intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu bằng quyền Sui Generis

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và kinh nghiệm quốc tế, trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị đối với chính sách, pháp luật bảo hộ pháp lý đối với cơ sở dữ liệu ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu bằng quyền Sui Generis

  1. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 Hà Nguyễ� n (2022). Bảo hộ sở hữu trí� tuệ đố� i với cơ sở dữ liệu bằ� ng Đặc san Nghiên cứu quyề� n Sui Generis. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển, 1(2022), Chí�nh sách 35-46. và Phát triể� n Bài báo khoa học ” Học viện Chí�nh sách và Phát triể� n, 2022 Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với ” CSR, 2022 cơ sở dữ liệu bằng quyền Sui Generis Nguyễn Như Hà (TS.) Trưởng khoa, Khoa Luật Kinh tế, Học viện Chính sách và Phát triển Tóm tắt. Dữ liệu là đấ� t đai mới để� canh tác trong nề� n kinh tế� số� , là nguyên liệu của các công nghệ kỹ thuật số� : Trí� tuệ nhân tạo (AI), Internet 15 tháng 12, 2021 Ngày nhận bài: kế� t nố� i vạn vật (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data). Cơ sở dữ liệu có 26 tháng 12, 2021 Bản sửa lần 1: mức độ ảnh hưởng sâu rộng lên mọi lĩ�nh vực, mọi ngành nghề� và 30 tháng 12, 2021 tương tự như chương trì�nh máy tí�nh, nó có những tí�nh chấ� t riêng Ngày duyệt bài: do đặc thù nội dung cấ� u tạo nên nó. Do đó, bảo hộ sở hữu trí� tuệ Mã số� : ĐS040122 đố� i với cơ sở dữ liệu là vấ� n đề� phức tạp, đòi hỏi cầ� n được nhì�n nhận, đánh giá ở nhiề� u khí�a cạnh để� có thể� đưa ra biện pháp bảo hộ pháp lý tố� i ưu và phù hợp nhấ� t. Bài viế� t nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành và kinh nghiệm quố� c tế� , trên cơ sở đó đưa ra khuyế� n nghị đố� i với chí�nh sách, pháp luật bảo hộ pháp lý đố� i với cơ sở dữ liệu ở Việt Nam. Từ khóa: Bảo hộ cơ sở dữ liệu, Quyền cơ sở dữ liệu, Quyền Sui Generis. Abstract. Databases are the new resource to exploit in the digital economy, as well as considered the raw material of digital technologies such as Artificial Intelligence (AI), Internet of Things (IoT), and Big Data. Databases have a far-reaching influence on every field; each career possesses its own features due to the specific content that makes up it, which is similar to a computer program. Therefore, being aware of and evaluating the intellectual property protection for databases known as a complex issue is necessary and can be offered optimal and appropriate legal protection measures. The following study examines the legal framework and international experiences that adjust the intellectual property protection for databases, which proposes some recommendations for policies in Vietnam. Keywords: Database protection, Database Right, Sui Generis Right. 35
  2. Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu Nguyễn Như Hà bằng quyền Sui Generis” tạo, quản lý, điề� u hành, sử dụng dữ liệu dựa Sự phát triể� n mạnh mẽ của khoa học trên những nề� n tảng kỹ thuật số� mới như: 1. Dẫn nhập công nghệ và quá trì�nh chuyể� n đổ� i số� mạnh Dữ liệu lớn, Internet vạn vật, trí� tuệ nhân mẽ trên toàn cầ� u do những tác động của tạo, điện toán đám mây… đố� i với mọi mặt đại dịch COVID-19 đặt ra cả cơ hội và thách trong đời số� ng xã hội với mục tiêu tạo nên thức đố� i với Việt Nam. Chuyể� n đổ� i số� là tổ� ng một bước chuyể� n lớn về� hiệu quả và tổ� ng thể� công nghệ số� hóa dữ liệu và ứng dụng giá trị sản xuấ� t cho xã hội theo hướng tí�ch dữ liệu dựa trên nề� n tảng kỹ thuật số� , đó là quá trì�nh hoàn chỉ�nh áp dụng số� hóa và cực. Tuy nhiên, khả năng tiế� p cận dễ� dàng ứng dụng số� hóa làm thay đổ� i phương thức cùng những lợi í�ch to lớn tiề� m tàng do dữ kiế� n tạo, quản lý, điề� u hành, sử dụng dữ liệu mang lại đồ� ng thời cũng tiề� m ẩ� n nhiề� u liệu truyề� n thố� ng sang phương thức kiế� n nguy cơ nghiêm trọng… Sơ đồ công nghệ chuyển đổi số Chúng ta đề� u biế� t rằ� ng điề� u làm nên giá tuệ khi xử lý, thu thập, sắ� p xế� p nên đương trị thực sự của cơ sở dữ liệu (CSDL) là nội nhiên phải được bảo hộ. Vấ� n đề� đặt ra là dung bên trong các CSDL, tức là các dữ liệu khi một người thu thập, sắ� p xế� p thông tin, được đưa vào lưu trữ bên trong nó. Không dữ liệu tạo nên một cơ sở dữ liệu, CSDL đó chỉ� riêng “cơ sở dữ liệu cá nhân” mới quan được bảo hộ về� mặt hì�nh thức bằ� ng quyề� n trọng, CSDL về� lĩ�nh vực khoa học - kỹ thuật tác giả, vậy trí� tuệ, sự đầ� u tư mà người đó có thể� sẽ chứa những dữ liệu về� kiế� n thức dùng để� tạo ra CSDL đó được bảo hộ dưới hay thông tin khoa học - kỹ thuật hữu í�ch và quyề� n gì� không? Các quố� c gia trên thế� giới tân tiế� n để� áp dụng cải thiện đời số� ng, kinh có thể� thông qua các trang mạng xã hội như tế� ; CSDL về� nhu cầ� u của khách hàng đố� i với thực phẩ� m sẽ chứa những thố� ng kê số� liệu Facebook, Instagram, Twitter,… để� thu thập về� sức mua của khách hàng, phản hồ� i của các “dữ liệu”, CSDL của các quố� c gia khác khách hàng về� sản phẩ� m làm nề� n tảng cho nói chung và Việt Nam nói riêng để� sử dụng, những quyế� t sách, kế� hoạch, phương hướng đồ� ng thời họ cũng có hệ thố� ng bảo hộ pháp phát triể� n của doanh nghiệp kinh doanh lý riêng biệt đố� i với CSDL vì� họ hiể� u rõ được thực phẩ� m, v…v… Những CSDL này, ngoài giá trị thực sự của CSDL… giá trị xã hội còn có giá trị kinh tế� to lớn Hiện nay, trên thế� giới có 03 văn bản bởi khi được tạo nên đề� u có sự đầ� u tư trí� chí�nh có các quy định liên quan đế� n bảo hộ 36
  3. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 cơ sở dữ liệu với tư cách là “sưu tập dữ liệu” phát triể� n mạnh mẽ khi World Wide Web ra - đố� i tượng bảo hộ bởi quyề� n sở hữu trí� tuệ đời bởi Sir Tim Berners-Lee [1]. Như đã nêu (QSHTT), mà cụ thể� là quyề� n tác giả, gồ� m: trên, bảo hộ “sưu tập dữ liệu” hiện nay được Công ước Berne về� bảo hộ các tác phẩ� m văn ghi nhận bởi ba văn bản pháp lý quố� c tế� : � học và nghệ thuật, Hiệp định về� các khí�a Công ước Berne (sửa đổ� i năm 1971), Hiệp cạnh liên quan đế� n thương mại của QSHTT định TRIPS năm 1994 và Hiệp ước WCT (TRIPS) và Hiệp ước của WIPO về� quyề� n tác năm 1996. giả (WCT). Dựa trên những văn bản pháp lý đó, pháp luật Việt Nam cũng bảo hộ CSDL 2.1 Công ước Berne về bảo hộ các tác dưới dạng “sưu tập dữ liệu” là một loại hì�nh Việc bảo hộ CSDL với tư cách là “sưu tập phẩm văn học và nghệ thuật tác phẩ� m được bảo hộ quyề� n tác giả theo dữ liệu” lầ� n đầ� u tiên được đưa ra tại Khoản 5 quy định tại Điề� u 14(1) và Điề� u 22(2) của Điề� u 2 của Công ước Berne về� bảo hộ các tác Luật SHTT năm 2005. Phương thức bảo hộ phẩ� m văn học, nghệ thuật như sau: “Các tuyể� n này chú trọng bảo hộ về� mặt sáng tạo hì�nh tập, các tác phẩ� m văn học hoặc tác phẩ� m nghệ thức của CSDL mà không quan tâm tới giá thuật, ví� dụ như bộ bách khoa từ điể� n và các trị thực sự của CSDL. Trong thời kỳ chuyể� n hợp tuyể� n mà việc tuyể� n chọn hoặc sắ� p xế� p đổ� i số� , nế� u không nhanh chóng có cơ chế� nội dung là thành quả của hoạt động trí� tuệ, bảo hộ phù hợp đố� i với tài nguyên thông tin đề� u phải được bảo hộ như nó vố� n có, miễ� n thì� nguồ� n tài nguyên này của Việt Nam sẽ bị không phương hại quyề� n tác giả của các tác quố� c tế� khai thác hế� t, đồ� ng thời không thể� phẩ� m tạo nên các tuyể� n tập này” [2] bảo vệ được quyề� n lợi của tác giả các CSDL, Công ước Berne có quy định 03 nguyên ảnh hưởng sâu rộng tới sự phát triể� n kinh tắ� c điề� u chỉ�nh lợi í�ch của các quố� c gia thành � tế� - văn hóa - xã hội của đấ� t nước. viên như sau: - Nguyên tắc đối xử quốc gia là nguyên tắ� c đặt ra cho các quố� c gia thành viên thực 2. Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối Vấ� n đề� bảo hộ CSDL đã được thế� giới hiện bảo hộ tác phẩ� m có nguồ� n gố� c từ các với cơ sở dữ liệu quan tâm từ những năm cuố� i thế� kỉ� XX khi quố� c gia thành viên khác tương tự như sự coi CSDL là một đố� i tượng được bảo hộ bởi bảo hộ tác phẩ� m của công dân quố� c gia quyề� n tác giả. Internet dù đã ra đời vào năm mì�nh. Sự bảo hộ đó phải không kém thuận 1960 nhưng chỉ� được ứng dụng kế� t nố� i máy lợi hoặc không thấ� p hơn sự bảo hộ đố� i với chủ của các trường đại học cho mục đí�ch công dân thuộc quố� c gia mì�nh. Nguyên tắ� c nghiên cứu học thuật nên sự phát triể� n của này đặt ra sự bì�nh đẳ� ng trong đố� i xử với dữ liệu hay CSDL mới ở những bước đi đầ� u công dân và pháp nhân của các quố� c gia tiên và phải tới khoảng gầ� n 30 năm sau mới thành viên [1]. Tấ� t Thành, (2018), WWW là gì? Định nghĩa và những điều cần biết, https://tatthanh.com.vn/www-la-gi. � [1] htm (truy cập ngày 08/12/2021); Hoài Nam, (2016), Internet và World Wide Web có giống nhau?, ICT News, https://ictnews.vn/internet/ internet-va-world-wide-web-co-giong-nhau-146222.ict, (truy cập ngày 08/12/2021); [2] 2(5), Công ước Berne về� bảo hộ các tác phẩ� m văn học, nghệ thuật (bản sửa đổ� i năm 1971). Cục Bản quyề� n tác giả, (2008), Công ước Berne hài hoà lợi ích bản quyền toàn cầu, http://www.cov.gov. [1] vn/cbq/index.php?option=com_content&view=article&id=867&catid=51&Itemid=107 (truy cập ngày 08/12/2021). 37
  4. Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu Nguyễn Như Hà bằng quyền Sui Generis” - Nguyên tắc bảo hộ đương nhiên là Với sự tiế� n bộ của khoa học và công sự bảo hộ không lệ thuộc vào bấ� t kỳ thủ tục nghệ, Hiệp định TRIPS năm 1994 đã kế� thừa hì�nh thức nào như là thủ tục đăng ký cấ� p Công ước Berne, bổ� sung thêm Điề� u 10 (quy giấ� y chứng nhận, việc nộp lưu chiể� u, hoặc định về� chương trì�nh máy tí�nh) cụ thể� như các thủ tục tương tự khác [2]. sau: “Các sưu tập dữ liệu hoặc tư liệu khác, dù dưới dạng đọc được bằ� ng máy hay dưới - Nguyên tắc độc lập bảo hộ nêu yêu dạng khác, mà việc tuyể� n chọn hoặc sắ� p cầ� u cho các quố� c gia thành viên việc bảo � xế� p nội dung là thành quả của hoạt động hộ để� công dân và các pháp nhân được trí� tuệ đề� u phải được bảo hộ như nó vố� n hưởng và thực thi các quyề� n được cấ� p theo có. Việc bảo hộ nói trên, với phạm vi không Công ước là độc lập với những gì� được bao hàm chí�nh các dữ liệu hoặc tư liệu đó, hưởng tại nước xuấ� t xứ của tác phẩ� m [3]. không được làm ảnh hưởng tới bản quyề� n Ba nguyên tắ� c này phải được thực hiện đang tồ� n tại đố� i với chí�nh dữ liệu hoặc tư tại tấ� t cả các quố� c gia thành viên, nhằ� m liệu đó” [5]. � đảm bảo lợi í�ch chí�nh đáng cho công dân - Nguyên tắc đối xử quốc gia: Các nước và pháp nhân có tác phẩ� m được bảo hộ. thành viên ở vòng đàm phán Uruguay đã � Đó cũng là sự bì�nh đẳ� ng về� quyề� n, nghĩ�a nhấ� t trí� thiế� t lập tại Điề� u 3 Hiệp định TRIPS. vụ và lợi í�ch của các nước thành viên Công Theo đó, không còn tồ� n tại sự bảo hộ mà ước. Thời hạn bảo hộ theo Công ước này sẽ một nước thành viên dành cho công dân của các nước thành viên khác không giố� ng là suố� t cuộc đời của tác giả và năm mươi với sự bảo hộ dành cho công dân của mì�nh năm sau khi tác giả chế� t. Trong trường hợp (như quy định trong Công ước Paris); Hiệp “sưu tập dữ liệu” trên do nhiề� u người cùng định TRIPS đòi hỏi mỗ� i nước thành viên sáng tác, thời hạn bảo hộ theo Công ước WTO dành sự bảo hộ cho công dân các nước này sẽ là suố� t cuộc đời của tác giả và năm thành viên khác “không kém thiện chí� hơn” mươi năm sau khi tác giả chế� t. Hiện nay có sự bảo hộ dành cho công dân của mì�nh. Nói 177/193 quố� c gia trên thế� giới (bao gồ� m cách khác, bấ� t kể� mức độ bảo hộ một nước Việt Nam) đã lựa chọn mô hì�nh luật SHTT thành viên dành cho công dân của mì�nh, theo những tiêu chuẩ� n tố� i thiể� u được quy nước này buộc phải áp dụng tiêu chuẩ� n bảo định trong Công ước Berne [4] tức thế� giới hộ tố� i thiể� u do Hiệp định TRIPS thiế� t lập cho hiện có 177 quố� c gia công nhận bảo hộ công dân của các nước thành viên khác [1]. CSDL - “sưu tập dữ liệu” bằ� ng quyề� n tác giả � (Copyright). Nguyên tắ� c đố� i xử tố� i huệ quố� c được quy � - Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc: định tại Điề� u 4 Hiệp định TRIPS. Nguyên tắ� c này không được đề� cập trong những công 2.2 Hiệp định TRIPS 1994 về các khía ước về� sở hữu trí� tuệ được thiế� t lập trước cạnh liên quan đến thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ [2] [3] Cục Bản quyề� n tác giả, (2008), Ibid. [4] Điề� u 7(1), 7(2), Điề� u 7bis , Công ước Berne về� bảo hộ các tác phẩ� m văn học, nghệ thuật (bản sửa đổ� i năm 1971); [5] WIPO, (4/2019), https://www.wipo.int/export/sites/www/treaties/en/documents/pdf/berne.pdf (truy cập ngày 06/12/2021). [1] 10 (2), Hiệp định TRIPS về� các khí�a cạnh liên quan đế� n thương mại của quyề� n sở hữu trí� tuệ năm 1994; Principles of the trading system, https://www.wto.org/english/theWTO_e/whatis_e/tif_e/fact2_e. � [1] htm#national 38
  5. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 Hiệp định TRIPS nhưng được quy định của hội nghị ngoại giao thông qua hiệp ước trong các thoả thuận khác của WTO như và các quy định của Công ước Berne (1971) GATT (Điề� u I) và GATS (Điề� u 2). Nguyên được dẫ� n chiế� u trong hiệp ước đã quy định tắ� c này cấ� m một nước thành viên phân biệt bảo hộ “sưu tập dữ liệu” tại Điề� u 5 như đố� i xử giữa công dân của hai nước thành sau: “Các dữ liệu hoặc tư liệu khác được viên khác. Đố� i với bảo hộ quyề� n sở hữu sưu tập dưới bấ� t kỳ hì�nh thức nào, mà tạo trí� tuệ, Điề� u 4 Hiệp định TRIPS đòi hòi các nên những sáng tạo trí� tuệ, thì� được bảo nước thành viên của WTO dành sự bảo hộ hộ. Sự bảo hộ này không dành cho chí�nh “lập tức và vô điề� u kiện” “ưu tiên, chiế� u cố� , bản thân dữ liệu hoặc tư liệu đó và không đặc quyề� n hoặc miễ� n trừ” cho “công dân làm phương hại đế� n bấ� t kỳ quyề� n tác giả của bấ� t kỳ nước nào khác” (bao gồ� m cả nào đang tồ� n tại đố� i với dữ liệu hoặc tư công dân của nước không phải là thành viên liệu trong sưu tập đó” [4]. Điề� u khoản này của WTO) như sự bảo hộ dành cho công dân phù hợp với những điề� u khoản tương ứng của mì�nh [2]. về� bảo hộ “sưu tập dữ liệu” của Công ước 11 - Nguyên tắc minh bạch: Trong Hiệp Berne và Hiệp định TRIPS. định TRIPS, nguyên tắ� c này được quy định � tại Điề� u 63 yêu cầ� u các nước thành viên của Các quy định của Công ước Berne, Hiệp 3. Bảo hộ bằng Quyền Sui Generis [5] WTO công bố� các nguyên tắ� c liên quan đế� n 12 quyề� n sở hữu trí� tuệ. Mục đí�ch của nguyên định TRIPS, Hiệp ước WIPO đề� u không có tắ� c minh bạch là “giúp cho chí�nh phủ và các điề� u khoản cụ thể� về� việc bảo hộ đố� i với chủ thể� khác được thông báo về� khả năng CSDL không có tí�nh nguyên gố� c, sự sáng thay đổ� i của pháp luật sở hữu trí� tuệ của tạo của “sưu tập dữ liệu” được ghi nhận chỉ� nước thành viên nhằ� m góp phầ� n đảm bảo bằ� ng sự “tuyể� n chọn” và “sắ� p xế� p”. Điề� u này môi trường pháp lý ổ� n định và có thể� dự tạo nên một lỗ� hổ� ng nghiêm trọng, bởi cùng báo được.” [3] với một lượng thông tin, dữ liệu sẽ có vô số� cách sắ� p xế� p theo các tiêu chí� khác nhau tùy thuộc vào tác giả và có thể� tạo ra vô số� “sưu 10 2.3. Hiệp ước của WIPO 1996 về quyền tập dữ liệu” mà không tố� n nhiề� u công sức. Hiệp ước về� quyề� n tác giả của WIPO tác giả Việc đầ� u tư thời gian, công sức, tiề� n bạc, kỹ (WCT) được thông qua tại Geneva năm thuật để� thu thập, tuyể� n chọn các dữ liệu, 1996 gồ� m 25 điề� u, quy định những nội thông tin nhằ� m tạo nên một CSDL mới thực dung chí�nh về� quyề� n tác giả, phạm vi bảo sự có giá trị cầ� n bảo hộ. Bấ� t kỳ ai cũng có thể� hộ quyề� n tác giả; các quyề� n của chủ sở hữu lấ� y “sưu tập dữ liệu” của một tác giả khác và quyề� n tác giả như quyề� n cho thuê, quyề� n thay đổ� i, sắ� p xế� p lại các dữ liệu, thông tin đó phân phố� i, quyề� n truyề� n đạt tới công và tạo ra nhiề� u “sưu tập dữ liệu” khác phục chúng, quy định về� thực thi quyề� n. vụ cho mục đí�ch kinh doanh và vẫ� n không Hiệp ước của WIPO về� quyề� n tác giả bị coi là vi phạm pháp luật. Trong thời kỳ (1996) với các tuyên bố� đã được thông qua chuyể� n đổ� i số� , việc thu thập, sử dụng trái [2] [3] Principles of the trading system, Ibid. [4] Điề� u 5, Hiệp ước của WIPO về� quyề� n tác giả (1996) “Sui Generis” là từ Latinh, khi dịch sang tiế� ng Anh có thể� hiể� u là “của riêng nó” (of its own kind) hoặc “độc 10 [5] đáo” (unique) 39
  6. Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu Nguyễn Như Hà bằng quyền Sui Generis” phép các “sưu tập dữ liệu” theo cách nói thoại, danh sách khách hàng, danh sách nhà trên trở nên vô cùng phổ� biế� n và đòi hỏi cầ� n đầ� u tư, CSDL thông tin sản phẩ� m bán chạy, có cơ chế� bảo hộ phù hợp đố� i với CSDL. …). Tổ� ng thể� của CSDL có thể� được bảo hộ bởi quyề� n tác giả với tư cách là “sưu tập CSDL hiện nay được xế� p vào nhóm các dữ liệu”, tuy nhiên, từng thành phầ� n thuộc 3.1. Mục đích của Quyền Sui Generis tác phẩ� m viế� t (literature work) và được CSDL trên có được bảo hộ theo quyề� n tác bảo hộ quyề� n tác giả, CSDL phải đảm bảo giả hay không và thực thi bảo hộ như thế� được tí�nh nguyên gố� c (originality) - như nào còn là một vấ� n đề� gây tranh cãi… các tác phẩ� m nói chung. Dựa theo những Thực tế� cho thấ� y CSDL của doanh quy định nêu trên, CSDL được bảo hộ khi là nghiệp thường là sự kế� t hợp của cả sưu tập một “thành quả của hoạt động trí� tuệ” hay dữ liệu có tí�nh nguyên gố� c và sưu tập dữ “những sáng tạo trí� tuệ”, do vậy, sự “tuyể� n liệu không có tí�nh nguyên gố� c. Đứng trước chọn và sắ� p xế� p nội dung” không thể� là một nhu cầ� u thiế� t yế� u cầ� n bảo hộ các CSDL quá trì�nh lựa chọn đơn giản và chỉ� yêu cầ� u không có tí�nh nguyên gố� c và bảo hộ công đế� n thao tác kỹ thuật một cách thuầ� n túy [1]. sức tạo ra CSDL, Liên minh Châu Â� u (EU) Theo yêu cầ� u bảo hộ quyề� n tác giả dành cho đã có những quy định tiên lượng trước tác phẩ� m dựa trên tí�nh nguyên gố� c, một cơ được các vấ� n đề� trên nhằ� m thố� ng nhấ� t 13 sở dữ liệu có thể� được bảo hộ như sau: chung phương pháp bảo hộ CSDL cho các - Trường hợp 1: Bảo hộ các cơ sở dữ liệu nước thuộc EU từ những năm 90 và có sự gồ� m tập hợp các thông tin do chí�nh tác giả đổ� i mới phù hợp với tì�nh hì�nh phát triể� n tổ� ng hợp nên mà có (original database) [2] công nghệ thông tin toàn cầ� u bằ� ng việc ban (ví� dụ các tuyể� n tập văn học hay, tuyể� n tập hành Chỉ� thị 96/9/EC (11/3/1996) về� bảo tranh ảnh, tuyể� n tập truyện ngắ� n, CSDL báo hộ pháp lý đố� i với CSDL. Chỉ� thị 96/9/EC 14 cáo kiể� m toán một doanh nghiệp,…) sẽ bảo hộ CSDL theo hai cấ� p độ: Cấ� p đầ� u Tổ� ng thể� các tác phẩ� m “sưu tập dữ liệu” tiên chí�nh là quyề� n tác giả, theo đó, CSDL được bảo hộ riêng biệt với từng thành phầ� n được bảo hộ tổ� ng thể� với tư cách là “sưu của “sưu tập dữ liệu”, từng thành phầ� n này tập dữ liệu” với các quy định và điề� u khoản (có thể� là tranh ảnh, bài thơ, bài văn, truyện dựa trên Công ước Berne. Những CSDL ngắ� n, thông tin …) có thể� được bảo hộ bởi được bảo vệ theo quyề� n tác giả là những quyề� n tác giả nế� u đáp ứng đủ các điề� u kiện CSDL đáp ứng được tiêu chí� sự sưu tầ� m để� trở thành đố� i tượng được bảo vệ theo sắ� p xế� p nội dung tạo nên sự sáng tạo trí� quy định. tuệ của tác giả. Ở cấ� p độ thứ hai, chỉ� thị � - Trường hợp 2: Bảo hộ cơ sở dữ liệu trên cung cấ� p một quyề� n đặc biệt là “Sui gồ� m tập hợp của các thông tin/ dữ liệu công Generis” hay “Database right” (quyề� n cơ khai, thuộc về� công chúng, được gọi là sưu sở dữ liệu) - một hì�nh thức bảo vệ được tập dữ liệu không có tí�nh nguyên gố� c (non- phát triề� n để� dành riêng bảo vệ CSDL. “Sui original database) [3]. (ví� dụ niên giám điện Generis” được đặt ra nhằ� m bảo hộ sự đầ� u Ls. Nguyễ� n Thị Thu Hà, (2017), Dữ liệu được bảo hộ như thế nào?, Khoa học và phát 15 [1] [2] triể� n (04/05/2017), http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/du-lieu-duoc-bao-ho-nhu-the nao/20170222044033733p1c785.htm (truy cập ngày 08/12/2021). [3] Ls. Nguyễ� n Thị Thu Hà, (2017), Ibid. 14 40
  7. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 tư dành cho CSDL (về� nhân lực, kỹ thuật, nỗ� thu thập, xác minh và trì�nh bày nội dung” lực và năng lượng). của CSDL [2]. Cũng theo Chỉ� thị 96/9/EC, CSDL được định nghĩ�a là “một tập hợp các tác phẩ� m 17 Sui Generis là một trong những quyề� n 3.2. Nội dung của Quyền Sui Generis liên quan (là các quyề� n cụ thể� bảo vệ nỗ� lực độc lập, dữ liệu hoặc các tài liệu khác được của các tác nhân khác nhau của ngành công sắ� p xế� p theo một cách có hệ thố� ng hoặc có nghiệp sáng tạo - phụ trợ của sáng tạo) phương pháp và có thể� truy cập riêng lẻ dành cho những chủ thể� ngoài các tác giả, bằ� ng phương tiện điện tử hoặc phương tiện như người biể� u diễ� n (nhạc sĩ�, diễ� n viên) và khác” [3]. Đây là một định nghĩ�a rộng có thể� bao gồ� m cả danh sách gửi thư truyề� n thố� ng nhà sản xuấ� t (bản ghi các công ty, tổ� chức và danh sách khách hàng cũng như danh 18 phát sóng, sản xuấ� t phim). Những quyề� n bạ điện thoại, bách khoa toàn thư và danh liên quan này í�t hài hòa với quyề� n tác giả mục thẻ, dữ liệu sự kiện thể� thao trực tiế� p bản quyề� n. Trong một số� khu vực pháp lý, (ví� dụ ai ghi bàn vào phút nào), cho dù được các quyề� n này có thể� có tác động đáng kể� giữ dưới dạng điện tử hoặc ở dạng giấ� y. Tuy đế� n các hoạt động nghiên cứu, ví� dụ như nhiên, có một sự khác biệt giữa cơ sở dữ liệu bảo vệ các phiên bản khoa học và phê và các dữ liệu riêng lẻ của nó, dữ liệu riêng bì�nh của các tác phẩ� m thuộc phạm vi công lẻ có thể� hoặc không thể� được bảo vệ theo cộng hoặc các bức ảnh không có nguồ� n cách riêng của chúng. CSDL có thể� được gố� c (những bức ảnh được chụp bởi các vệ bảo vệ bởi quyề� n tác giả nế� u việc lựa chọn tinh). Sui Generis không giố� ng như hầ� u hế� t hoặc sắ� p xế� p nội dung của chúng đáp ứng các quyề� n liên quan khác mà khá hài hòa tiêu chuẩ� n nguyên bản. Sui Generis được áp với pháp luật trên toàn EU [1]. dụng độc lập với quyề� n tác giả. Đồ� ng thời, Theo các nhà lập pháp của EU, quyề� n chỉ� thị trên công nhận bảo hộ cho dữ liệu tác giả không phải lúc nào cũng hiệu quả 16 có nguyên gố� c và không có tí�nh nguyên gố� c nên cầ� n tì�m ra giải pháp nhằ� m tì�m kiế� m (other materials) [1]. sự bảo vệ thông qua quyề� n tác giả trong Tiêu chí� để� áp dụng “Sui Generis” là “đầ� u tì�nh huố� ng CSDL chứa dữ liệu không được tư đáng kể� vào việc thu thập, xác minh hoặc 19 bảo vệ bởi quyề� n tác giả (ví� dụ như niên trì�nh bày nội dung (substantial investment giám điện thoại). Sự bảo vệ đặc biệt này in either the obtaining, verification or là dành cho “việc đầ� u tư đáng kể� vào việc presentation of the contents) [2]. Quyề� n Sui Clarin website, Related rights and databases, https://www.clarin.eu/content/clic-related-rights-and- 20 [1] databases, (truy cập ngày 08/12/2021); [2] (40) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; (13) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases [3] “Whereas this Directive protects collections, sometimes called ‘compilations’, of works, data or other materials which are arranged, stored and accessed by means which include electronic, electromagnetic or electro-optical processes or analogous processes”. [1] (13) Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; (7) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; [2] “Whereas the making of databases requires the investment of considerable human, technical and financial resources while such databases can be copied or accessed at a fraction of the cost needed to design them independently” 41
  8. Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu Nguyễn Như Hà bằng quyền Sui Generis” Generis hay Database Right (Quyề� n cơ sở nghiên cứu tham gia vào một dự án nghiên dữ liệu) thuộc về� người tạo ra cơ sở dữ liệu, cứu). Trong trường hợp như vậy, các nhà được xác định là người (tự nhiên hoặc hợp lập pháp giả định rằ� ng quyề� n đó thuộc về� pháp) chịu rủi ro đầ� u tư. Người tạo ra cơ sở tấ� t cả các nhà đầ� u tư và lợi í�ch phải được dữ liệu được định nghĩ�a là người “thu thập, chia theo tỷ lệ với khoản đầ� u tư của họ, xác minh hoặc trì�nh bày nội dung của cơ sở trừ khi hợp đồ� ng giữa các nhà đầ� u tư quy dữ liệu và chịu rủi ro đầ� u tư vào việc thu định khác. Nhà sản xuấ� t cơ sở dữ liệu có thập, xác minh hoặc trì�nh bày” đó và người thể� ngăn chặn việc trí�ch xuấ� t (extraction) đó là chủ sở hữu đầ� u tiên của cơ sở dữ liệu hoặc sử dụng lại toàn bộ cơ sở dữ liệu (re- [3] . Định nghĩ�a này trái ngược với định nghĩ�a utilization) hoặc chỉ� riêng phầ� n quan trọng của chủ sở hữu về� quyề� n tác giả (là “người của nó [4]. Việc “trí�ch xuấ� t” và “tái sử dụng” sắ� p xế� p nội dung của CSDL cấ� u thành sự một phầ� n không đáng kể� của cơ sở dữ liệu 21 sáng tạo là chủ sở hữu đầ� u tiên của cơ sở có thể� bị hạn chế� . Tuy nhiên, việc trí�ch xuấ� t 22 dữ liệu”). Nế� u cơ sở dữ liệu được tạo bởi lặp đi lặp lại và có hệ thố� ng và / hoặc sử một nhân viên trong quá trì�nh làm việc dụng lại các phầ� n không đáng kể� của cơ sở của mì�nh, người sử dụng lao động sẽ được dữ liệu cũng có thể� bị cấ� m nế� u điề� u đó làm coi là người tạo ra và do đó, nế� u một cơ ảnh hưởng đế� n lợi í�ch hợp pháp của nhà sở dữ liệu được tạo ra trong quá trì�nh sử sản xuấ� t cơ sở dữ liệu [1]. dụng lao động, quyề� n sẽ thuộc về� người sử Khi đánh giá xem một phầ� n của cơ sở dữ dụng lao động chứ không phải của người liệu có đáng kể� hay không, cầ� n phải đánh giả 23 lao động. cả hai khí�a cạnh định tí�nh (qualitatively) và Trong thực tế� , đầ� u tư có thể� được thực định lượng (quantitatively) [2] (có thể� là một hiện bởi một số� đơn vị (ví� dụ các tổ� chức phầ� n là đáng kể� nế� u nó chiế� m nhiề� u % toàn 24 7(1) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; [3] “Member States shall provide for a right for the maker of a database which shows that there has been qualitatively and/or quantitatively a substantial investment in either the obtaining, verification or presentation of the contents to prevent extraction and/or re-utilization of the whole or of a substantial part, evaluated qualitatively and/or quantitatively, of the contents of that database. 7(2) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; [4] “…2. For the purposes of this Chapter: (a) ‘extraction’ shall mean the permanent or temporary transfer of all or a substantial part of the contents of a database to another medium by any means or in any form; (b) ‘re-utilization’ shall mean any form of making available to the public all or a substantial part of the contents of a database by the distribution of copies, by renting, by on-line or other forms of transmission. The first sale of a copy of a database within the Community by the rightholder or with his consent shall exhaust the right to control resale of that copy within the Community; Public lending is not an act of extraction or re-utilization…” 7(5) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; [1] “…5. The repeated and systematic extraction and/or re-utilization of insubstantial parts of the contents of the database implying acts which conflict with a normal exploitation of that database or which unreasonably prejudice the legitimate interests of the maker of the database shall not be permitted.” 7(1) - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; [2] “1. Member States shall provide for a right for the maker of a database which shows that there has been qualitatively and/or quantitatively a substantial investment in either the obtaining, verification or presentation of the contents to prevent extraction and/or re-utilization of the whole or of a substantial part, evaluated qualitatively and/or quantitatively, of the contents of that database…” 42
  9. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 bộ cơ sở dữ liệu cũng có thể� là nhỏ, nhưng cơ sở dữ liệu, bao gồ� m mọi thay đổ� i đáng chứa dữ liệu quan trọng về� mặt chấ� t lượng kể� do tí�ch lũy các bổ� sung, xóa hoặc thay đổ� i (ví� dụ: dữ liệu chỉ� tồ� n tại trong cơ sở dữ liên tiế� p, dẫ� n đế� n cơ sở dữ liệu được coi là liệu này). Người dùng hợp pháp của cơ sở một khoản đầ� u tư mới đáng kể� , được đánh dữ liệu (nghĩ�a là người dùng có quyề� n truy giá định tí�nh hoặc định lượng, CSDL đó sẽ cập hợp pháp vào cơ sở dữ liệu) có thể� tự được coi là CSDL mới và tiế� p tục được bảo do trí�ch xuấ� t và sử dụng lại các phầ� n không hộ 15 năm [1]. Như vậy, về� mặt lý thuyế� t, đáng kể� của cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, không CSDL có khả năng được bảo hộ mãi mãi nế� u được phép trí�ch xuấ� t lặp đi lặp lại và có hệ nhà đầ� u tư tiế� p tục đầ� u tư đổ� i mới cho nó 26 thố� ng và / hoặc tái sử dụng các phầ� n không mỗ� i 15 năm một lầ� n… đáng kể� để� trí�ch xuấ� t và / hoặc tái sử dụng một phầ� n đáng kể� . Ngoài ra, các nước thành viên có thể� quy định rằ� ng người sử dụng Kể� từ khi được quy định trong Chỉ� thị 4. Đề xuất, kiến nghị hợp pháp của những CSDL (được phép công 96/9 về� bảo hộ cơ sở dữ liệu của EU năm khai dưới bấ� t kì� hì�nh thức nào) có thể� trí�ch 1996, “Quyề� n Sui Generis” (giố� ng như một dẫ� n hay sao chép phầ� n nội dung cố� t lõi của quyề� n liên quan) phố� i hợp song song với CSDL mà không cầ� n sự cho phép của người quyề� n tác giả luôn là cơ chế� hữu hiệu bảo tạo ra nó trong trường hợp [3]: Trí�ch xuấ� t hộ pháp lý đố� i với CSDL; Dù là tâm điể� m của cho mục đí�ch riêng tư của nội dung cơ sở nhiề� u cuộc tranh luận, trao đổ� i học thuật [2]… dữ liệu phi điện tử; Trí�ch xuấ� t cho mục đí�ch 25 nhưng tới nay, sau 25 năm, chưa có một cơ minh họa cho giảng dạy hoặc nghiên cứu chế� pháp lý bảo hộ CSDL nào, một chí�nh sách 27 khoa học, đó phải là nguồ� n được chỉ� định và nào có khả năng thay thế� được “Quyề� n Sui trong phạm vi được chứng minh bằ� ng mục đí�ch phi thương mại cầ� n đạt được; Khai Generis” trên phạm vi thế� giới nói chung và thác và / hoặc tái sử dụng cho các mục đí�ch EU nói riêng. Kể� từ năm 1996 tới nay, Hoa an ninh công cộng hoặc thủ tục hành chí�nh Kỳ đã nhiề� u lầ� n cố� gắ� ng tì�m ra phương pháp hoặc tư pháp. bảo hộ CSDL phù hợp với nhiề� u dự luật khác Thời hạn bảo hộ quyề� n “Sui Generis” nhau nhưng vẫ� n chưa thành công và đang dành cho CSDL là 15 năm. Tuy nhiên, bấ� t kỳ dầ� n có những thỏa thuận chung về� bảo hộ thay đổ� i đáng kể� nào, được đánh giá định CSDL dựa trên nề� n tảng các quy định bảo tí�nh hoặc định lượng đố� i với nội dung của hộ CSDL bằ� ng quyề� n “Sui Generis” trong tiế� n 9 - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; [3] “Article 9. Exceptions to the sui generis right Member States may stipulate those lawful users of a database which is made available to the public in whatever manner may, without the authorization of its maker, extract or re-utilize a substantial part of its contents: (a) in the case of extraction for private purposes of the contents of a non-electronic database; (b) in the case of extraction for the purposes of illustration for teaching or scientific research, as long as the source is indicated and to the extent justified by the non-commercial purpose to be achieved; (c) in the case of extraction and/or re-utilization for the purposes of public security or an administrative or judicial procedure. [1] 10 - Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal protection of databases; Jonathan Band and Jonathan S. Gowdy (1997), Sui Generis Database Protection Has Its Time Come?, [2] D-Lib Magazine (6/1997). http://www.dlib.org/dlib/june97/06band.html#note3%2010 (truy cập ngày 09/12/2021) 43
  10. Bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với cơ sở dữ liệu Nguyễn Như Hà bằng quyền Sui Generis” trì�nh đàm phán Hiệp định đố� i tác thương giả; Thứ ba, những đầ� u tư cầ� n thiế� t để� tạo ra mại và đầ� u tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP). CSDL được bảo hộ bởi “ Quyề� n Sui Generis”. Trong khi đó, Việt Nam hiện vẫ� n chưa có Chuyể� n đổ� i số� tạo ra dữ liệu như một loại cơ chế� chí�nh sách bảo hộ pháp lý phù hợp đấ� t đai, canh tác bằ� ng công nghệ số� sẽ tạo đố� i với CSDL và chỉ� mới bảo hộ tài nguyên ra giá trị nhưng cùng với đó chúng ta phải trên về� mặt hì�nh thức bằ� ng quyề� n tác giả chú trọng ban hành cơ chế� chí�nh sách, pháp đố� i với “sưu tập dữ liệu” mà chưa quan tâm luật hữu hiệu để� bảo hộ sở hữu trí� tuệ đố� i với CSDL./. tới giá trị nội dung bên trong của CSDL dẫ� n tới các quyề� n và lợi í�ch thuộc về� những tác giả, chủ sở hữu của CSDL thường xuyên bị Tài liệu tham khảo xâm phạm đồ� ng thời những dữ liệu quan Tiếng Anh trọng trong các lĩ�nh vực kinh tế� - văn hóa - 1. Ayan Brahmachary, (2018), DIKW Model: xã hội, các dữ liệu cá nhân bị thu thập, xử Explaining the DIKW Pyramid or DIKW Hierarchy, Cerguidance.com lý và sử dụng vào nhiề� u mục đí�ch một cách trái phép. Do đó, trong phạm vi bài viế� t này, 2. Dinesh Thakur, What do you understand tác giả khuyế� n nghị Bổ sung Quyền Sui of Information, Ecomputer Notes, http:// by Information? What are the Characteristics ecomputernotes.com/mis/what-is-mis/what-do- Generis vào hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam để bảo hộ các CSDL. you-understand-by-information-what-are-the- Cụ thể� là, bên cạnh những quy định về� characteristics-of-information, (truy cập ngày quyề� n tác giả bảo vệ CSDL dựa theo Công 05/12/2021); ước Berne, Việt Nam nên bổ� sung “Quyề� n 3. Martin (2015), A Complete Guide to Data Sui Generis” song song với quyề� n tác giả Security. Cleverism (30/04/2015) https:// nhằ� m bảo hộ sự đầ� u tư đáng kể� vào việc w w w. c l eve r i s m . c o m / c o m p l e te - g u i d e - d a t a - thu thập, xác minh hoặc trì�nh bày nội dung s e c u r i t y / ? f b c l i d = I w A R 0 M z - k m H Pq Pq P b e _ dành cho việc tạo ra các CSDL. Những đầ� u j u 6 H L o I u 2 R V 7 A l D B Q b S r t 6 U D l g x b tư đó bao gồ� m “bấ� t kỳ khoản đầ� u tư nào, UavPMi4O92M_1s, (truy cập ngày 09/12/2021) cho dù là nguồ� n lực tài chí�nh, nhân lực hoặc 4. Jonathan Band and Jonathan S. Gowdy (1997), Sui kỹ thuật”. Quyề� n Sui Generis hay Database Generis Database Protection Has Its Time Come?, Right (Quyề� n cơ sở dữ liệu) thuộc về� người D-Lib Magazine (6/1997); tạo ra cơ sở dữ liệu, được xác định là người 5. Clarin website, Related rights and databases, (tự nhiên hoặc hợp pháp) chịu rủi ro đầ� u tư. https://www.clarin.eu/content/clic-related-rights- Nế� u áp dụng theo khuyế� n nghị này, một and-databases, (truy cập ngày 04/12/2021); CSDL sẽ được bảo hộ pháp lý tố� i đa bởi ba 6. Digital Single Market, (2017), Summary report of lớp: Thứ nhất, tổ� ng thể� CSDL được bảo vệ the public consultation on the evaluation of Directive với tư cách là “sưu tập dữ liệu” bởi quyề� n 96/9/EC on the legal protection of databases, EU; tác giả; Thứ hai, một phầ� n dữ liệu, hoặc toàn 7. Directive 96/9/EC of 11 March 1996 on the legal bộ dữ liệu được lưu trữ trong CSDL nế� u là protection of databases; một đố� i tượng đáp ứng đủ các tiêu chí� bảo 8. Directive 95/46/EC of 24 October 1995 on hộ theo quyề� n tác giả (đó có thể� là bài văn, the protection of individuals with regard to the bài thơ, bài viế� t, tranh ảnh,…được bảo hộ processing of personal data and on the free như một tác phẩ� m nghệ thuật, tác phẩ� m movement of such data; văn học,…) sẽ được bảo hộ dưới quyề� n tác 9. European Parliamentary Research Service, 44
  11. Đặc san Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Số 01/2022 (2018), Copyright Law in EU, Beigium; voi-co-so-du-lieu-kinh-nghiem-cua-chau-au-va- 10. Principles of the trading system, https://www. khuyen-nghi-cho-viet-nam-78528.htm (truy cập wto.org/english/theWTO_e/whatis_e/tif_e/fact2_e. ngày 02/12/2021). htm#national, 5. KS. Nguyễ� n Công Hoan (2015), Tổ� ng quan về� dữ 11. Regulation (EU) 2016/679 - General Data Protection liệu lớn (Big Data), Kỷ yế� u hội thảo khoa học “Thố� ng Regulation (GDPR); kê nhà nước với dữ liệu lớn”, http://vienthongke. vn/attachments/article/2290/Bai4.So5.2016.pdf, 1. PGS.TS. Nguyễ� n Thị Quế� Anh, (2018), Điều chỉnh Tiếng Việt (truy cập ngày 07/12/2021); 6. Tuấ� n Hưng, (2018), Google sở hữu dữ liệu người pháp lý đối với mô hình kinh doanh mới trong bối nhu cầu và giải pháp, Sách chuyên khảo Cách mạng dùng nhiều hơn cả Facebook, Báo Vnexpress thứ hai cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Nhận diện một số công nghiệp lầ� n thứ tư và những vấ� n đề� đặt ra đố� i ngày 23/04/2018 với cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb. Chí�nh trị quố� c https://vnexpress.net/so-hoa/google-so-huu-du- gia sự thật. lieu-nguoi-dung-nhieu-hon-ca-facebook-3740373. 2. GS.TS. Nguyễ� n Thành Độ, Ths.Nguyễ� n Ngọc Điệp, html, (truy cập ngày 08/12/2021); Ths. Trầ� n Phương Hiề� n, (2012), Giáo trình Quản trị 7. Minh Khoa (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp văn phòng, Nxb Đại học Kinh tế� Quố� c dân; 4.0 là gì?, Báo Chấ� t lượng Việt Nam (2/10/2018) 3. Luật sư Nguyễ� n Thị Thu Hà, (2017), Dữ liệu được bảo vệ như thế nào, Ấ� n phẩ� m Sở hữu trí� tuệ của báo http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai- Khoa học phát triể� n ngày (04/05/2017) (truy cập hoc-40/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-la- ngày 07/12/2021); gi-4319, (truy cập ngày 07/12/2021); 4. Tiế� n sĩ� Nguyễ� n Như Hà, Bảo hộ dữ liệu lớn, trang 8. Bảo Nam, (2019), SmartTV giá rẻ thu thập và bán Vietnam Program for internet & society, http:// dữ liệu người dùng, Báo Vnexpress thứ năm ngày vpis.edu.vn/bao-ho-du-lieu-lon, (truy cập ngày 25/04/2019 07/12/2021); TS. Nguyễ� n Như Hà và Lưu Hồ� ng Lê, “Bảo hộ pháp lý đối với cơ sở dữ liệu kinh nghiệm https://vnexpress.net/so-hoa/smarttv-gia-re-thu- của Châu Âu và khuyến nghị cho Việt Nam”, http:// thap-va-ban-du-lieu-nguoi-dung-3914898.html, tapchicongthuong.vn/bai-viet/bao-ho-phap-ly-doi- (truy cập ngày 10/12/2021) 45
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2