intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 10: kHẢO SÁT MỘT HỆ SỐ KEO

Chia sẻ: Võ Quốc Lập | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

77
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dùng ống đong lấy 200 mL nước cất cho vào erlenmeyer 250 mL và đem đun sôi trên bếp điện. Tắt bếp và lấy 5 mL thêm từng giọt dung dịch FeCl3 1 N (màu vàng) vào erlen. Ta thu được keo dương Fe(OH)3 màu nâu sẫm. Bề mặt keo bị phản ứng một phần:Khi đã thêm hết 5 mL thì lấy bình ra khỏi bếp để nguội ngoài không khí.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 10: kHẢO SÁT MỘT HỆ SỐ KEO

  1. Bài 10 KHỎA SÁT MỘT SỐ HỆ KEO ------------------------------ I. Điều chế keo Fe(OH)3  Dùng ống đong lấy 200 mL nước cất cho vào erlenmeyer 250 mL và đem đun sôi trên bếp điện.  Tắt bếp và lấy 5 mL thêm từng giọt dung dịch FeCl3 1 N (màu vàng) vào erlen. Ta thu được keo dương Fe(OH)3 màu nâu sẫm.  Bề mặt keo bị phản ứng một phần:  Khi đã thêm hết 5 mL thì lấy bình ra khỏi bếp để nguội ngoài không khí. II. Keo tụ keo Fe(OH)3 bằng chất điện ly  Lấy 10 ống nghiệm và cho hóa chất vào theo bảng số liệu sau: Ống nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Keo Fe(OH)3 (mL) 55 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Nước cất (mL) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 Chất điện ly (mL) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5  Làm thí nghiệm với chất điện ly là KCl 3 N và K2SO4 0.01 N.  Sau khi thêm chất điện ly thì lắc mạnh 10 ống nghiệm rồi để yên khoảng 15 phút.  Quan sát: Đánh dấu cộng (+) đối với ống bị đục –ống bị keo tụ đục và đánh dấu trừ (–) đối với ống trong – ống không bị keo tụ.  Kết quả thu được đối với chất điện ly KCl 3 N: Ống nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Keo Fe(OH)3 (mL) 55 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Nước cất (mL) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 KCl 3 N (mL) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Nhận xét – – – – + + + + + +  Kết quả thu được đối với chất điện ly K2SO4 0.01 N: Ống nghiệm (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Keo Fe(OH)3 (mL) 55 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Nước cất (mL) 4.5 4 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 K2SO4 0.01 N (mL) 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Nhận xét - + + + + + + + + +  Tính ngưỡng keo tụ cho mỗi chất điện ly (tức nồng độ tối thiểu của chất điện ly trong ống đủ gây nên keo tụ): Trong đó: là thể tích ban đầu của chất điện ly ở ống đầu tiên bị keo tụ;
  2. là nồng độ đương lượng ban đầu của chất điện ly ở ống đầu tiên bị keo tụ; V là tổng thế tích hóa chất trong ống nghiệm bị keo tụ ().  Suy ra: Ngưỡng keo tụ của Fe(OH)3 đối với chất điện ly là: • KCl 3 N: • K2SO4 0.01 N: III.Keo ưa lỏng(làm trước) 1. Điều chế:  Keo tinh bột: • Cân 0.5 g tinh bột cho vào becher 250 mL đã chứa sẵn 100 mL nước cất. • Đun nhẹ trên bếp điện, vừa đun vừa khuấy đến khi nào tinh bột tan hết rồi nhắc xuống để nguội ngoài không khí.  Keo albumin: Lấy lòng trắng của một trứng gà cho vào becher 250 mL rồi them 100 mL nước cất và khuấy đều thu được keo albumin. 2. Thẩm tích keo:  Lấy bong bóng heo ngâm trong nước để xả đông.  Lấy 50 mL keo tinh bột (điều chế trên) cho vào bong bóng heo bằng ống nhỏ giọt plastic rồi thêm tiêp 10 mL dung dịch K2SO4 0.1 N và dùng dây cao su – dây thun cột kín miệng bong bóng heo.  Nhúng bong bóng heo vào becher 1000 mL chứa 200 mL nước cất và khuấy liên tục.  Chú ý: Bong bóng heo là màng bán thấm nên đòi hỏi thời gian dài.  Sau một thời gian nhất định: Lấy hai ống nghiệm – mỗi ống chứa 10 mL nước trong becher 1000 mL rồi them: • Ống nghiệm (1): Thêm 5 mL dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.Điều này chứng tỏ ion SO42–khuếch tán qua màng bán thấm – bong bóng heo do ion SO42– kích thước nhỏ. • Ống nghiệm (2): Thêm 5 mL dung dịch I2màu của dung dịch không đổi.Điều này chứng tỏ keo tinh bột không khuếch tán qua màng bán thấm – bong bóng heo do kích thước của keo tinh bột to – lớn. 3. Bọt:  Cho vào 3 ống đong: • Ống đong (1): 5 mL keo albumin và 15 mL nước cất. • Ống đong (2): 10 mL keo albumin và 10 mL nước cất. • Ống đong (3): 15 mL keo albumin và 5 mL nước cất.  Lắc mạnh và liên tục 10 phút. Ghi nhận thể tích hỗn hợp cả bọt trong mỗi ống.  Đổ 3 ống đong trên vào 3 becher 50 mL và nhúng vòng cao su (lấy sợi chỉ cột vào vòng dây thun) vào becher để thử độ bền của màng keo trên vòng cao su.  Kết quả thu được: Độ bền của màng keo Ống đong Thể tích dung dịch keo (mL) (s) (1) 35 3 (2) 40 25 (3) 43 46
  3.  Nhận xét: Dung dịch chứa nhiều keo albumin có độ bền lớn (khi lắc mạnh tạo ra bọt cao nên thể tích lớn cũng như độ bền của bọt trên vòng dây cao su – dây thun)./.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0