intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 2: Lý thuyết âm học của việc tạo tiếng nói .Quá trình tạo tiếng nói Ý

Chia sẻ: Khinh Kha Kha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

163
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 2: Lý thuyết âm học của việc tạo tiếng nói Quá trình tạo tiếng nói Ý tưởng tiếng nói Ví dụ: d Từ ngữ Âm thanh Sóng – Idea: it’s getting late, I should go to lunch, I Idea: should call Al and see if he wants to join me for lunch today – Words: Hi Al, did you eat yet? – S unds: /h/ / y/-/ / /l/-/d/ /ih/ /d/-/ / Sounds /a /ae/ /l//d/-/y/ /u//u/-/iy/ /t/-/y/ /ε/ /t/ /t//ε /hl/-/d-ih- uh/– Coarticulated Sounds: /h- ay-l/-/d-ih-j-uh//iy/iy / -t-j-ε-t/ (hial-dija-eajet) / (hial-dijal Quá trình tạo tiếng nói (tiếp) Tín hiệu tiếng nói bao gồm...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 2: Lý thuyết âm học của việc tạo tiếng nói .Quá trình tạo tiếng nói Ý

  1. Bài 2: Lý thuyết âm học của việc tạo tiếng nói
  2. Quá trình tạo tiếng nói Ý tưởng Từ ngữ Âm thanh Sóng tiếng nói Ví dụ: d – Idea: it’s getting late, I should go to lunch, I Idea: should call Al and see if he wants to join me for lunch today – Words: Hi Al, did you eat yet? – S unds: /h/ / y/-/ / /l/-/d/ /ih/ /d/-/ / Sounds /a /ae/ /l/- /d/-/y/ /u/- /u/-/iy/ /t/-/y/ /ε/ /t/ /t/- /ε – Coarticulated Sounds: /h- ay-l/-/d-ih-j-uh/- /h- l/-/d-ih- uh/- /iy- /iy / -t-j-ε-t/ (hial-dija-eajet) / (hial-dija- l
  3. Quá trình tạo tiếng nói (tiếp) Tín hiệu tiếng nói bao gồm một chuỗi nhiều âm thanh Các âm thanh này và sự chuyển tiếp giữa chúng đóng vai trò là biểu diễn thông tin cần truyền đạt ầ ề đ Thứ tự sắp xếp các âm này tuân theo các quy tắ của ngôn ngữ tắc ủ ô ữ
  4. Ngôn ngữ học là lĩnh vực nghiên cứu các quy tắc này và ý nghĩa của chúng trong giao tiếp của con người Âm vị học là lĩnh vực nghiên cứu về sự phân loại các âm thanh của tiếng nói l i á â h h ủ iế ói
  5. Bộ máy phát âm của con người Ống âm học (vocal tract): (đường nét đứt trong sơ đồ) bắt đầu từ thanh môn (dây thanh) và kết thúc tại môi Khoang mũi (nasal tract): bắt g ( ) đầu từ vòm miệng và kết thúc tại mũi Vòm miệng (velum): chắn giữa khoang mũi và ống âm học, tạo ra các âm mũi như /m/ (mom), /n/ (night), /ng/ (sing) Mid-sagittal plane X-ray of human vocal apparatus
  6. Cơ chế tạo tiếng nói Acoustic Tube Models Demo
  7. Không khí đi vào phổi thông qua sự hô hấp (chưa taọ ra tiếng nói) Không Khô khi xuất phát từ phổi, thông qua khí quản ất hát hổi thô ả làm căng dây thanh trong thanh quản tạo ra dao động trong không khí ộ g g g Dao động trong không khí là các xung theo chu kỳ đi qua họng, khoang miệng, khoang mũi. S kế h của các bộ phận trong bộ máy phát âm Sự kết hợp ủ á hậ á há â tạo ra những âm thanh khác nhau
  8. Mô phỏng cơ chế tạo tiếng nói Schematic representation of physiological mechanisms of speech production
  9. Phổi đóng vai trò là nguồn không khí kích thích bộ máy phát âm Các cơ ở lồng ngực đẩy không khí ra khỏi phổi qua phế quản và khí quản Nếu dây thanh âm căng lên, luồng không khí sẽ làm cho dâ thanh dao động tạo ra âm thanh dây a Nếu dây thanh âm không căng, luồng không khí tiếp tục đi qua ống âm học cho đến khi gặp vật cản tạo ra các âm vô thanh như /s/, /sh/, hoặc gặp điểm cuối của ể ống âm học, tạo ra một áp suất tại đó, cho đến khi áp suất được giải phóng một cách đột ngột tao ra các âm bật như /t/, /p/
  10. Tín hiệu tiếng nói Tiếng nói là một chuỗi các âm thanh khác nhau kết hợp lại Trạng thái của dây thanh, vị trí, hình dạng, kích thước của các bộ phận khác nhau trong bộ máy phát âm tạo ra tiếng nói mong á há â iế ói muốn
  11. Dạng sóng và phổ của tiếng nói
  12. S-silence- âm nền silence- U-unvoiced- âm vô thanh, không có sự dao unvoiced- , g ự động của dây thanh V-voiced- âm hữu thanh, có sự dao động voiced- tuần hoàn của dây thanh Đặc điểm của tiếng nói thay đổi nhanh => Không thể xác định được chính xác vị trí bắt ể ắ đầu và kết thúc của các âm thanh
  13. Phổ của âm thanh
  14. Tính chất của phổ âm thanh Phổ của âm thanh là đồ thị thể hiện cường độ âm đối với thời gian và tần số của âm thanh
  15. Biểu diễn toán học của phổ âm thanh Ống âm học về cơ bản là một sự ghép nối nhiều đoạn ống có kích thước khác nhau Theo Th lý thuyết â học, hà biến đổi của h ế âm h hàm biế ủ năng lượng từ nguồn kích thích đến đầu ra có thể được mô tả theo các tần số tự nhiên hoặc sự cộng hưởng của các đoạn ống Sự cộng hưởng còn gọi là formant hoặc tần số formant của tiếng nói, chúng biểu diễn ể ễ các tần số đi qua hầu hết năng lượng âm học từ nguồn đến đầu ra
  16. Phổ và Formant
  17. Dạng sóng và Formant
  18. Các âm tiếng Anh
  19. Sự chuyển đổi ngữ âm Dựa vào phát âm trong trường hợp lý tưởng của tất cả các từ trong câu – My name is Larry-/M/ /AY/-/N/ /AY/ /M/-/IH/ /Z/-/L/ /AE/ /R/ Larry- /AY/- /M/- /Z/- /IY/ – How old are you-/H/ /AW/-/OW/ /L/ /D/-/AA/ /R/-/Y/ /UW/ you- /AW/- /D/- /R/- – Speech processing is fun-/S/ /P/ /IY/ /CH/-/P/ /R/ /AH/ /S/ fun- /CH/- /EH/ /S/ /IH/ /NG/-/IH/ /Z/-/F/ /AH/ /N/ /NG/- /Z/- Một số từ có nhiều cách phát âm lives- lives-/L/ /IH/ /V/ /Z/ (he lives here) versus /L/ /AY/ /V/ /Z/ (a cat has nine lives) record- record-/R/ /EH/ /K/ /ER/ /D/ (he holds the world record) versus /R/ /IY/ /K/ /AW/ /D/ (please record my favorite show tonight)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2