intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàn thêm về văn hóa kinh doanh thời hội nhập

Chia sẻ: ViSteveballmer ViSteveballmer | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp và nêu lên những kinh nghiệm xây dựng văn hóa kinh doanh của một số nước, từ đó gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam một số vấn đề xây dựng văn hóa khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàn thêm về văn hóa kinh doanh thời hội nhập

  1. TS. Trần Ngọc Ánh 161 BÀN THÊM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH THỜI HỘI NHẬP TS. Trần Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa kinh doanh là một vấn đề có từ lâu trên thế giới, đối với Việt Nam đây là một vấn đề còn mới khi chúng ta bước vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới. Trong bài viết tác giả đã trình bày cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp và nêu lên những kinh nghiệm xây dựng văn hóa kinh doanh của một số nước, từ đó gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam một só vấn đề xây dựng văn hóa khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Từ khóa: Văn hóa, kinh doanh, doanh nghiệp, cấu trúc, hội nhập. 1. Văn hóa kinh doanh và văn hóa chính trên cơ sở tài năng, sức lực của người doanh nghiệp. kinh doanh. Đồng tiền thu được của người Văn hoá kinh doanh kinh doanh phải là đồng tiền làm ra bởi sự V nhanh nhạy nắm bắt thông tin và nhu cầu thị ăn hoá kinh doanh là một khái trường, không ngừng cải tiến kỹ thuật, kiểu niệm đã có từ lâu trên thế giới, dáng sản phẩm,  đổi mới các hình thức dịch song nó là một khái niệm mới vụ hướng tới sự tiện ích ngày càng cao... chứ (một cách tương đối) và mở ở Việt Nam. không phải là bởi buôn lậu, gian lận thuế, làm Cuộc sống cũng như công việc kinh doanh hàng nhái, hàng giả, hối lộ... Văn hoá kinh không ngừng vận động, chắc chắn sẽ còn doanh (hay kinh doanh có văn hoá) còn thể nhiều chuẩn mực khác để đánh giá văn hoá hiện ở việc người kinh doanh phải biết quan kinh doanh nữa mà từ góc độ của bản thân, tâm đến lợi ích tinh thần, khuyến khích tài mỗi chúng ta sẽ bổ sung thêm khi đặt mình năng sáng tạo của người lao động, giữ gìn và vào công việc của một doanh nhân đang kinh ngày càng củng cố chữ tín đối với bạn hàng doanh một cách có văn hoá. Văn hoá kinh và khách hàng. doanh có thể xem là chìa khoá mở ra sự thành công và phát triển của cả nền kinh tế đất nước Khi nói kinh doanh có văn hoá (hay văn nói chung, của mỗi doanh nghiệp nói riêng. hoá kinh doanh) là nói đến một vấn đề cốt Doanh nhân khi khởi nghiệp cũng như khi đã lõi, mang tính bản chất của kinh doanh đó là trở thành nhũng “đại gia” đều cần tâm niệm vấn đề đạo đức của người kinh doanh. Nói và duy trì việc xây dựng văn hóa kinh doanh cách khác kinh doanh có văn hoá là kinh và văn hóa doanh nghiệp. Bởi, văn hoá là nền doanh phải có đạo đức. Đạo đức của người tảng tinh thần, là động lực thúc đẩy xã hội phát kinh doanh không phải là vấn đề trừu tượng, triển.  Văn hoá kinh doanh (hay kinh doanh mà rất cụ thể: tính trung thực và thượng tôn có văn hoá) thể hiện qua việc kiếm lời chân pháp luật, giữ chữ tín đáp ứng được đòi hỏi
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 162 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của cuộc sống, không chạy theo lợi ích của lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của cá nhân hay nhóm người để làm ăn đối trá, doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp lừa đảo, chụp giật, “đánh quả” bất chấp mọi phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa thủ đoạn... Nhiều doanh nghiệp hiện nay đã đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy chủ trương đưa ra hình ảnh tối ưu nhằm nâng sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt cao uy tín cho doanh nghiệp qua những triết được mục tiêu chung của tổ chức - đó là văn lý kinh doanh như phục vụ khách hàng hoàn hóa doanh nghiệp. hảo, coi khách hàng là thượng đế chữ tín quý Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái hơn vàng, gửi trọn niềm tin... Phải chăng đây niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhau có các chính là những tác động lâu dài và bền vững định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại nhất của văn hoá khi nó thâm nhập vào công có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh việc kinh doanh của các doanh nghiệp? nghiệp. Có thể nêu một vài cách định nghĩa Văn hóa doanh nghiệp văn hoá doanh nghiệp khá tiêu biểu như sau: Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song “Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Văn nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức trong lĩnh vực”. (Gold, K.A.) vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao “Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu được treo trước cổng hay trong phòng họp. truyền, thường trong thời gian dài”. (Kotter, Mà nó bao gồm sự tổng hợp của các yếu tố J.P. & Heskett, J.L.) trên. Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được “Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp.Văn hoá doanh thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối nghiệp là một yêu cầu tất yếu của sự phát ổn định trong doanh nghiệp”. (Williams, A., triển thương hiệu vì hình ảnh văn hóa doanh Dobson, P. & Walters, M.) nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu của Có thể so sánh: Nếu doanh nghiệp là máy doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp chính là tính thì văn hóa doanh nghiệp là hệ điều hành. tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp. Nói một cách hình tượng thì: Văn hóa là cái Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những còn thiếu khi ta có tất cả, là cái còn lại khi tất doanh nghiệp có quy mô lớn tập hợp những cả đã mất. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên sự con người khác nhau về trình độ chuyên môn, khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp. xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… 2. Những yếu tố cấu thành văn hóa chính sự khác nhau, tạo ra một môi trường doanh nghiệp làm việc đa dạng và phức tạp. Bên cạnh đó, Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp là vấn với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị đề phức tạp và hiện còn nhiều ý kiến khác trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các nhau. Qua tham khảo nhiều công trình nghiên doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên cứu, có thể bước đầu khái quát văn hóa doanh tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi nghiệp là một phức hợp gồm 5 lớp: cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy Thứ nhất, Triết lý quản lý và kinh doanh: mọi nguồn lực con người, làm gia tăng nhiều Đây là lớp trong cùng và quan trọng nhất của lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn văn hóa doanh nghiệp, bao gồm những triết
  3. TS. Trần Ngọc Ánh 163 lý quản lý và kinh doanh cốt lõi nhất, căn bản hoạt động thường nhật cũng như công tác lập nhất. Đây là cơ sở xây dựng định hướng hoạt kế hoạch, xây dựng định hướng chiến lược. động của doanh nghiệp và chi phối các quyết Thứ năm, nghi lễ, nghi thức và văn hóa định quản lý; là niềm tin, là giá trị bền vững giao tiếp: Đây là cấu thành văn hoá bề nổi, không thay đổi bất chấp thời gian và ngoại phản ánh đời sống, sinh hoạt của công ty. Tuy cảnh. Vì vậy, điều kiện tiên quyết để quá trình không trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh xây dựng văn hóa doanh nghiệp thành công doanh, nhưng ảnh hưởng của nó đối với mọi là sự cam kết của những người lãnh đạo cao hoạt động của doanh nghiệp cũng rất lớn. Nó nhất của doanh nghiệp trung thành với Triết tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách lý quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp của công ty, tạo ra sự khác biệt của công ty mình. Bởi, phần quan trọng nhất, trái tim và với bên ngoài, tạo hình ảnh tốt cho công ty khối óc của doanh nghiệp nằm ở lớp trong trước cộng đồng qua đó góp phần xây dựng cùng của văn hóa, xin nhắc lại, đó là triết lý thương hiệu ... Do vậy, để thực sự tạo ra “cá kinh doanh, phương châm quản lý của doanh tính” của doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh cạnh nghiệp và chỉ có những nhà quản lý cao nhất tranh cho doanh nghiệp, doanh nhân, cán bộ của doanh nghiệp mới đủ khả năng tác động quản lý cấp cao, các nhà lãnh đạo và quản lý đến lớp văn hóa cốt lõi này. các cấp khác phải nhất thiết tham gia vào quá Thứ hai, Động lực của cá nhân và tổ chức: trình xây dựng văn hoá của tổ chức mình. Đây là lớp yếu tố quan trọng thứ hai của văn Tóm lại, văn hóa doanh nghiệp là một hóa doanh nghiệp chính là các động lực thúc tổng thể phức hợp, có cả biểu hiện hữu đẩy hành động của các cá nhân, và môi trường hình và vô hình. Bản chất của văn hoá doanh “động lực chung” của tổ chức. Các yếu tố nghiệp là đối nội phải tăng cường tiềm lực, động lực này sẽ biểu hiện ra ngoài bằng những quy tụ được sức sáng tạo của công nhân viên hành vi hàng ngày của các cá nhân trong hoạt chức, khích lệ họ sáng tạo ra nhiều lợi nhuận động sống của doanh nghiệp. cho doanh nghiệp; đối ngoại phải được xã hội Thứ ba, Quy trình, quy định hoạt động: bản địa chấp nhận. Văn hóa doanh nghiệp Quy trình, quy định, chính sách giúp doanh được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp nghiệp hoạt động ổn định, theo chuẩn. Đây dễ thấy nhất thể hiện ngay trong công việc cũng là cấu thành giúp doanh nghiệp đáp ứng hàng ngày nhưng cách báo cáo công việc, giữ các yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, góp phần tạo đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ tục tính ổn định và nâng cao hiệu quả của doanh hành chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh nghiệp với nỗ lực làm hài lòng khách hàng và thần xác định việc phải làm, hành động của xã hội và là yếu tố cấu thành quan trọng làm mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay nên văn hóa doanh nghiệp. thiệt hại chung hay không. Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, Thứ tư, Hệ thống trao đổi thông tin: Đây nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là là lớp cấu thành thứ tư trong văn hoá doanh đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý nhân trong doanh nghiệp. Các ngầm định nền đa dạng, đa chiều, chính xác và kịp thời. Hệ tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành thống này cần đảm bảo mọi thông tin cần thiết động của mỗi thành viên. cho doanh nghiệp đều được thu thập, truyền đạt, lưu trữ và xử lý; đồng thời đảm bảo cho 3. Văn hoá doanh nghiệp thời hội nhập mọi thành viên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận Khi bàn về vận dụng văn hoá doanh nghiệp và sử dụng các thông tin cần thiết cho các như thế nào tức là chúng ta phải giải bài toán
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 164 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mối quan hệ của cá nhân với cá nhân, cá nhân và lãnh đạo trong doanh nghiệp phải nhân với lãnh đạo, cá nhân với doanh nghiệp, chủ động tìm hiểu các quy định của luật pháp doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp quốc tế trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh; trong nước, doanh nghiệp trong nước với Tìm hiểu kinh nghiệm ứng xử khi có các sự doanh nghiệp nước ngoài… trên nền tảng lợi kiện tranh chấp thương mại; Nghiên cứu, cập ích và mục tiêu, quyền lợi và trách nhiệm… nhật thông tin kinh doanh, bám sát thị trường Do vậy, dù là doanh nghiệp ở đâu, văn hoá để ra các quyết định hợp lý, nhằm đem lại lợi doanh nghiệp cũng luôn tồn tại và nó tồn tại nhuận ngày một cao. Qua nghiên cứu, chúng chính trong mỗi thành viên của doanh nghiệp. tôi xin đề xuất một số giải pháp nâng cao Tuy nhiên văn hoá doanh nghiệp luôn có tính văn hoá doanh nghiệp hiện nay như sau: đặc thù riêng, đó là bản sắc dân tộc – điều rất Một là, đẩy mạnh công cuộc cải cách hành quan trọng trong thời hội nhập quốc tế. chính để tạo ra sự dân chủ, công khai và cạnh Trên thực tế, mỗi nền văn hoá khác nhau tranh lành mạnh trong hoạt động sản xuất đều đưa đến nhận thức khác nhau và tác động kinh doanh của doanh nghiệp. đến hệ thống văn hoá doanh nghiệp khác nhau. Hai là, xác lập các tiêu chí để xây dựng ở Nhật Bản, những người lao động thường khung kiến thức cơ bản cho mọi người, theo làm việc suốt đời cho một công ty, công sở, đó thường xuyên xem xét lại những điểm họ được xếp hạng theo trình độ tay nghề và mạnh, điểm yếu khi đánh giá về văn hoá bề dày công tác. Chính văn hoá doanh nghiệp doanh nghiệp để tuyên truyền, nhắc nhở mọi kiểu Nhật Bản đã tạo cho doanh nghiệp một người về trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi không khí làm việc dựa trên cơ sở quan hệ cá nhân trong cộng đồng và trong mỗi doanh với các thành viên như trong một gia đình, nghiệp. họ gắn bó với nhau chặt chẽ trong quá trình làm việc và sinh hoạt. Lãnh đạo doanh nghiệp Ba là, tập trung nâng cao vị trí vai trò của luôn quan tâm đến các thành viên về mọi mặt, các Hiệp hội doanh nghiệp để qua đó giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần, người lao động các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp còn yếu, được tạo điều kiện để học hỏi và đào tạo từ còn trong việc đào tạo nguồn nhân lực, cung nguồn vốn của doanh nghiệp. cấp thông tin về những vấn đề liên quan đến Còn tại Mỹ và các nước phương Tây, việc hoạt động của doanh nghiệp để không ngừng quyết định số phận của một doanh nghiệp là tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển. các cổ đông. Cổ đông thì luôn yêu cầu nhà Bốn là, xây dựng chiến lược đầu tư cho quản lý phải nâng cao lợi nhuận của doanh con người để phát huy tài năng và sức sáng nghiệp thông qua việc nâng cao chỉ số cổ tức. tạo lao động của mỗi cá nhân trong doanh Vì mục đích lợi nhuận được đặt lên hàng đầu nghiệp qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất nên văn hoá doanh nghiệp phải phục vụ mục kinh doanh. đích tối đa hóa lợi nhuận và vì vậy ngày càng Năm là, tích cực tuyên truyền, phổ biến xuất hiện nhiều người bị thất nghiệp do không các kiến thức pháp luật và kiến thức chuyên có công việc làm. Đây là mặt trái, nhưng qua ngành cho tất cả mọi thành viên trong doanh đó cũng cho thấy, người lao động dù bất cứ ở nghiệp. lĩnh vực nào cũng phải luôn cố gắng, tự nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề để đảm Sáu là, tích cực tìm hiểu những nét đặc bảo có công ăn việc làm, đảm bảo cuộc sống sắc riêng trong văn hóa làm việc của các cho cá nhân, gia đình. quốc gia trên thế giới. Điều này rất quan Để có văn hoá doanh nghiệp thời hội nhập trọng khi làm ăn với các đối tác nước ngoài. theo đúng nghĩa thì trách nhiệm của từng cá Bới thực tế cho thấy,có những thứ được coi
  5. TS. Trần Ngọc Ánh 165 là bình thường ở nước này nhưng lại bị coi là người gật đầu với nhau sẽ để lại thiện cảm bất lịch sự ở nước kia. Do đó, biết mình biết nhiều hơn. người bao giờ cũng là lợi thế lớn khi làm ăn Ấn Độ với người ngoại quốc. Chẳng hạn: - Nói “không” trong đàm phán là một việc Úc vô cùng mất lịch sự. Hãy thay bằng những - Cuộc họp không bao giờ được sai giờ. cụm từ khác như “chúng tôi sẽ cân nhắc”, “tôi sẽ xem xét”, hoặc “có thể”. - Khi đi taxi, hành khách nam độc thân nên - Cuối bữa ăn, tuyệt đối không nên cảm ngồi ghế trước. ơn chủ nhà, người Ấn coi đó là một sự sòng - Khi gọi đồ uống, không thanh toán hóa phẳng cũng tức là bạn đang sỉ nhục họ. đơn nếu đó không phải lượt của mình. - Khi đi ăn, tuyệt đối không được gọi thịt Brazil bò. - Tại Brazil, trong cuộc họp đi trễ một chút - Chạm vào người người khác nhất là đầu là điều không nên. cũng không sao. Nhật Bản - Trong giao tiếp, đứng rất gần đối phương và giao tiếp cơ thể là chuyện bình thường. - Người lớn tuổi, hoặc có chức vụ cao nhất sẽ điều hành cuộc đàm phán. Những thành - Tuyệt đối không được ăn bốc, dù là viên khác không được nói nhiều quá, làm như sandwich hay pizza, hãy dùng khăn ăn hoặc vậy sẽ bị coi là bất kính. các dụng cụ khác. - Tránh nói “không”. Người Nhật thường - Hắt hơi, lau mũi trong bàn ăn là điều vô thường nói “vâng” để thể hiện mình hiểu ý cùng tối kỵ. đối phương đang nói, cho dù họ hoàn toàn phản đối đi chăng nữa. Trung Quốc - Nếu tặng quà phải bọc thật cẩn thận. Giá - Tan cuộc họp hãy nhường các đại diện trị món quà không quan trọng bằng tâm ý chi nhánh người Trung Quốc ra về trước. được thể hiện. - Người Trung Quốc quen trao và nhận - Luôn để tiền trong phong bì, không để lộ quà bằng hai tay. ra ngoài. - Chỉ nên bắt tay, không nên ôm hôn. - Không bao giờ được tự rót đồ uống mà phải để người khác rót hộ. - Không bao giờ cắm đũa trên bát cơm, cũng không nên ăn sạch phần ăn của mình. Anh - Tại Trung Quốc, trong bữa ăn không nên - Nam giới không nên mặc áo sơ mi có túi, nếu có túi thì trong túi không được có thứ gì. bàn chuyện không việc. - Người Anh ít khi duy trì giao tiếp qua Đức ánh mắt trong buổi nói chuyện. - Hài hước, bông đùa không bao giờ được - Khi đi ăn, cụng ly với người hơn tuổi là hoan nghênh trong công việc. mất lịch sự. - Luôn nhường người cao tuổi nhất vào Mỹ phòng họp trước. - Có thể bàn chuyện công việc trong bữa - Bắt tay có thể đi kèm với gật đầu, hai sáng, bữa trưa và cả bữa tối.
  6. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 166 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Nhiều công ty tại Mỹ không khuyến đó. Điều cần nói đến ở đây là sự khác biệt khích hoặc hạn chế quà cáp vì dễ bị coi là hối giữa các nền văn hoá của các dân tộc có khác lộ. Nếu muốn cảm ơn chỉ cần viết thư cảm ơn nhau nên văn hoá doanh nghiệp cũng khác là đủ. nhau, theo đó là tác động ảnh hưởng cũng - Trước khi muốn hút thuốc phải xin phép. khác nhau đến người lao động, người sử dụng các thành quả lao động đó cũng khác nhau. Tóm lại, hầu hết các doanh nghiệp thành Văn hóa kinh doanh một khi đã tiến đến mức công trên thế giới đều duy trì, gìn giữ nếp văn độ cao nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hoá doanh nghiệp của mình thành nếp sinh hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo và hoạt truyền thống để giáo dục cho cán bộ, là yếu tố quan trọng hàng đầu làm nên thương công nhân, người lao động của doanh nghiệp hiệu doanh nghiệp.. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb CTQG, HN, 2000 2. Nguyễn Văn Diễn, Vai trò của văn hóa trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Nxb Tp.HCM, 2007 3. Tạp chí Thể thao & văn hóa, 20/04/2015 4. Http://www.Chungta.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2