần nữa là không chỉ khác mà buổi văn minh vật chất đang ngày càng là khác hẳn. Giá trị nghệ thuật, giá trị âm chiếm ưu thế, cái tôi, cái cá thể đang được đề nhạc của cồng chiêng Mường nằm ở cái sự cao. Giá trị cố kết cộng đồng sẽ góp phần khác hẳn đó. cân bằng xã hội, góp phần đảm bảo cho một Vậy cái gọi là khác hẳn này là cái gì? xã hội phát triển bền vững. Nằm ở chỗ nào? b. Giá trị nghệ thuật Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên nhìn Đã có nhiều bài viết về nghệ thuật cồng chung tuân theo quy luật về thang âm cũng chiêng Mường, nhưng giá trị nghệ thuật của như về điệu thức. Tài chỉnh âm của người cồng chiêng Mường tập trung ở chỗ nào thì Tây Nguyên minh chứng điều này. Để có rất ít bài đề cập tới. thể phối họp diễn tấu, mỗi chiêng trong dàn Trước hết, nghệ thuật cồng chiêng Mường chiêng Tây Nguyên phải chuẩn theo một thang âm nhất định. cũng giống như nghệ thuật cồng chiêng nói chung ờ Việt Nam là loại hình nghệ thuật đặc Âm nhạc cồng chiêng Mường không biệt, được tạo thành do phương thức diễn tấu cần tuân theo thang âm hay điệu thức mà phối hợp cộng đồng, phổ biến mỗi người một tuân theo một quy luật khác hẳn. Tôi đặt tên chiếc chiêng (một cao độ) hợp thành dàn là quy luật hạt nhân^\ Hạt nhân này được chiêng. Đây là yếu tố quyết định để xác định tạo thành bởi sự tương tác giữa hai cao độ nó là một loại hình nghệ thuật. Khi người ta cộng với kham. Gọi đơn giản theo dân gian không diễn tấu theo phương thức đó nữa, heo Mường là boòng beng kham. Tương quan quãng giữa boòng với beng có thể du di một loạt chiêng vào chung một cái giá cho một người diễn tấu, khi đó không tồn tại trong phạm vi quãng 8 và không được hẹp nghệ thuật cồng chiêng và cũng triệt tiêu luôn hơn quãng 2 trưởng (vì giữa hai cao độ này cần đảm bảo sự tách bạch, không để xu văn hóa cồng chiêng. hướng hút dính vào nhau có thể xảy ra). Giá trị cơ bản nhất của loại hình nghệ Như vậy, cứ có hai chiếc chiêng cao thấp thuật cồng chiêng là tạo nên một dạng âm khác nhau trong phạm vi quãng vừa nêu để nhạc có cấu trúc khác với âm nhạc thông làm boòng beng cộng với một số chiêng thường mà chúng ta từng biết. Loại cấu làm khầm là có thể diễn tấu âm nhạc cồng trúc âm nhạc này có giai điệu đồng thời chiêng Mường. Toàn bộ hệ thống bài bản là âm hình tiết tấu, được lặp đi lặp lại cho âm nhạc cồng chiêng Mường tuân theo quy đến khi hoàn thành nhiệm vụ của nó thì luật hạt nhân, tức là đều do boòng beng thôi. Âm nhạc cồng chiêng các tộc người khầm tạo nên.
  6. 14 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Tuy nhiên, không vì thế mà các bài bàn chất của âm nhạc cồng chiêng Mường mang cồng chiêng Mường đơn điệu, giống nhau, tính biểu tượng. Thuật ngữ nên dùng cho âm lặp lại nhau mà rất da dạng. Sự đa dạng này nhạc cồng chiêng Mường là “biểu tượng”. Có là do nhiều kiểu tương tác boòng beng tạo thể nói, âm nhạc cồng chiêng Mường là âm nên. Mỗi bài bản là một kiểu tương tác nhạc biểu tượng. boòng beng. Mỗi kiểu tương tác đó là một Thực vậy, khó có thể tìm được những sáng tạo, tạo nên một dạng hạt nhân âm màu sắc của cảm xúc cá nhân như đau khổ, nhạc. Chẳng hạn có dạng hạt nhân chỉ có 2 buồn bã, sung sướng, ngọt ngào trong âm âm boòng beng (boòng-beng), có hạt nhân nhạc cồng chiêng Mường. Ai đó muốn 3 âm (boòng-beng-boòng), có hạt nhân 5 mô tả âm nhạc cồng chiêng Mường bằng âm (boòng-beng-boòng-boòng-beng), có dạng những mĩ từ đầy cảm xúc nêu trên sẽ thất hạt nhân 9 âm (boòng-boòng-boòng-beng- bại ngay. Ám nhạc thông thường xuất phát boòng-beng-beng-boòng-beng). Rất có thể từ cảm xúc biểu hiện qua những môtíp âm còn những dạng hạt nhân khác nữa mà tác nhạc được phát triển theo những thủ pháp giả bài viết này chưa biết tới. nhất định để tạo thành một giai điệu, một hình tượng âm nhạc nào đó. Vì vậy, nó cần Bên cạnh quy luật hạt nhân, sự tiến những âm ổn định, những điểm tựa trong hành của âm nhạc cồng chiêng Mường còn tiến hành âm nhạc để hình tượng âm nhạc phải tuân theo những nguyên lí, nguyên tắc có thể hình thành được. Đối với âm nhạc và thủ pháp coban*-5). Tất cả có thể hợp cồng chiêng Mường thì khác hẳn, nó không thành một hệ thống lí luận riêng có của âm cần điểm tựa cao độ cố định, khồng bị trói nhạc cồng chiêng Mường. Đây là vấn đề buộc vào một chủ âm. Bởi vậy, nếu như lớn, trong khuôn khổ bài viết này không thể thang âm, điệu thức là những phương tiện, giới thiệu hết được. công cụ không thể thiếu đối với loại âm Ngoài ra, còn một số chiêng khác (âm nhạc thông thường, thì nó lại vô nghĩa với khác) có thể tham gia vào bài bản cồng âm nhạc cồng chiêng Mường. chiêng với vai trò tô điểm thêm cho sinh Như vậy, âm nhạc cồng chiêng Mường động bằng cách chen vào giữa boòng beng là một sáng tạo âm nhạc khác hẳn với âm hoặc tạo thêm một bè nữa thấp hơn bè mà nhạc phổ thông và âm nhạc cồng chiêng boòng beng tạo nên. Những chiêng này có Tây Nguyên. Đấy là một loại hình âm nhạc thể coi’ như những vệ tinh quanh hạt nhân có những nguyên tắc riêng, quy luật riêng, âm nhạc cồng chiêng Mường và về nguyên thủ pháp sáng tạo riêng và đã có cả một hệ tắc, không được trùng âm với boòng hay thống bài bản với một số phong cách đã beng. Tùy từng vùng Mường, những chiêng định hình. Đây cũng chính là điều làm nên đó mang tên gọi là chiêng chót, chiêng giá trị nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của cồng xoách, chiêng dọi, hay chiêng đùm, chiêng chiêng Mường. lắp. Giờ đây, có thể thấy boòng beng chính c. Giả trị biểu tượng là cái lõi cơ bản xuyên suốt hệ thống bài Việc tôi sử dụng khái niệm “âm nhạc bản âm nhạc cồng chiêng Mường. biểu tượng” để chỉ loại hình âm nhạc cồng Căn cứ vào những phân tích về hạt nhân chiêng Mường là nhờ tình cờ nghe người âm nhạc cồng chiêng Mường nêu ưên, bản bạn nói chuyện trong một lần gặp gỡ gần
  7. TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2011 15 đây ở quán bia. Anh biết tôi nghiên cứu về Tiếng khầm âm vang hoành tráng, thấu cồng chiêng Mường nên vui chuyện kể rằng trời thấu đất. Với âm vang đó, khầm trở hôm trước trên TV có đưa tin về ngày hội thành biểu tượng cho sự cố kết cộng đồng du lịch Tây Bắc tổ chức ở Sơn La, anh của người Mường. Khầm là tiếng nói biểu chẳng càn nhìn lên màn hình, nghe tiếng thị sức mạnh của con người trước những kham biết ngay là người Mường đang tham thế lực siêu nhiên đen tối mà con người vẫn gia vào ngày hội đó. Điều này cũng giống gọi là tà ma, là quỷ dữ chuyên hại người. như nhìn thấy khau cút trên nóc mái nhà Theo như nhà nghiên cứu Bùi Thiện đã viện sàn người ta có thể biết ngay đó là nhà dẫn trong một bài viết của ông, đại ý là người Thái Đen. Sự liên tưởng đó gợi ý cho tiếng chiêng Mường khiến cho “giặc không tôi về tính biểu tượng của tiếng khầm trong dám qua, ma không dám đến”. Khầm còn là bài chiêng Mường. phương tiện để thông quan với các vị thần Khái niệm biểu tượng, hiểu một cách linh trên trời, để cầu mưa thuận gió hòa, cầu đơn giản nhất và cũng đúng với nghĩa khởi cho một năm mùa màng tốt tươi, nhà nhà nguyên của nó nhất là một dạng kí hiệu để no đủ. Khầm gây ấn tượng mạnh đối với nhận biết. Trước nay, người ta quen với người nghe thấy nó lần đầu tiên dù người những kí hiệu bằng hình, nhận biết bằng đó thuộc dân tộc nào, ở độ tuổi nào. Và kể mắt để nói về ý nghĩa biểu tượng. Trong từ đó, người ta sẽ không bao giờ quên được trường hợp anh bạn tôi vừa kể, âm thanh tiếng kham, để rồi nếu bất chợt nghe tiếng cũng mang ý nghĩa tương tự, thậm chí còn khầm người ta lập tức nhận ra đó là cồng tác động nhanh và mạnh hơn cả hình ảnh. chiêng Mường, là Văn hóa Mường. Vậy có thể thấy âm thanh cũng có khả năng Giá trị biểu tượng của cồng chiêng Mường mang chức năng biểu tượng như hình vẽ còn được thể hiện ưong cấu trúc âm nhạc của hay màu sắc, và đó cũng là một dạng kí nó. Với cấu trúc hai hạt nhân trong hiệu đặc biệt để nhận biết một đặc trưng một khuôn mẫu âm nhạc (nhạc sĩ Phạm Đức văn hóa. Nghĩ lại những quy luật, những Lộc gọi là “khung đom”), mà hai hạt nhân nguyên tắc cấu trúc của âm nhạc cồng lại do sự lộn ngược của chính nó tạo nên, chiêng Mường tôi chợt nhận ra “biểu âm nhạc cồng chiêng Mường biểu tượng tượng” chính là thuật ngữ thích hợp nhất cho quan niệm thế giới hai bên của người dành cho loại hình âm nhạc này. Ngay cái Mường. Quan niệm này đã được GS. Từ tên “cồng chiêng Mường” vừa nhắc ở trên, Chi trình bày trong công trình Vũ trụ luận cũng mang ý nghĩa biểu tượng. Ba chữ đó Mường qua đảm tang của ông. Theo đó “vũ tương đương với boòng beng khầm, cũng là trụ gồm hai thế giới tương tự nhau, nhưng ba âm cơ bản nhất tạo nên âm nhạc cồng đối lập với nhau” (tr. 248). Trong âm nhạc chiêng Mường. Mà từ “Khầm” tương ứng cồng chiêng Mường, mỗi khuôn mẫu chứa với từ “Mường” thì đúng quá. Chỉ có người hai hạt nhân đối lập nhau nhưng giống nhau Mường mới khấn, khiến cho anh bạn tôi y hệt, chỉ khác ở chỗ hạt nhân thứ hai chính không cần nhìn chỉ cần nghe là biết sự có là hạt nhân thứ nhất lộn ngược lại mà thôi mặt người Mường, văn hóa Mường. Với (có thể coi là một dạng đảo ảnh). Trong tôi, không còn nghi ngờ gì nữa, khầm là quan niệm của người Mường, thế giới của một biểu tượng văn hóa Mường. ma bên cạnh thế giới của người, giống hệt
  8. 16 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl nhau nhưng ngược nhau. Ngày của người là chiêng xắc bùa có dịp được vang lên. Đây đêm của ma. Người sống khi chết thành ma, là một cố gắng đáng ghi nhận như trên đã được coi là về hoặc sang thế giới bền kia nêu về sự phát huy hiệu quả giá trị cố kết mà không phải là xuống. Quan niệm này thể cộng đồng của cồng chiêng Mường trong hiện qua âm nhạc cồng chiêng Mường với đời sống hiện nay. Thông qua hoạt động nguyên tắc hai hạt nhân đối lập đảo ảnh này, các bài chiêng Mường dần trở lại quen trong một khuôn iínẫu. thuộc với các vùng mường, kích thích lòng Một quan niệm khác về vũ trụ của người tự hào về cồng chiêng của đồng bào Mường: “Vũ trụ ba tầng bốn thế giới” cũng Mường. Trên thực tế, đồng bào Mường ở có thể tìm thấy trong nguyên lí ba tầng âm khắp nơi rất phấn khởi, sau những lần tổ trong âm nhạc cồng chiêng Mường(6). chức Khai hạ có sự tham gia của các dàn cồng chiêng, nhiều gia đình Mường đã tìm Như vậy, giá trị biểu tượng của cồng chiêng mua chiêng, đã tự giác rủ nhau sinh hoạt Mường chính là một giá trị hết sức cơ bản, cồng chiêng, phục dựng lại những bài lưu giữ bản sắc văn hóa Mường. Có thể chiêng mà từ lâu họ không diễn tấu. Như khái niệm “âm nhạc biểu tượng” còn cần thế, mỗi lần tổ chức được lễ hội có sự tham làm rõ hơn, và có thể nhiều học giả chưa gia của cồng chiêng là một lần khuếch chấp nhận, nhưng giá trị biểu tượng của trương được giá trị văn hóa, giá trị nghệ cồng chiêng Mường thì không phải bàn cãi. thuật của cồng chiêng Mường. Qua đó, Tính biểu tượng trong âm nhạc cồng chiêng nhận thức về giá trị của cồng chiêng Mường bao chứa tư duy, triết lí sống, nhân Mường sễ ngày càng được củng cố. Từ đó, sinh quan và thế giới quan của người ý thức giữ gìn, bảo vệ và phát huy cồng Mường. Tính biểu tượng của âm nhạc cồng chiêng Mường trong nhân dân sẽ ngày một chiêng Mường cũng cho thấy nó là loại cao hơn. hình âm nhạc còn đang trong giai đoạn gắn Tuy nhiên, để tôn vinh hay để bảo tồn chặt với văn hóa, chưa tách khỏi văn hóa và phát huy có hiệu quả các giá trị của cồng tộc người để phục vụ cho mục đích thuần chiêng Mường, chỉ những cố gắng nêu trên túy âm nhạc như các hiện tượng âm nhạc của ngành văn hóa và các cơ quan hữu quan khác.’ khác là chưa đủ. Văn hóa cồng chiêng, nghệ Với các giá trị cơ bản đã nêu, cồng chiêng thuật cồng chiêng là sáng tạo của người Mường xứng đáng được tôn vinh. Mặt Mường, là di sản văn hóa truyền thống vô khác, cồng chiêng Mường cũng cần được giá của người Mường. Chỉ có người Mường khôi phục ở những nơi nó đã bị lãng quên, mới bảo tồn được. Người bảo tồn duy nhất bảo tồn và phát huy ở những nơi nó vẫn thực sự hiệu quả không ai khác là những hiện hữu. Vì vậy, có rất nhiều việc phải người dân Mường. Các cơ quan văn hóa làm. hay chính quyền chỉ là những yếu tố cần để 3. Cần quan tâm kịp thời tới nghệ tạo điều kiện thuận lợi bằng những định nhân cồng chiêng Mường hướng, phương pháp cho công tác bào tồn Ngành văn hóa Hòa Bình gần đây đã mà thôi. phối hợp với nhân dân duy trì được lễ hội Vậy cần xác định rõ, cụ thể ai là người Khai hạ hằng năm. Trong lễ hội đó, các bài lưu giữ các bài chiêng Mường? Có phải bất
  9. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2011 17 cứ người Mường nào cũng biết diễn tấu bài thời, các nghệ nhân sẽ trở thành những hạt chiêng Mường không? Xin thưa là cồng nhân tích cực, hiệu quả nhất trong công tác chiêng Mường hay và đặc biệt ở chỗ ai bảo tồn, phát huy văn hóa nghệ thuật cồng cũng có thể tham gia vào bài chiêng qua chiêng Mường. tiếng khầm, nhưng không phải ai cũng thực Để kết hiện được cả bài chiêng. Bởi cái mà ai cũng Trên đây, tôi đã đề cập tới ba vấn đề mà tham gia được đó giống như việc vỗ tay tôi cho là cần thông suốt để tiến tới mục tiêu đánh nhịp, còn đánh được bài chiêng là việc tôn vinh và bảo tồn phát huy cồng chiêng khó hơn nhiều. Những người có thể thông thạo toàn bộ cấu trúc bài chiêng, có thể sử Mường trong tương lai gần. Nếu chúng ta dụng bất cứ chiêng nào, bất cứ vị trí nào muốn khẳng định giá trị của cồng chiêng trong dàn chiêng không nhiều, nếu như Mường bằng một sự công nhận của quốc không muốn nói là rất ít. Họ xứng đáng gia hay quốc tế, trước hết bản thân chúng ta được tôn vinh, được công nhận là nghệ cần không được hiểu sai về cồng chiêng nhân dân gian. Chính họ là người đang lưu Mường, rồi đến phải hiểu đúng, đầy đủ và giữ những giá trị nghệ thuật cồng chiêng sâu sắc các giá trị cơ bản của nó, đặc biệt Mường mà chúng ta chưa biết được là bao. là giá trị nghệ thuật, bên cạnh đó cần kịp Tuy nhiên, trên thực tế, họ chưa được tôn thời khôi phục, bảo tồn các bài bản âm nhạc trọng, được ứng xử xứng đáng. cồng chiêng Mường thông qua sự quan tâm Tôi được biết có nghệ nhân cồng chiêng tôn vinh các nghệ nhăn cồng chiêng, trước Mường (tôi cho rằng bác ấy xứng đáng là khi họ về với tổ tiên. nghệ nhân) tham gia tích cực truyền dạy các Rất có thể bài viết còn có những chi tiết bài chiêng Mường trong nhiều năm cho các gây tranh cãi, nhưng biết đâu, những chi tiết đợt liên hoan, lễ hội, có dàn cồng chiêng đó cũng có thể là một sự gợi ý cho những Mường tham gia, ở trong cũng như ngoài công trình nghiên cứu sâu hơn về cồng tỉnh. Thế nhưng, sau những đợt cần đến cái chiêng Mường sau này. Bởi văn hóa nghệ vốn hiểu biết của bác về cồng chiêng thuật cồng chiêng Mường vẫn là một đề tài Mường, bác lại trở về là người nông dân còn chứa những bí ẩn, còn hấp dẫn các nhà như bao nông dân Mường khác. Ngoài nghiên cứu.o những tờ giấy khen, bác chẳng có quyền lợi K.T.S gì hơn. Nếu chúng ta coi cồng chiêng CHÚ THÍCH Mường là một di sản văn hóa nghệ thuật cổ (1) . Xin xem thêm bài viết của cùng tác giả: truyền thì cần phải tôn trọng, tôn vinh “Đê tìm hiểu một nét đặc trưng của âm nhạc cồng những người đang thực sự lưu giữ giá trị chiêng Mường” trong Thông bảo văn hóa dẫn đó. Theo tôi, để làm tốt việc bảo tồn phát gian 2006, Nxb. Khoa học xã hội, tr. 246 - 251. huy văn hóa nghệ thuật cồng chiêng (2) . Sách ảnh Người Mường ở Việt Nam, Mường, một trong những việc cần làm ngay Nxb. Văn hóa dân tộc, 1999. sau đây là xác định được số nghệ nhân cồng (3) . Địa chí Hòa Bình, Nxb. Chính trị quốc chiêng Mường, nhanh chóng tiến hành làm gia, 2005, tr. 747. thủ tục công nhận nghệ nhân chính thức cho (4) . Thuật ngữ “hạt nhân” do PGS. TS. họ. Được Nhà nước công nhận đúng với giá Nguyễn Thụy Loan đưa ra khi bà nghiên cứu thủ trị đích thực của mình, được động viên kịp pháp sáng tác của âm nhạc dân gian.
  10. NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 18 (5) . Xin xem thêm mục 5.4. “Các nguyên lí, VẴN HỌC DÂN GIAN... nguyên tắc âm nhạc công chiêng Mường”; mục (Tiếp theo trang 27) 5.5. “Các thủ pháp âm nhạc công chiêng Mường” trong Cồng chiêng Mường, Nxb. Văn hóa - Thông chứng tỏ một óc tưởng tượng vô cùng tin va Viện Văn hoa, 2011,tr. 114-130. phong phú và một khát vọng hướng tới lí (6) . v ề vấn đề này, xin xem thêm tiểu mục giải tự nhiên, chinh phục tự nhiên tới cháy 7.3.1. trong cuốn cồng chiêng Mường, sđd, tr. bỏng của người Thái xứ Thanh. 217-225. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tóm lại, văn học dân gian người Thái ở Thanh Hóa là sản phẩm tinh thần của người 1. Phạm Đức Lộc (1978), Bước đầu tìm hiểu dàn cồng Mường vùng Hòa Bình tinh Hà Sơn Bình, bình dân, là linh hồn và sức sống của người Luận văn tốt nghiệp đại học, Nhạc viện Hà Nội. Thái. Là dân tộc có ngôn ngữ, văn tự riêng, 2. Bùi Tuyết Mai chủ biên (1999), Người nên người Thái có nền văn học dân gian Mường ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Nội. phát triển từ rất sớm với thể loại đa dạng, 3. Nhiều tác giả (2004), Vùng văn hóa cồng tác phẩm độc đáo, phản ánh đời sống tinh chiêng Tây Nguyên, Viện Văn hóa thông tin xb. thần và khát vọng của người Thái xứ 4. Kiều Trung Son (2006), “Để tìm hiểu một Thanh. Trí tưởng tượng phong phú và sự nét đặc trưng của âm nhạc cồng chiêng Mường”, dồi dào trong kho tàng giải thích tự nhiên, Thông báo văn hóa dân gian 2006, Nxb. Khoa giải thích vạn vật là một trong những nét học xã hội, tr. 246 - 251. nổi bật làm nên sự độc đáo trong kho tàng 5. Kiều Trung Sơn (2007), “Những thông tin văn học dân gian người Thái xứ Thanh, dù sai về cồng chiêng Mường”, Thông báo văn hóa nó chỉ chiếm 11,27% trong các tác phẩm dân gian 2007, Nxb. Khoa học xã hội, tr. 718 - văn học dân gian mà chúng tôi sưu tầm 727. được.a 6. Kiều Trung Sơn (2011), cồng chiêng Mường, Nxb. Văn hỏa - Thông tin và Viện Ván P.T.H hóa xb, Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Viện Văn hóa - Thông tin (2006), “Những 1. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử giá trị cơ bản của không gian văn hóa cồng chiêng Thanh Hóa (2005), Văn hóa phi vật thể Thanh Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2, Hỏa, tập I, Nxb. Thanh Hóa. tr.2 4 -3 1 . 2. Chu Xuân Diên (2006), Văn hóa dân gian, 8. Quách Thế Tản chủ biên (2000), Văn hóa mẩy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể Hòa Bình thế ki XX, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà loại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Nội. 3. Vũ Trường Giang (2000), “Bào tồn và phát 9. Tô Ngọc Thanh (2007), Ghi chép về văn huy các giá trị văn hóa Thái ở miền núi Thanh hóa và ăm nhạc, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Hóa trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giảo dục 10. Bùi Thiện (1993), “Chiêng xắc bùa”, lí luận, số 12, tr. 41- 44. Văn hóa dân tộc Mường, Sở Văn hóa - Thông tin 4. Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ và Hội Văn hóa các dân tộc tỉnh Hòa Bình xb, tr. Quang Nhơn (1997), Văn học dân gian Việt Nam, 66 - 80. Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 11. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủ y ban 5. Nhiều tác giả (2004), Địa chí Thanh Hỏa, nhân dân tỉnh Hòa Bình (2005), Địa chỉ Hòa tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. Bình, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Nhiều tác giả (1998), Văn hóa và lịch sử 12. Trần Từ (1996), Người Mường ở Hòa người Thái ở Việt Nam, Nxb. Văn hóa dân tộc, Hà Bình, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xb, Hà Nội. Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2