intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập kiểm tra môn Logic học

Chia sẻ: Lai Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

154
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tập kiểm tra môn Logic học trình bày về sự hình thành và phát triển của Lôgic học; tác dụng của Logic học đối với hoạt động nhận thức; khái niệm và các quy luật trong Logic học. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập kiểm tra môn Logic học

  1. Họ và tên:  Lớp:  Mã học viên:  BAI TÂP KI ̀ ̣ ỂM TRA MÔN LOGIC HOC ̣ I. Sự hinh thnh và phat triên cua lôgic hoc. ̀ ́ ̉ ̉ ̣ Aristote (384­322 T.CN) nha triêt hoc Hilap cô đai đ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ược coi la ng ̀ ươi sang lâp ra ̀ ́ ̣   ́ ̣ Lôgic hoc. V ơi nh ́ ưng hiêu biêt sâu rông đ ̃ ̉ ́ ̣ ược tâp h ̣ ợp lai trong bô sach Organon ̣ ̣ ́   ̀ ̣ (Công cụ  ) đô sô bao gôm 6 tâp, Aristote la ng ̀ ̣ ̀ ươi đâu tiên đa trinh bay môt cach ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ́   ́ ̣ co hê thông nh ́ ưng vân đê cua Lôgic hoc. Ông la ng ̃ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ười đâu tiên nghiên c ̀ ứu ti mi ̉ ̉  ́ ̣ khai niêm va phan đoan ̀ ́ ́  lư  thuyêt xây d ́ ựng va ch ̀ ưng minh ́ . Ông cung la ng ̃ ̀ ươì  xây dựng phep Tam Đoan Luân va nêu lên ́ ̣ ̣ ̀  cac quy luât c ́ ̣ ơ  ban cua t ̉ ̉ ư duy: Luâṭ   ̣ Đông nhât ,luât mâu thuân, luât loai tr ̀ ́ ̃ ̣ ̣ ư cai th ̀ ́ ư 3 vv…..  ́ Sau Aristote, cac nha lôgic hoc cua tr ́ ̀ ́ ̣ ̉ ương phai khăc ky đa quan tâm phân tich cac ̀ ́ ́ ̉ ̃ ́ ́  ̣ mênh đê. cung nh ̀ ̃ ư  phep Tam đoan luân cua Aristote. Lôgic cac mênh đê cua ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̉   nhưng ng̃ ươi khăc ky đ ̀ ́ ̉ ược trinh bay d ̀ ̀ ươi dang ly thuyêt suy diên. Ho đa đong ́ ̣ ́ ́ ̃ ̣ ̃ ́   ́ ̣ gop cho lôgic hoc 5 qui tăc suy diên c ́ ́ ̃ ơ ban đ ̉ ược coi như những tiên đê sau : ̀ 1. Nêu co A thi vo B, Vây co A thi co B ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ 2. Nêu co A thi co B, V ́ ́ ̀ ́ ̣ ây không co B thi không co A ́ ̀ ́ 3.  Không đông th ̀ ơi co A va B ̀ ́ ̀ , Ma co B vây không co A ̀ ́ ̣ ́ 4. ̣ ̣ Hoăc A hoăc B, ma không co A vây co B ̀ ́ ̣ ́ 5. ̣ Hoăc A hoăc B, ma không co B vây co Ạ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ Lôgic hoc cua Aristote đ ̉ ược tôn vinh trong suôt th ́ ơi Trung cô.  ̀ ̉ Ở  đâu người ta  ̉ ̉ ́ ̉ cung chi chu yêu phô biên va binh luân Lôgic hoc cua Aristote coi đo nh ̃ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ư  những   chân ly cuôi cung, tuyêt đich. Co thê noi, trong suôt th ́ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ ời trung cô, Lôgic hoc mang ̉ ́ ̣   tinh kinh viên va hâu nh ́ ̣ ̀ ̀ ư không được bô sung thêm điêu gi đang kê. Th ̉ ̀ ̀ ́ ̉ ời Phuc̣   hưng, Lôgic cua Aristote chu yêu đê câp đên phep suy diên, đa tr ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ̃ ̃ ở  nên chât hep, ̣ ̣   không đap  ́ ưng đ ́ ược nhưng yêu câu m ̃ ̀ ới cua s ̉ ự  phat triên khoa hoc, đăc biêt la ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀  cac khoa hoc th ́ ̣ ực nghiêm. F.Bacon ( ̣ 1561­1626) vơi tac phâm Novum Organum, ́ ́ ̉   ̃ ̉ ông đa chi ra môt công cu m ̣ ̣ ơi :  ́ phep quy nap ́ ̣ . Bacon cho răng cân phai tuân thu ̀ ̀ ̉ ̉  cac quy tăc ́ ́ 1. Qui tăc cua phep qui nap trong qua trinh quan sat va thi nghiêm đê tim ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̀   ra cac qui luât cua t ́ ̣ ̉ ự nhiên R.Descartes (1596­1659) đa lam sang to thêm nh ̃ ̀ ́ ̉ ững kham pha cua Bacon băng ́ ́ ̉ ̀   ̉ tac phâm Discours de la methode ( ́ ́ Luân vê ph ̣ ̀ ương phaṕ ). J.S. Mill (1806­1873) nha Lôgic hoc Anh v ̀ ́ ̣ ơi tham vong tim ra nh ́ ̣ ̀ ưng qui tăc va ̃ ́ ̀  sơ đô cua phep qui nap t ̀ ̉ ́ ̣ ương tự như cac qui tăc tam đoan luân, chinh Mill đa đ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ưa  
  2. ra cac ph ́ ương phap qui nap nôi tiêng ( Ph ́ ̣ ̉ ́ ương phap phu h ́ ̀ ợp, Phương Phap sai ́   biêt, Ph ̣ ương phap phân d ́ ̀ ư.) Lôgic hoc Aristote cung v ́ ̣ ̀ ơi nh́ ưng bô sung đong ̃ ̉ ́   ́ ̉ gop cua Bacon, Descartes va Mill tr ̀ ở thanh Lôgic hinh th ̀ ́ ̀ ức cô điên hay Lôgic hoc ̉ ̉ ́ ̣   truyên thông. ̀ ́ 2­ Trươc đo, nha toan hoc ng ́ ́ ̀ ́ ̣ ươi Đ ̀ ức Leibniz (1646­1716) lai co tham vong phat ̣ ́ ̣ ́  ̉ triên Lôgic hoc cua Aristote thanh  ́ ̣ ̉ ̀ Logic kư  hiêu ̣ . Tuy vây, phai đên gi ̣ ̉ ́ ưa thê ky ̃ ́ ̉  19, khi nha toan hoc G.Boole ( ̀ ́ ̣ 1815­1864) đưa ra công trinh “Đai sô ̀ ̣ ́ hoc cua ̣ ̉   logic’’. thi y t ̀ ́ ưởng cua Leibniz m ̉ ơi tr ́ ở thanh hiên th ̀ ̣ ực. Lôgic hoc đa đ ́ ̣ ̃ ược toan ́  ̣ hoc hoa. Lôgic ky hiêu (goi la logic toan hoc) phat triên manh me t ́ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̃ ừ đo. Sau ́   ̣ ̣ ́ Boole, môt loai cac nha toan hoc nôi tiêng đa co công trong viêc phat triên Lôgic ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̃ ́ ̣ ́ ̉ ́  toan nh ́ ư Frege (1848­1925), Russell (1872­1970), Whitehead v.v… lam cho lôgic ̀ ́  toan co đ ́ ́ ược bô măt nh ̣ ̣ ư ngay nay. Lôgic toan hoc la giai đoan hiên đai trong s ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ự   phat triên cua lôgic hinh th ́ ̉ ̉ ́ ̀ ưc. Vê đôi t ́ ̀ ́ ượng cua no, Lôgic toan hoc la lôgic hoc, ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣   ̀ ̀ ương phap thi no la toan hoc. Lôgic toan hoc co anh h con vê ph ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ưởng to lơn đên ́ ́  ̣ chinh toan hoc hiên đai, ngay nay no đang phat triên theo nhiêu h ́ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ướng va đ ̀ ược   ứng dung trong nhiêu linh v ̣ ̀ ̃ ực khac nhau nh ́ ư  toan hoc, ngôn ng ́ ̣ ữ hoc, may tinḥ ́ ́   v.v… 3­ Vao thê ky 19, Hegel ( ̀ ́ ̉ ́ 1770­1831) nha triêt hoc Đ ̀ ́ ̣ ức đa nghiên c ̃ ứu va đem lai ̀ ̣  cho lôgic hoc môt bô măt m ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ơi :  ́ Logic biên ch ̣ ưng ́ . Tuy nhiên, nhưng yêu tô cua ̃ ́ ́ ̉   Lôgic biên ch ́ ̣ ưng ́   đa co t ̃ ́ ừ thơi cô ̀ ̉  đai, trong cac̣ ̣ ́  hoc thuyêt cua Hesuraclite, ́ ̉   Platon, Aristote v.v… Công lao cua Hesugel đôi v ̉ ́ ơi  ́ Logic biên ch ̣ ưng ́  la chô ông ̀ ̃   ̣ đa đem lai cho no môt hê thông đâu tiên, đ ̃ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ược nghiên cứu môt cach toan diên, ̣ ́ ̀ ̣   nhưng hệ thông ây lai đ ́ ́ ̣ ược trinh bay b ̀ ̀ ởi môt thê gi ̣ ́ ới quan duy tâm. Chinh K.Marx ( ́ 1818­ 1883), F.Engels (1820­1895) va V.I Lenine ( ̀ ́ 1870­1924) đa cai tao va phat triên ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ̉   Lôgic hoc biên ch ́ ̣ ̣ ưng trên c ́ ơ  sở  duy vât, biên no thanh khoa hoc vê nh ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ững qui   ̣ luât va hinh phan anh trong t ̀ ̀ ̉ ́ ư  duy sự  phat triên va biên đôi cua thê gi ́ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ́ ới khach ́   quan, vê nh ̀ ưng qui luât nhân th ̃ ̣ ̣ ưc chân ly. Lôgic biên ch ́ ́ ́ ̣ ứng không bac bo lôgic ́ ̉ ́  hinh th ̀ ưc, ma chi vach ro ranh gi ́ ̀ ̉ ̣ ̃ ơi cua no, coi no nh ́ ̉ ́ ́ ư môt hinh th ̣ ̀ ức cân thiêt ̀ ́  nhưng không đây đu cua t ̀ ̉ ̉ ư duy lôgic. Trong lôgic biên ch ́ ́ ̣ ứng, hoc thuyêt vê tôn ̣ ́ ̀ ̀  ̣ tai va hoc thuyêt vê s ̀ ̣ ́ ̀ ự  phan anh tôn tai trong y th ̉ ́ ̀ ̣ ́ ưc liên quan chăt che v ́ ̣ ̃ ới nhau.  Nêu nh ́ ư Lôgic hinh th ́ ̀ ưc nghiên c ́ ứu nhưng hinh th ̃ ̀ ưc va qui luât cua t ́ ̀ ̣ ̉ ư duy phan ̉   ́ ự  vât trong trang thai tinh, trong s anh s ̣ ̣ ́ ̃ ự  ôn đinh t ̉ ̣ ương đôi cua chung thi Lôgic ́ ̉ ́ ̀ ́  biên ch ̣ ưng lai nghiên c ́ ̣ ưu nh ́ ưng hinh th ̃ ̀ ưc va qui luât cua t ́ ̀ ̣ ̉ ư  duy phan anh s ̉ ́ ự   ̣ ̣ vân đông va phat triên cua thê gi ̀ ́ ̉ ̉ ́ ới khach quan. ́ 4­ Ngay nay, cung v ̀ ̀ ơi khoa hoc ky thuât, Lôgic hoc đang co nh ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̣ ́ ững bươc phat ́ ́  ̉ triên manh, ngay cang co s ̣ ̀ ̀ ́ ự  phân nganh va liên nganh rông rai. Nhiêu chuyên ̀ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀   nganh m ̀ ơi cua Lôgic hoc ra đ ́ ̉ ́ ̣ ời : Lôgic kiên thiêt, Lôgic đa tri, Lôgic m ́ ́ ́ ́ ́ ờ, Lôgić   tinh thai v.v… S ̀ ́ ự  phat triên đo đang lam cho Lôgic hoc ngay cang thêm phong ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̀  
  3. ́ ở  ra nhưng kha năng m phu, m ̃ ̉ ơi trong viêc  ́ ̣ ứng dung Lôgic hoc vao cac nganh ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀   ̣ ̀ ời sông. khoa hoc va đ ́ II. Tac dung cua logic hoc đôi v ́ ̣ ̉ ̣ ́ ới hoat đông nhân th ̣ ̣ ̣ ức Sông trong xa hôi, môi ng ́ ̃ ̣ ̃ ươi không tôn tai môt cach cô lâp ma luôn co môi quan ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́   ̣ ơi nhau va quan hê v hê v ́ ̀ ̣ ơi t ́ ự nhiên. Cung v ̀ ới ngôn  ngư, Lôgic giup con ng ̃ ́ ́ ̀ ươì  ̉ hiêu biêt nhau môt cach chinh xac va nhân th ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ ức tự  nhiên đung đăn h ́ ́ ơn. Trai qua ̉   qua trinh lao đông, t ́ ̀ ̣ ư duy lôgic cua con ng ́ ̉ ươi đ ̀ ược hinh thanh tr ̀ ̀ ươc khi co khoa ́ ́   ̣ hoc vê lôgic. Tuy nhiên t ̀ ́ ư duy lôgic đ ́ ược hinh ̀  thanh băng cach nh ̀ ̀ ́ ư vây la t ̣ ̀ ư duy  lôgic t ́ ự  phat. T ́ ư duy lôgic t ́ ự  phat gây tr ́ ở ngai cho viêc nhân th ̣ ̣ ̣ ức khoa hoc, no ̣ ́  dê măc phai sai lâm trong ̃ ́ ̉ ̀  qua trinh trao đôi t ́ ̀ ̉ ư tưởng vơi nhau, nhât la nh́ ́ ̀ ững vân ́  ̀ ức tap. đê ph ̣ ́ ̣ Lôgic hoc giup chung ta chuyên lôi t ́ ́ ̉ ́ ư duy lôgic  ́ tự phat́ thanh t ̀ ư duy lôgic  ́ tự giać .  Tư duy logic tự giac  ́ đem lai nh ̣ ưng l̃ ợi ich sau : ́ ̣ ̣ +  Lâp luân chăt che, co căn c ̣ ̃ ́ ư; trinh bay cac quan điêm, t ́ ̀ ̀ ́ ̉ ư  tưởng môt cach ro ̣ ́ ̃  rang, chinh xac, mach lac h ̀ ́ ́ ̣ ̣ ơn. + Phat hiên đ ́ ̣ ược nhưng lôi lôgic trong qua trinh lâp luân, trinh bay quan điêm, t ̃ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ư  tưởng cua ng ̉ ươi khac. ̀ ́ ̣ + Vach ra cac thu thuât nguy biên cua đôi ph ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ương. ́ ̣ Lôgic hoc con trang bi cho chung ta cac ph ̀ ̣ ́ ́ ương phap nghiên c ́ ứu khoa hoc : Suỵ   diên, Qui nap, Phân tich, Tông h ̃ ̣ ́ ̉ ợp, Gia thuyêt, Ch ̉ ́ ưng minh v.v… nh ́ ờ đo lam ́ ̀   ̉ tăng kha năng nhân th ̣ ưc, kham pha cua con ng ́ ́ ́ ̉ ười đôi v ́ ới thê gi ́ ới. ́ ̣ Ngoai ra, lôgic hoc con co y nghia đăc biêt đôi v ̀ ̀ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ới môt sô linh v ̣ ́ ̃ ực, môt sô nganh ̣ ́ ̀   ̣ khoa hoc khac nhau nh ́ ư  : Toan hoc, Điêu khiên hoc, Ngôn ng ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ữ hoc, Luât hoc ̣ ̣ ̣   v.v… III. Khai niêm ́ ̣ 1 Đặc điểm chung của khái niệm 1.1 Khi niệm là gì? Là những hiểu biết tương đối toàn diện và có hệ  thống về  bản chất của đối  tượng, có thể  chỉ  đạo hoạt động thực tiễn của con người trong quan hệ  với   đối tượng đó. 1.2 Đặc điểm của khái niệm ­Là những hiểu biết tương đối toàn diện về đối tượng ­ Là những hiểu biết có hệ thống về đối tượng ­ Là những hiểu biết về cái chung, tất yếu, bản chất của đối tượng ­ Được cấu thành từ những hiểu biết chắc chắn đ được sàng lọc về đối tượng
  4. ­ Khái niệm luôn vận động, biến đổi phù hợp với những hiểu biết mới của con   người về bản chất của đối tượng ­ Những hiểu biết trong khái niệm có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con   người trong quan hệ với đối tượng đó. 1.3 Hình thức ngơn ngữ biểu thị khi niệm ­ Hình thức ngơn ngữ biểu thị khi niệm: tên gọi khái niệm: Từ hoặc cụm từ ­ Phân biệt khái niệm và tên gọi khái niệm:  2 Các phương pháp cơ bản thành lập khái niệm 2.1 So sánh 2.2 Phân tích 2.3 Tổng hợp 2.4 Trừu tượng hoá 2.5 Khái quát hoá 3 Kết cấu lôgic của khái niệm 3.1 Nội hàm của khái niệm ­ Là tập hợp các dấu hiệu cơ bản của đối tượng hay lớp đối tượng được phản   ánh trong khái niệm 4 Mở rộng và thu hẹp khái niệm 4.1 Mở rộng khái niệm Mở rộng khái niệm: Là thao tác lôgic nhờ đó chuyển khái niệm có ngoại diên  hẹp với dấu hiệu nội hàm phong phú thành khái niệm có ngoại diên rộng hơn  với dấu hiệu nội hàm ít phong phú hơn Thao tác: Lựa chọn bớt đi một số dấu hiệu nội hàm nào đó 4.2 Thu hẹp khái niệm ­  Thu h   ẹp khái niệm :    Là thao tác lôgic nhờ  đó chuyển khái niệm có ngoại   diên rộng với dấu hiệu nội hàm ít phong phú thành khái niệm có ngoại diên  hẹp hơn với dấu hiệu nội hàm phong phú hơn Thao tác: Lựa chọn thêm vào một số dấu hiệu nội hàm nào đó IV. Các Quy Luật 1. Quy luật đồng nhất CƠ SỞ KHÁCH QUAN: Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự   vật, hiện tượng trong thế giới khách quan NỘI DUNG: Trong qu trình lập luận, tư  tưởng nào cũng phải được diễn   đạt chính xác, có nội dung xác định, mọi tư  tưởng phải đồng nhất với   chính nó              Công thức lôgic:     a là a ;  “a   a” ;  a → a
  5. ­ Ch ý:  Quy luật không cấm sự  bổ  sung, phát triển, hoàn thiện nội dung tư   tưởng nhằm phản ánh đối tượng ngày càng đúng hơn trong quá trình vận động   phát triển của nó Ý NGHĨA: ­ Rèn luyện tư duy chính xác, nhất quán ­ Xây dựng và triển khai các văn bản 2. Quy luật không mâu thuẫn  CƠ SỞ KHÁCH QUAN: Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự   vật, hiện tượng trong thế giới khách quan NỘI DUNG:  Trong quá trình lập luận, về  một đối tượng, trong một hoàn   cảnh, không thể có hai phán đoán, một khẳng định, một phủ định về cùng một   thuộc tính, một mối quan hệ  của đối tượng, mà cả  hai cùng chân thực. Nếu   phán đoán này là chân thực thì phán đoán kia là giả dối Công thức lôgic:     a ʌ â Ý NGHĨA:  ­ Rèn luyện tư duy mạch lạc, chính xác, nhất quán, thuyết phục ­ Phát hiện và bác bỏ mâu thuẫn của đối phương trong quá trình tranh luận 3. Quy luật loại trừ cái thứ ba (Bài trung) CƠ SỞ KHÁNH QUAN:  ­ Tính xác định, ổn định tương đối về chất của các sự vật, hiện tượng trong   thế giới khách quan ­Trong hiện thực khách quan, các sự  vật, hiện tượng hoặc có, hoặc không   có một thuộc tính nào đó, không có khả năng thứ ba NỘI DUNG:  Trong qu trình lập luận, cc phn đoán hay tư  tưởng mâu thuẫn   nhau không thể  cùng giả  dối, một trong hai phán đoán hay tư  tưởng đó phải   chân thực Ý NGHĨA:  ­ Rèn luyện tư duy không triệt để ­ Có thái độ không dứt khoát trước cái đúng, sai ­ Ứng dụng: Chứng minh bằng phản chứng  Chứng minh a = c bằng cách chứng minh â = Công thức lôgic:  a V â 4 Quy luật lý do đầy đủ CƠ SỞ KHÁCH QUAN:  ­ Mối liên hệ nhân – quả  trong thế giới khách quan ­ Bất cứ tư tưởng nào cũng có thể chứng minh được
  6. NỘI DUNG: Mỗi tư  tưởng chỉ  được thừa nhận là chân thực nếu nó có lý do   đầy đủ, nghĩa là có đủ căn cứ để xác minh hoặc chứng minh cho tính chân thực   của nó  Ý NGHĨA:  Rèn luyện tư duy có căn cứ, liên tục, thuyết phục V. Suy Luân ̣ 1 Suy luân la gi ? ̣ ̀ ̀ Suy luâṇ  la hinh th ̀ ̀ ưc cua t ́ ̉ ư  duy nhăm rut ra phan đoan m ̀ ́ ́ ́ ới từ môt hay nhiêu ̣ ̀  phan đoan đa co. ́ ́ ̃ ́ Nêu nh ́ ư  phan đoan la s ́ ́ ̀ ự  liên hê gi ̣ ữa cac khai niêm, thi suy luân la s ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ự  liên hệ   giưa cac phan đoan. Suy luân la qua trinh đi đên môt phan đoan m ̃ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ới từ những  phan đoan cho tr ́ ́ ươc. ́ ́ ̣ ư hai phan đoan đa co : Vi du : T ̀ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ­ Moi kim loai đêu dân điên. ̣ ­ Nhôm la kim loai. ̀ ̣ ̣ Ta rut ra môt phan đoan m ́ ́ ́ ới : ­ Nhôm dân điên.̃ ̣ 2 Suy luận diễn dịch * Suy luận diễn dịch trực tiếp * Suy luận diễn dịch gián tiếp 2.1 Suy luận diễn dịch trực tiếp Suy luận diễn dịch trực tiếp là gì? Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ một tiền đề Các loại suy luận diễn dịch trực tiếp cơ bản: + Tiền đề là phán đoán đơn:  ­ Phép chuyển hoá ­ Phép đảo ngược ­ Phép đối lập vị từ ­ Suy luận dựa vo hình vuơng logic + Tiền đề là phán đoán phức: dựa vào các phán đoán phức tương đương PHÉP CHUYỂN HÓA:   Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó chất của phán đoán thay đổi,   nội dung và ngoại diên chủ từ của phán đoán không thay đổi S là ( không là) P →  S không là ( là)P PHÉP ĐẢO NGƯỢC: Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó vị từ của phán đoán tiền đề chuyển   thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị từ của kết luận   ( Nội dung phán đoán, chất của phán đoán không thay đổi)
  7. S là ( không là) P →   P là( không là) S PHÉP ĐỐI LẬP VỊ TỪ : Là suy luận diễn dịch trực tiếp trong đó khái niệm đối lập của vị  từ  trong   tiền đề chuyển thành chủ từ của kết luận, chủ từ của tiền đề chuyển thành vị   từ  của kết luận, liên từ  trong tiền đề  chuyển thành liên từ  đối lập trong kết   luận S là ( không là) P→  P không là ( là) S S ­ P → S – P → P ­ S 3 Tam đoạn luận ­ Là suy luận diễn dịch mà kết luận được rút ra từ hai tiền đề TAM ĐOẠN LUẬN ĐƠN Ví dụ: Mọi kim loại đều dẫn điện ( 1 ) Đồng: S ­ Thuật ngữ nhỏ Đồng là kim loại ( 2 ) Dẫn điện: P – Thuật ngữ lớn Đồng dẫn điện                               Kim   loại:   M   ­   Thuật   ngữ   giữa          ( 2 ) ­ Tiền đề nhỏ ( 1 ) ­ Tiền đề lớn Cấu tạo:  Ba thuật ngữ:  ­ Một thuật ngữ lớn: P ­ Một thuật ngữ nhỏ: S ­ Một thuật ngữ giữa: M  Hai tiền đề:  ­ Một tiền đề lớn ( P ) ­ Một tiền đề nhỏ ( S )  Một kết luận  Cc loại hình tam đoạn luận: *Loại 1 (Chủ­ Vị) * Loại 4 (Vị ­ Chủ) M – P P ­ M S – M M ­ S S – P S – P * Loại 2 (Vị ­ Vị) * Loại 3 (Chủ ­ Chủ) P – M M – P S – M M – S S – P S ­ P
  8. Các quy tắc suy luận: *Quy tắc 1:  Trong một tam đoạn luận có 3 và chỉ 3 thuật ngữ Vật chất tồn tại vĩnh viễn Cái bút này là vật chất Cái bút này tồn tại vĩnh viễn *Quy tắc 2:  Thuật ngữ giữa M phải chu diên ít nhất 1 lần Mọi giáo viên giỏi đều có PP giảng dạy tốt Cô ấy có PP giảng dạy tốt Cô ấy là giáo viên giỏi *Quy tắc 3: Thuật ngữ không chu diên trong tiền đề không được trở thành chu   diên trong kết luận Mọi trẻ em đều phải được đi học Cô ấy không phải là trẻ em Cô ấy không được đi học *Quy tắc 4: Từ  hai tiền đề  là những phán đoán phủ  định không rút ra được   kết luận Mọi tù nhân đều không được đi bầu cử Cô ấy không được đi bầu cử Cô ấy là tù nhân *Quy tắc 5:  Một trong hai tiền đề  là phán đoán phủ  định thì kết luận l phn   đoán phủ định Mọi kim loại đều dẫn điện Vật này không dẫn điện Vật này không phải là kim loại *Quy tắc 6:  Hai tiền đề  là những phán đoán khẳng định thì kết luận l phn   đoán khẳng định Mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật Anh là công dân Anh phải tuân thủ pháp luật *Quy tắc 7: Hai tiền đề là những phán đoán bộ phận thì khơng rt ra được kết   luận Một số động vật hai chân là gà Một số động vật hai chân là vịt Gà là vịt *Quy tắc 8:  Một trong hai tiền đề  là phán đoán bộ  phận kết luận là phán   đoán bộ phận  Mọi kim loại đều dẫn điện Một số chất rắn là kim loại Một số chất rắn dẫn điện
  9. *Quy tắc 9: Hai tiền đề là phán đoán toàn thể kết luận là phán đoán toàn thể  3 SUY LUẬN QUY NẠP 3.1 Đặc điểm chung? * Suy luận quy nạp là gì? Là suy luận trong đó kết luận là tri thức chung được khái quát từ  những tri   thức ít chung hơn SƠ ĐỒ: S1, S2, S3.......Sn có thuộc tính P S1, S2, S3.......Sn thuộc lớp S     Lớp S có thuộc tính P VI. Chứng Minh     1 Đặc điểm chung     1.1 Chứng minh + Chứng minh là gì? * Là thao tác lôgic dùng để lập luận tính chân thực của một luận điểm hay lý   thuyết no đó nhờ  các luận điểm hay lý thuyết chân thực khác có mối liên hệ   hữu cơ với luận điểm hay lý thuyết đó * Thực chất của chứng minh ­ Là thao tác lơgic nhằm tìm ra căn cứ lôgic, lý lẽ lôgic cho tính chân thực của   một luận điển nào đó ­ Là hoạt động lôgic thể hiện sự tác động của quy luật lý do đầy đủ 2 Các phương pháp chứng minh     2.1 Chứng minh trực tiếp Chứng minh trực tiếp là gì? Là phép chứng minh trong đó tính chân thực của   luận đề được rút ra trên cơ sở lập luận trực tiếp từ luận cứ Sơ đồ: ­ P : Luận đề ­ a, b, c, d ...: Luận cứ ­ ai, bi, ci, di...: Các hệ quả của a, b, c, d... ( a, b, c, d ) → ( a1, b1, c1, d1) →  ( a2, b2, c2, d2) →  ......( an. bn, cn, dn) →  P    2.2 Chứng minh gián tiếp Chứng minh phản chứng:  Là phép chứng minh tính chân thực của luận đề  trên cơ sở chứng minh tính giả dối của phản luận đề  Sơ đồ chứng minh phản chứng:
  10. ­ P : Luận đề ­ P : phản luận đề ­ a1, a2, a3,... an : Các hệ quả của P ­ Nếu có ai = g ( 0 ) → P = g  →   P = c Chứng minh phân liệt: Là phép chứng minh gián tiếp được thực hiện bằng   cách loại trừ các khả năng giả dối, từ đó khẳng định một khả năng duy nhất là   luận đề  Sơ đồ chứng minh phân liệt: ­ P : Luận đề ­ Q, R, H, K.... Các khả năng có thể xảy ra  P v Q v R v H v K                    Q ʌ R ʌ H ʌ K VII. Tâm đắc nhất về môn Logic học Vì phần học này giúp em hiểu rõ hơn về  cách thức và phương pháp suy  luận ­ Khi chúng ta đã hiểu rõ các vấn đề thì sẽ giúp chúng ta đưa ra các phương   pháp tốt nhất giúp gải quyết vấn đề đó. ­ Giúp nắm bắt tốt hơn về cách thức hoạt động của các cá nhân. ­ Năm bắt điểm mạnh của mình và phát huy tốt các điểm đó. ­ nắm bắt được các yếu điểm và đưa ra cách giải quyết các yếu điểm đó  nhằm hoàn thiện bản thân. ­ Giúp ta tư duy tốt hơn về các khái niệm vốn có. ­ Giúp ta liên hệ  tốt hơn về  các phán đoán đã có để  đưa ra phán đoán mới   hợp lý hơn. ̣ ̣ ̣ +  Lâp luân chăt che, co căn c ̃ ́ ư; trinh bay cac quan điêm, t ́ ̀ ̀ ́ ̉ ư  tưởng môt cach ro ̣ ́ ̃  rang, chinh xac, mach lac h ̀ ́ ́ ̣ ̣ ơn. ́ ̣ ược nhưng lôi lôgic trong qua trinh lâp luân, trinh bay quan điêm, t + Phat hiên đ ̃ ̃ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ư  tưởng cua ng̉ ươi khac. ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ + Vach ra cac thu thuât nguy biên cua đôi ph ́ ̉ ́ ương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2