Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 4
lượt xem 21
download
Dưới đây ta sẽ xét tới 2 dạng cơ bản của tường trong đất bằng cấu kiện lắp ghép. Loại 1 : Cột-tấm (Hình 14) : Loại này áp dụng khi tường chịu tải trọng thẳng đứng lớn, tải trọng này do cột có tiết diện chữ T tiếp nhận. Chiều đầy của cột bằng chiều dầy của hào.
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 4
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up TÊm panel b»ng bª t«ng ®óc s½n l¾p ghÐp Mùc níc ngÇm trung b×nh Hót níc ®¸y mãng Neo Têng trong ®Êt H¹ mùc níc ngÇm khi ®µo H×nh 13 : KÕt cÊu hçn hîp cña mét têng trong ®Êt Dưới đây ta sẽ xét tới 2 dạng cơ bản của tường trong đất bằng cấu kiện lắp ghép. Loại 1 : Cột-tấm (Hình 14) : Loại này áp dụng khi tường chịu tải trọng thẳng đứng lớn, tải trọng này do cột có tiết diện chữ T tiếp nhận. Chiều đầy của cột bằng chiều dầy của hào. Những cột này thường chôn sâu xuống dưới đáy hố móng và đến tầng đất chặt có khả năng tiếp nhận tải trọng tính toán. Giữa các cọc chữ T có đặt các panen phẳng chỉ làm việc với tải trọng ngang do đất đẩy vào và hạ đến độ sâu đáy của công trình ngầm. Trên các cột có các giằng hoặc neo gia cố. Loại kết cấu này được ứng dụng khi đất ở độ sâu cần thiết, khi mà cọc có thể làm việc hiệu quả như những cột. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 28
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up ChÌn khe b»ng v÷a tam hîp TÊm panel Neo Cét bª t«ng ch÷ T V÷a sÏ t¸ch bá khi ®µo mãng TÊm panel Cäc T Têng chÌn V÷a trong hµo §¸y mãng H×nh 14 : KÕt cÊu d¹ng cét tÊm Loại 2 : "Tấm phẳng" (Hình 15) Các panen là các tấm đặt suốt chiều sâu thiết kế. Những tấm này tiếp nhận cả tải trọng đứng và tải trọng ngang. Chúng thường có chiều dài từ 10¸12m, rộng 1,5¸3m, dầy 0,2¸0,5m. Các mối nối giữa các tấm panen thường không đảm bảo tiếp xúc kín khít suốt chiều dài chúng. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 29
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Têng chÌn TÊm panel §Êt thiªn nhiªn V÷a trong têng §¸y mãng Neo Neo Neo H×nh 15 : KÕt cÊu d¹ng tÊm ph¼ng GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 30
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up H×nh 16 : C¸c lo¹i mèi nèi a. Mèi nèi gi÷a hai panel trong 1 hµo b»ng khãa ®Æc biÖt ThÐp gãc ®Ó treo panel vµo têng chÌn Xe treo Chi tiÕt ch«n s½n A_A B_B A A B¶n tùa ThÐp I ThÐp gãc Panel C C B B C¾t C_C ThÐp gãc Chi tiÕt ch«n s½n C¸c thanh cèt thÐp ThÐp I B¶n ®Õ tùa GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 31
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up b. Mèi nèi hë V÷a xi m¨ng Chi tiÕt ch«n s½n Mèi nèi kh«ng chÞu lùc Bª t«ng phun B¶n thÐp hµn liªn kÕt V÷a xi m¨ng Chi tiÕt ch«n s½n B¶n thÐp hµn liªn kÕt Chi tiÕt ch«n s½n Mèi nèi chÞu lùc Bª t«ng phun Mèi nèi chÞu lùc Bª t«ng phun GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 32
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up 1.2.2.3. Công nghệ xây dựng tường trong đất : 1.2.2.3.1. Tường trong đất bằng bê tông đổ tại chỗ: Công nghệ thi công bê tông cốt thép toàn khối trong đất bao gồm các giai đoạn thi công bắt buộc như sau : - Chuẩn bị mặt bằng xây dựng. - Xây dựng các tường định vị (làm mốc) để định hướng cho máy làm đất, đảm bảo sự ổn định cho vách hào trong phần trên của nó - .Đào từng đốt hào trong vữa sét - .Đặt vào hào các khung cốt thép và thiết bị chặn đầu của đốt hào - .Đổ bê tông tường bằng phương pháp đổ bê tông trong nước. Bước 1) Chuẩn bị mặt bằng : San mặt bằng dọc tuyến hào sao cho đủ để xây tường định vị ở 2 bên, các phương tiện, thiết bị thi công đi lại được. Khi mặt bằng thấp, mực nước ngầm cao phải đắp cát, xây dựng một lớp đệm lót để thiết bị thi công đi lại và để xây tường định vị. Phải tiến hành công tác trắc địa dọc theo hào và tường (cắm tuyến, cao độ, vị trí...). Bước 2) Xây tường định vị Nếu mực nước ngầm ở thấp hơn mặt đất từ 1,0 ¸ 1,5m thì tường định vị được xây trong hố đào dọc theo trục công trình và độ sâu từ : 0,7 ¸ 0,8m. Nền của hố móng phải được làm phẳng và đầm chặt, sau đó ghép ván khuôn, đặt cốt thép và đổ bê tông tường định vị. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 33
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Khi mực nước ngầm cao, cần phải đắp cát thì ván khuôn tường định vị được đặt trên đất tự nhiên hoặc đất đắp đã đầm chặt. Việc phân hào thành từng đốt được tiến hành ngay trên tường định vị. Bước 3) Đào từng đốt hào : Việc chọn máy làm đất phụ thuộc vào loại và nhóm đất, vị trí bố trí công trình và chiều sâu đào. Khi thi công ở thành phố thì mày đào gầu ngoạm là hợp lý hơn cả vì nó chiếm ít mặt bằng. Trước khi đào phải làm xong tường định vị, lắp đặt thiết bị, máy móc để chế tạo và tái xử lý vữa sét. Các sơ đồ đào có thể là : * Đào tuần tự : Khoan cắt từng lớp, sau mỗi lần đào thì tổ hợp khoan được dịch chuyển lên phía trước 1/3D (Đường kính đầu khoan). Có 2 loại đầu khoan, một loại dùng để khoan đất đá không cứng, loại hai là loại khoan xoay cần dùng khi đào trong đá cứng. Sau khi khoan đến độ sâu thiết kế thì rút đầu khoan lên, dịch chuyển máy khoan theo trục hào bằng một bước khoan và chu kỳ khoan cắt lặp lại. Dung dịch vữa sét sẽ được thu hồi, làm sạch và tái sử dụng. Để đào hào khi xây tường chịu lực đặc biệt là trong điều kiện trong thành phố hợp lý hơn cả là dùng dùng gầu ngoạm. Đối với hào thẳng và sâu (đến 20m) có thể dùng gầu ngoạm, bước đào rộng từ 0,5 ¸ 1,0m. Với hào không sâu (≤12m). rộng từ 0,5¸1,0m ta có thể dùng máy đào gầu có cần. Gầu có đáy mở được, dịch chuyển lên xuống theo cột gầu gần trên máy xúc. Bước 4) Đặt cốt thép và thiết bị chắn đầu : Trước khi đặt cốt thép người ta phải kiểm tra độ sâu, bề rộng của hào, độ sạch của đáy và các đặc trưng của vữa sét. Phải có biên bản nghiệm thu đào hào. Sau đó ta đặt cốt thép và tấm chặn đầu khối đổ. Khung cốt thép có thể chế tạo tại nhà máy hoặc ngay trên công trình. Độ cứng của khung phải đảm bảo để khi nâng, lắp sẽ không bị biến dạng và không thay đổi kích thước hình học của khung. Bề rộng của khung thường bằng chiều dài bước đào. Khi chiều sâu hào lớn hơn 10m thì khung cốt thép sẽ được chế tạo thành từng đoạn rồi nôi lại với nhau trong quá trình lắp đặt vào hào. Phía trên khung cốt thép có hàn một thanh ngang, nó sẽ được tựa lên tường định vị để giữ khung. Nếu GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 34
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up khung là nhiều đoạn nối lại thì đầu tiên hạ đốt dưới cùng và treo lên tường định vị. Sau đó ta hàn nối các đoạn trên lần lượt cho đến đoạn cuối cùng (Khi cốt thép ở đúng cao trình thiết kế). Việc lắp đặt các tấm chắn đầu được lắp đồng thời với cốt thép vào hào. Chú ý đảm bảo chắc chắn không bị cong vênh, rò rỉ bê tông sang khối bên cạnh Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thì ống thép được hạ vào hào ở các biên của bước hào. Sau khi đổ bê tông và bê tông đã ninh kết thì rút ống đi để đổ bê tông đốt tiếp theo. Nếu dùng tấm chắn là cọc bê tông cốt thép tròn, lăng trụ... thì chúng được hạ vào hào bằng cần cẩu cho cắm sâu vào đất và cố định lên tường định vị. Sau khi đổ bê tông các đốt bên cạnh thì khoảng trống của cọc được lấp đầy bằng bê tông. Nếu dùng tấm chắn bằng ống tròn thi công bằng đóng rung thì trên biên của 2 bước đào hạ vào hào một ống chuyên dụng. Sau khi đổ bê tông và bê tông đã ninh kết thì dùng kích tách ống ra khỏi bê tông rồi lại nêm lại và để lại trong hào và đổ bê tông đốt tiếp theo. Sau khi bê tông ninh kết thì rút ống ra khỏi hào bằng cần cẩu. Khoảng trống giữa các đốt được làm sạch và hạ vào đó 1 ống chuyên dụng, nhồi đầy bê tông độ sụt nhỏ, dùng đầm rung gắn lên đầu ống để đầm. Sau đó rút ống ra và đầm chặt bê tông trong lỗ. Bước 5) Đổ bê tông : Thiết bị đổ bê tông bao gồm : Phễu, giá đổ, khớp tháo nhanh, ống dẫn bê tông. Việc cấp bê tông có thể dùng ben (qua cầu trục) hoặc có thể dùng bơm bê tông để cấp bê tông vào phễu. Chất lượng của bê tông phụ thuộc việc cấp bê tông có liên tục hay không và phải tuân theo tất cả các nguyên tắc đổ bê tông. Việc vận chuyển bê tông từ nhà máy bê tông tới công trường bằng xe tự trộn nếu không có xe tự trộn thì tốt nhất là sản xuất bê tông tại chỗ, không nên dùng xe ben chở bê tông vì hay gây ra phân tầng và giảm độ dẻo của bê tông. Công tác đổ bê tông nên được tiến hành ngay sau khi công tác chuẩn bị đổ bê tông đã hoàn thành. Công tác chuẩn bị như đặt cốt thép, vách chắn đầu, ống đổ bê tông, phễu đổ... Các công việc này không nên vượt qua 1 thời gian là 1 ngày. Việc giữ lâu khung cốt thép trong vữa sét là không cho phép vì các hạt của vữa sẽ lắng trên cốt thép và làm giảm lực dính giữa cốt thép và bê tông. GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 35
- Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up Trình tự đổ : Dùng cần trục cẩu ben bê tông đưa lên dàn rồi trút bê tông qua phễu. Sau khi bê tông ngừng chuyển động trong ống thì cho rung bằng đầm gắn ở phễu, ống bê tông được rút lên từ từ cho đến khi bê tông ra hết khỏi phễu. Ben lại trở về địa điểm nhận bê tông. Chu kỳ đổ bê tông được lăp lại. Yêu cầu đổ bê tông: - Bê tông phải được cấp liên tục. - Ống bê tông luôn chứa đầy bê tông trong suốt thời gia thi công không cho phép để ống rỗng. - Trước khi nhấc ống cần đo mức bê tông trong khối đổ và xác định chiều sâu ống ngập trong bê tông. - Bê tông đổ xong khi ở đỉnh tường định vị phải là bê tông sạch. - Lớp bề mặt sẽ đục bỏ do có dính vữa sét. Qua đây ta thấy phải có đủ toàn bộ vật liệu cần thiết cho kết cấu bê tông cần đổ trên công trường, chỉ cần thiếu một loại vật liệu ví dụ như sỏi hoặc cát, hoặc xi măng, hoặc nước sẽ làm cho việc đổ bê tông bị ngừng trệ mà điểm này thì hoàn toàn cấm kị với thi công bê tông trong nước. Kinh nghiệm đổ bê tông cho ta biết ống đổ bê tông càng cắm sâu vào bê tông càng tốt (Sâu tối đa). Chiều sâu này phụ thuộc vào quá trình ninh kết của bê tông, Chính vì thế đầu ống phải cao hơn lớp bê tông đã bắt đầu ninh kết. Cọc và tường Barrette: Cọc Barrette được dùng khi vị trí cọc sát với công trình có sẵn ta không thể dung cọc khoan nhồi được hoặc khi tải trọng lên cọc quá lớn. ở Việt Nam đã dùng loại cọc này cho Vietcombank tiết diện 0,8mx1,8mx55m chịu lực N=1050T. Tường Barrette được dùng phù hợp với công trình nhà cao tầng có kết cấu vách hoặc dạng hộp chịu lực. Cụ thể là nhà có tầng hầm sâu, tường vừa là tường chắn, vừa nhận tải trọng của công trình. Trong thi công tầng hầm nhà nhiều tầng theo phương pháp từ trên xuống "Top- down" thì tường barrette là rất hợp lý vì nó đáp ứng được những yêu cầu của công trình đề ra. Qui trình thi công tường Barrette tương tự như tường vách cứng, cụ thể : - Thiết bị gồm : Cần cẩu, gầu đào, các chi tiết phụ... - Mặt bằng thiết kế và mặt bằng thi công GVHD: Ths. Mai Chánh Trung Trang 36
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 1
9 p | 154 | 48
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 2
9 p | 137 | 46
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 6
9 p | 148 | 34
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 9
9 p | 112 | 31
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 7
9 p | 109 | 30
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 10
5 p | 119 | 29
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 3
9 p | 131 | 26
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 5
9 p | 97 | 21
-
Báo Cáo Chuyên Đề Thi Công Tầng Hầm Phần 8
9 p | 100 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn