intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 1:Giao tiếp và phép lịch sự xã giao

Chia sẻ: Mvnc Bgfhf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

187
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là sự tác động qua lại giữa người với người nhằm thể hiện tình cảm và trao đổi thông tin. Giao tiếp làm cho mọi người hiểu biết lẫn nhau dẫn đến sự thiết lập mỗi quan hệ giữa mọi người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 1:Giao tiếp và phép lịch sự xã giao

  1. BÀI 1: GIAO TIẾP VÀ PHÉP LỊCH SỰ XÃ GIAO A. GIAO TIẾP I/ Định nghĩa và vai trò của giao tiếp 1. Định nghĩa Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ tiếp xúc giữa người và người, hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp là một quá trình mà qua đó con người có thể có cùng nhận thức thông qua việc truyền và nhận thông tin. Là sự tác động qua lại giữa người với người nhằm thể hiện tình cảm và trao đổi thông tin. Giao tiếp làm cho mọi người hiểu biết lẫn nhau dẫn đến sự thiết lập mỗi quan hệ giữa mọi người. 2. Chức năng, mục đích, vai trò của giao tiếp (a) Chức năng: (i) Giao lưu; (ii) thỏa mãn nhu cầu xã hội của con người. (b) Mục đích: (i) tạo mối quan hệ mới, xây dựng và vun đắp những mỗi quan hệ đã có; (ii) học hỏi thêm những kiến thức và kinh nghiệm của người khác; (iii) xây dựng tình cảm và niềm tin; (iv) chia sẻ, động viên và thuyết phục; (v) giao tiếp để tiến bộ và thành công. (c) Vai trò: - Lợi ích của việc hoàn thiện kỹ năng giao tiếp - Hiệu quả của việc giao tiếp thành công => thúc đẩy sự phát triển của xã hội, thiết lập mỗi quan hệ giữa mọi người, giữa các dân tộc, các quốc gia. 1
  2. II/ Phân loại, phương thức và vị trí giao tiếp 1. Phân loại - Giao tiếp thông thường - Giao tiếp trong công việc - Giao tiếp trong quan hệ quốc tế 2. Phương thức giao tiếp - Căn cứ vào sự hiện diện của chủ thể: + Giao tiếp trực tiếp + Giao tiếp gián tiếp - Căn cứ và tính chất cuộc giao tiếp: + Giao tiếp chính thức + Giao tiếp không chính thức - Căn cứ vào phương tiện sử dụng trong giao tiếp: + Giao tiếp bằng ngôn ngữ; nói và viết + Giao tiếp bằng phi ngôn ngữ: diện mạo, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, giọng nói, cử chỉ, đi đứng, ngồi, nằm 3. Khoảng cách và vị trí trong giao tiếp - Khoảng cách thân tình giữa những người trong gia đình - Khoảng cách thân mật giữa bạn bè, người cùng cơ quan, 2 - Khoảng cách công cộng giữa những người không quen biết
  3. 4. Những điều kiện để hiểu biết lẫn nhau ‐ Ngôn ngữ ‐ Biết lắng nghe ‐ Gây được cảm tình 5. Ứng xử trong giao tiếp - Ứng xử? - Kinh nghiệm: chân thành, biết quan sát. - Bí quyết trong ứng xử: tôn trọng đối tượng giao tiếp, hiểu rõ đối tượng giao tiếp, đặt địa vị mình vào người khác để xét đoán họ, khen ngợi, nét mặt tươi tỉnh, giọng nói ngọt ngào, ngôn ngữ diễn đạt thích hợp. 6. Những nhân tố tác động đến giao tiếp - Chủ thể - Mục đích và nội dung - Phương tiện giao tiếp - Hoàn cảnh 3
  4. 7. Quy trình giao tiếp • Bước 1: Cần thông tin • Bước 2: Lựa chọn cách truyền đạt • Bước 3: Gửi thông tin • Bước 4: Nhận thông tin • Bước 5: Diễn đạt thông tin • Bước 6: Hành vi sau khi nhận thông tin • Bước 7: Sau khi nhận được câu trả lời Giao tiếp là một quá trình mà qua đó con người có thể có cùng nhận thức thông qua việ truyền vànhận thông tin Nguoàn Baûn Keânh Ngöôøi Phaûn thoâng thoâng truyeàn. nhaän. hoài. tin. ñieäp. Ngöôøi Maõ Nhiễu Giaûi Maõ göûi hoaù oàn maõ hoaù 4
  5. 8. Kỹ năng giao tiếp Là khả năng nhận biết nhanh những biểu hiện bên ngoài và đoán biết diễn biến tâm lý bên trong của con người, với tư cách là đối tượng giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều chỉnh và điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt tới mục đích đã định. Bí quyết: (i) biết người - biết mình - biết thời đại - biết dừng - biết đủ - biết căn nguyên - biết sợ mình - biết nhẫn - biết ứng phó (ii) biết tôn trọng nhân cách những người tiếp xúc; (iii) biết khen, khích lệ người khác. Kỹ năng: nói, nghe, hỏi và trả lời, sử dụng điện thoại., xử lý “phàn nàn” của người khác 5
  6. B. PHÉP LỊCH SỰ XÃ GIAO I/ Định nghĩa Là phép xử thế giữa người với người nhằm bày tỏ lòng tự trọng và thái độ tôn trọng mọi người trong quan hệ xã hội. Phép lịch sự là những nghi thức, những ước lệ do mọi người trong xã hội cùng đặt ra và thừa nhận. II/ Ý nghĩa của phép lịch sự xã giao ‐ Làm vừa ý mọi người, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau, tạo môi trường thuận lợi trong giao tiếp; ‐ Là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá, nhận xét về một con người, một dân tộc, một quốc gia. III/ Nghi thức phép lịch sự xã giao 1. Nguyên tắc chào hỏi - bắt tay - giới thiệu – ôm hôn – xin lỗi - cảm ơn 2. Cách sử dụng danh thiếp 3. Cách gọi điện thoại 4. Cách đi đứng, ăn mặc 5. Cách nói chuyện, giao tiếp, tặng quà, tặng hoa 6. Mời tiệc 7. Làm khách và tiếp khách 8. Cách viết thư 6
  7. BÀI 2: LỄ TÂN NGOẠI GIAO - ĐỐI NGOẠI I/ Khái niệm ‐ Lễ tân là những nghi lễ và quy định cần tuân thủ trong các hoạt động chính thức và giao tiếp nói chung. ‐ Lễ tân được thực hiện trong hoạt động ngoại giao giữa các Nhà nước (Chính phủ), các đại diện Nhà nước gọi là “Lễ tân ngoại giao” và trong hoạt động của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể gọi là “Lễ tân đối ngoại”. II/ Nguyên tắc của lễ tân ngoại giao/đối ngoại 1. Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ các nghi thức lễ tân quốc gia 2. Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử, tôn trọng tập quán và bản sắc văn hoá của các thành phần khách mời, đảm bảo sự bình đẳng cho các thành phần tham gia 3. Nguyên tắc có đi có lại 4. Kết hợp luật pháp quốc tế với pháp luật quốc gia và truyền thống dân tộc 5. Nắm vững nội dung, ý nghĩa và mục đích của từng sự kiện; 6. Phân tích quy mô và khả năng của nhà tổ chức; 7. Nghiêm túc, chu đáo trong việc xây dựng chương trình hoạt động lễ tân 8. Linh hoạt uyển chuyển cho từng tình huống III/ Tính chất của công tác lễ tân ngoại giao/đối ngoại 1. Lễ tân ngoại giao/đối ngoại mang tính chất chính trị. 2. Lễ tân ngoại giao/đối ngoại vừa mang tính quốc gia vừa mang tính quốc tế. 3. Lễ tân ngoại giao/đối ngoại mang tính lịch thiệp quốc tế. 4. Lễ tân ngoại giao vừa có tính nguyên tắc vừa có tính linh hoạt, mềm dẻo. 7
  8. IV/ Nhiệm vụ và yêu cầu của công tác lễ tân 1. Nhiệm vụ a) Nghiên cứu và nắm vững mục đích của nhà tổ chức b) Nghiên cứu nhân thân, tập quán, nền văn hóa và các yêu cầu đặc biệt của khách mời c) Soạn thảo thư mời, gửi thư mời và những nội dung chương trình của sự kiện d) Xây dựng kế hoạch đón, bố trí nơi ăn ở, phương tiện đi lại, các tiệc chiêu đãi v.v. e) Đón tiếp và giới thiệu các khách mời với lãnh đạo và khách với nhau f) Theo dõi và kịp thời xử lý các tình huống phát sinh. g) Chuẩn bị quà tặng và nghi thức đón, tiễn khách. h) Soạn và gửi thư cảm ơn 2. Yêu cầu đối với cán bộ lễ tân a) Có phẩm chất chính trị, đạo đức chuyên môn, b) Có kỹ năng và nghệ thuật giao tiếp, ý thức trách nhiệm cao, sức khoẻ tốt, tác phong nhanh nhẹn c) Lập chương trình cụ thể và kế hoạch dự phòng d) Theo dõi chặt chẽ việc thực hiện công việc e) Phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận, đơn vị, tổ chức f) Có kiến thức về công tác lễ tân quốc gia và quốc tế g) Am hiểu phong tục tập quán của các quốc gia khác h) Biết tiếng quốc tế thông dụng và tiếng địa phương 8
  9. V/ Cách thức tổ chức 1. Nghi thức đón khách 2. Nghi thức cắm cờ 3. Sắp xếp bàn cho hội nghị và cho tiệc theo phong cách châu Âu 4. Sắp xếp vị trí ngồi cho đại biểu 9
  10. Côø trong nghi thöùc leã tieát quoác gia vaø ñoùn tieáp khaùch quan troïng Côø laø töôïng tröng vaø laø bieåu hieän quyeàn löïc cuûa quoác gia, daân toäc, toå chöùc. Treo côø theo nguyeân taéc saùng treo, toái haï hoaëc treo suoát cuõng ñöôïc. Treo côø phaûi theo ñuùng caùc quy chuaån quoác teá. Neáu treo sai thì bò coi laø khoâng hieåu bieát, thaäm chí bò coi laø söï mieät thò vaø thuø ñòch. Quoác kyø chæ ñöôïc treo treân laõnh thoå cuûa mình vaø ôû vò trí trang troïng nhaát. Khoâng treo côø nöôùc ngoaøi khi khoâng treo quoác kyø, tröø tröôøng hôïp caùc Ñaïi söù quaùn, Laõnh söï quaùn, caùc toå chöùc quoác teá, theo nguyeân taéc: “Trò ngoaïi phaùp quyeàn”. 10
  11. Vò trí caém côø cuûa nöôùc chuû nhaø a. Caém côø tröôùc ñaàu xe.  Neáu laø xe cuûa nöôùc chuû nhaø ñi ñoùn khaùch danh döï thì côø cuûa chuû nhaø caém beân traùi, coøn côø cuûa khaùch caém beân phaûi. 2 3 1 11
  12.  Neáu xe chôû hai nguyeân thuû chuû nhaø vaø khaùch ngang nhau thì côø chuû nhaø caém beân phaûi  Neáu xe cuûa caùc ñaïi söù quaùn thì hoï caém côø cuûa nöôùc hoï beân phaûi CÔØ CANADA 12
  13. b. Treo côø nôi coâng sôû Beân traùi töø ngoaøi nhìn vaøo Chính giöõa saân Treo treân noùc nhaø hoaëc treân ban coâng 13
  14. 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 14
  15. 1 8 1 2 8 2 7 3 7 3 4 6 5 6 5 4 15
  16. 1 2 3 4 5 4 5 2 3 1 16
  17. d. Caém côø trong hoäi tröôøng, phoøng hoïp CÔØ CAÉM BEÂN PHAÛI 17
  18. d. Caém côø trong hoäi tröôøng, phoøng hoïp CÔØ CAÉM BEÂN PHA ÛI 18
  19. e. Côø ruû, côø tang, côø phuû leân quan taøi  Côø ruû ñöôïc treo ôû vò trí giöõa thaân coät côø.  Côø tang neàn ñen coù baêng traéng xoå xuoáng.  Duøng trong quoác tang  Côø caém phía tröôùc quan taøi vaø laù côø phuû leân quan taøi  Ñoái töôïng: laø nhöõng ngöôøi coù coâng lôùn vôùi ñaát nöôùc môùi ñöôïc vinh döï naøy 19
  20. LHQ LHQ LHQ LHQ CHUÛ NHAØ LHQ CHUÛ NHAØ CÔØ CUÛA CAÙC QUOÁC GIA XEÁP THEO VOØNG TROØN 1 LHQ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0