intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài kiểm tra số 4 môn Hóa lớp 10 năm 2012 - THPT Ninh Thuận - Mã đề 1

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

36
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Bài kiểm tra số 4 môn Hóa lớp 10 năm 2012 - THPT Ninh Thuận - Mã đề 1 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài kiểm tra số 4 môn Hóa lớp 10 năm 2012 - THPT Ninh Thuận - Mã đề 1

Trường THPT DTNT Ninh Thuận<br /> <br /> BÀI KIỂM TRA SỐ 4 NĂM HỌC 2012-2013<br /> <br /> Tổ Lý-Công nghệ-Hóa-Sinh<br /> <br /> Môn Hóa khối 10 – Thời gian 45 phút<br /> ĐỀ 1<br /> <br /> Câu 1: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng eletron:<br /> K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O<br /> Câu 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi sau: ( ghi rõ điều kiện và cân bằng phản ứng nếu có )<br /> MnO2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → AgCl → Cl2 → Br2<br /> Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau đựng trong mỗi lọ riêng biệt: NaCl, NaNO3, HCl,<br /> HNO3<br /> Câu 4: Cho 23,2g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với dd HCl 2M (lấy dư) thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dd X<br /> a) Tính % khối lượng của Fe và Cu có trong hỗn hợp<br /> b) Cho dd X tác dụng với dd AgNO3 dư thì tạo ra 114,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl lúc đầu.<br /> Biết: Fe = 56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5; O = 16. Ag = 108<br /> ĐỀ 2<br /> Câu 1: Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng eletron:<br /> KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O<br /> Câu 2: Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi sau: ( ghi rõ điều kiện và cân bằng phản ứng nếu có )<br /> NaCl → Cl2 → NaCl → NaOH → NaCl → HCl → FeCl3<br /> Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau đụng trong mỗi lọ riêng biệt: HCl, NaOH, HNO3,<br /> NaCl<br /> Câu 4: Cho 29,8g hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dd HCl (vừa đủ) thu được 11,2 lit khí H2 (đktc) và dd X.<br /> a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp<br /> b) Tính thể tích dd AgNO3 25,5% ( D = 1,2g/ml) đủ để kết tủa hết dd X<br /> Biết: Fe = 56; Zn = 65; Cl = 35,5; Ag = 108; N =14; O = 16<br /> <br /> ĐÁP ÁN:<br /> ĐÁP ÁN, LỜI GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ 4 (đề số 1)<br /> Câu<br /> <br /> Lời giải tóm tắt<br /> <br /> Câu 1<br /> <br /> Biểu điểm<br /> 1đ<br /> <br /> Học sinh phải cân bằng phản ứng theo các bước sau:<br /> - Xác định số ôxi hóa của Cr trong K2Cr2O7 = +6, Cl trong HCl = -1, Cr trong CrCl3<br /> = +3, Cl20<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Viết quá trình ôxi hóa, quá trình khử và xác định hệ số của chất khử, chất ôxi hóa<br /> 2Cr+6 + 6e → 2Cr+3<br /> -1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2Cl → Cl2 + 2e<br /> <br /> : ( x 1) : chất ôxi hóa<br /> : ( x 3) : chất khử<br /> <br /> 0,25đ<br /> 0,25đ<br /> <br /> - Viết hệ số của chất khử và chất ôxi hóa lên pt phản ứng sau đó kiểm tra nguyên tử<br /> 2 vế ( = nhau)<br /> K2Cr2O7 + 14HCl → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 3đ<br /> Viết đúng mỗi pt phản ứng được 0,5đ<br /> MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Cl2 + H2 → 2HCl<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 2HCl + Fe → FeCl2 + H2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Fe(NO3)2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 2AgCl →2Ag + Cl2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh có thể viết pt phản ứng khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa cho<br /> phản ứng đó<br /> Câu 3<br /> <br /> 2đ<br /> Nhận biết mỗi dd ( nêu thuốc thử, hiện tượng, pt phản ứng nếu có) được 0,5đ<br /> Lấy mỗi dd một ít làm mẫu thử. Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử<br /> nào làm quỳ tím hóa đỏ là dd HCl và HNO3, mẫu thử nào không làm quỳ tím đổi<br /> màu là dd NaCl và NaNO3.<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Sau đó lần lượt nhỏ dd AgNO3 vào 2 mẫu thử axit, mẫu thử nào sau phản ứng tạo<br /> kết tủa trắng là HCl, mẫu thử không hiện tượng là HNO3.<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Pt p NaCl + AgNO3 → AgCl↓ +NaNO3<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Lần lượt nhỏ dd AgNO3 vào 2 mẫu thử muối, mẫu thử nào sau phản ứng tạo kết tủa<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> trắng là NaCl, mẫu thử không hiện tượng là NaNO3<br /> Pt pứ: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Câu 4<br /> <br /> 4đ<br /> a)<br /> <br /> 1,75đ<br /> <br /> Số mol H2 = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> ( mol )<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> % Fe = ( 0,3x 56) x100 : 23,2 = 72,4%<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> % Cu = 100 – 72,4 = 27,6%<br /> <br /> 0,25đ<br /> 2,25đ<br /> <br /> b)<br /> dd X là FeCl2 ( 0,3 mol ) và HCl ( x mol )<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Phương trình phản ứng của dd X với dd AgNO3:<br /> 0,25đ<br /> <br /> FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Fe(NO3)2<br /> 0,3<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> ( mol )<br /> <br /> 0,25đ<br /> HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3<br /> a<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> a<br /> <br /> ( mol )<br /> <br /> => a + 0,6 = số mol AgCl = 114,8 : 143,5 = 0,8 mol<br /> <br /> => a = 0,2 mol<br /> <br /> Số mol HCl lúc đầu = 0,6 + 0,2 = 0,8 mol => VddHCl = 0,8 : 2 = 0,4 lít<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> ĐÁP ÁN, LỜI GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ 4 (đề số 2)<br /> Câu<br /> <br /> Lời giải tóm tắt<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> Biểu điểm<br /> 1đ<br /> <br /> Học sinh phải cân bằng phản ứng theo các bước sau:<br /> - Xác định số ôxi hóa của Mn trong KMnO4 = +7, Cl trong HCl = -1, Mn trong<br /> MnCl2 = +2, Cl20<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Viết quá trình ôxi hóa, quá trình khử và xác định hệ số của chất khử, chất ôxi hóa<br /> Mn+7 + 5e → Mn+2<br /> -1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2Cl → Cl2 + 2e<br /> <br /> : ( x 2) : chất ôxi hóa<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> : ( x 5) : chất khử<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> - Viết hệ số của chất khử và chất ôxi hóa lên pt phản ứng sau đó kiểm tra nguyên tử<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> 2 vế ( = nhau)<br /> 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> 3đ<br /> Viết đúng mỗi pt phản ứng được 0,5đ<br /> 2NaCl + 2H2O → H2 + Cl2 + 2NaOH ( điện phân dd, có màng ngăn)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Cl2 + 2Na → 2NaCl<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 2NaCl + 2H2O → H2 + Cl2 + 2NaOH ( điện phân dd, có màng ngăn)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> NaOH + HCl → NaCl + H2O<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 2NaCl(r) + H2SO4đđ → 2HCl + Na2SO4<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh có thể viết pt phản ứng khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa cho<br /> phản ứng đó<br /> Câu 3<br /> <br /> 2đ<br /> Nhận biết mỗi dd ( nêu thuốc thử, hiện tượng, pt phản ứng nếu có) được 0,5đ<br /> Lấy mỗi dd một ít làm mẫu thử. Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử<br /> nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3,<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH, mẫu thư nào không làm quỳ tím đổi<br /> màu là NaCl.<br /> <br /> 0,75đ<br /> <br /> Sau đó lần lượt nhỏ dd AgNO3 vào 2 mẫu thử dd axit, mẫu thử nào sau phản ứng tạo<br /> kết tủa trắng là HCl, mẫu thử không hiện tượng là HNO3<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Phương trình phản ứng: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> Lưu ý: Học sinh có thể dùng các phương pháp khác để nhận biết nếu đúng vẫn được<br /> điểm tối đa.<br /> Câu 4<br /> <br /> 4đ<br /> 2,5đ<br /> <br /> a)<br /> Số mol H2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol<br /> <br /> Gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Zn có<br /> <br /> 0,25đ<br /> <br /> trong hh<br /> Phương trình phản ứng:<br /> <br /> Fe + 2HCl → FeCl2 + H2<br /> <br /> (mol)<br /> <br /> a<br /> <br /> a<br /> <br /> a<br /> <br /> Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2<br /> (mol)<br /> <br /> b<br /> <br /> b<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> b<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> => a + b = 0,5 (1)<br /> <br /> 56a + 65b = 29,8 (2)<br /> <br /> Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có a = 0,3 và b = 0,2<br /> Khối lương Fe = 0,3 x 56 = 16,8g ; Khối lượng Zn = 0,2 x 65 = 13g<br /> b)<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,25đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 1,5đ<br /> <br /> dd X là FeCl2 và ZnCl2 cho phản ứng với dd AgNO3:<br /> FeCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Fe(NO3)<br /> (mol)<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> ZnCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Zn(NO3)3<br /> (mol)<br /> <br /> 0,2<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,4<br /> <br /> => Khối lượng dd AgNO3 = ( 1 x 170 x 100) : 25,5 = 666,7g => Thể tích dd<br /> AgNO3 = 666,7 : 1,2 = 555,6 ml<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2