intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 20:Lực hấp dẫn

Chia sẻ: Paradise9 Paradise9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

106
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được những đặc điểm của trọng lực và lực hấp dẫn, hiểu được trọng lực chỉ làtrường hợp riêng của lực hấp dẫn - Vận dụng được những đặc điểm của trọng lực và của lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lý. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong tự nhiên, chuyển động rất phong phú và đa dạng, muôn hình muôn vẻ. Vậy phải chăng có rất nhiều loại lực làm cho vật chuyển 1. Trọng lực động như vậy? ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 20:Lực hấp dẫn

  1. Bài 20: Lực hấp dẫn A. YÊU CẦU: - Học sinh nắm được những đặc điểm của trọng lực và lực hấp dẫn, hiểu được trọng lực chỉ làtrường hợp riêng của lực hấp dẫn - Vận dụng được những đặc điểm của trọng lực và của lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng vật lý. B. LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Trong tự nhiên, chuyển động rất phong phú và đa dạng, muôn hình muôn vẻ. Vậy phải chăng có rất nhiều loại lực làm cho vật chuyển 1. Trọng lực động như vậy? a. Định nghĩa: Trọng lực là lực hút Trong thực tế không có nhiều loại của trái đất tác dụng lên vật ở gần lực như vậy mà chỉ có 4 loại lực chủ mặt đất. Ở cùng một nơi trên trái yếu. đất, trọng lực truyền cho mọi vật Trong cơ học ta chỉ giới hạn khảo gia tốc rơi tự do như nhau. sát: lực hấp dẫn, lực đàn hồi và lực Ký hiệu: P
  2. b. Biểu thức trọng lực: ma sát. Khi vật rơi từ trên cao xuống thì P = m.g hay r r chứng tỏ đã có một lực tác dụng lên P  mg vật có chiều hướng vào trái đất. Đó c. Đặc điểm của trọng lực: chính là lực hút của trái đất, người ta - Điểm đặt tại trọng tâm của vật gọi lực này là trọng lực. - Có phương thẳng đứng, - Chiều từ trên xuống (hướng vào tâm trái đất) - Độ lớn: P = mg Vì g thay đổi theo vị trí trên trái Dưới tác dụng của trọng lực, ta luôn đất nên trọng lực cũng thay đổi cảm giác mọi vật đều có sức nặng. theo. Đó chính là trọng lượng của vật. d. Trọng lượng của vật: - Là lực tác dụng lên giá đỡ dây treo. Ký hiệu: P - Trọng lượng được đo bằng lực kế. - Trong điều kiện bình thường,
  3. trong hệ qui chiếu gắn liền với mặt đất thì trọng lượng của vật bằng trọng lực tác dụng lên vật. P = m.g e. Phép cân: Tại cùng một nơi trên trái đất ta có: P1 = m.g P1 m1 P2 = m.g P2 m2 Do đó, nguyên tắc của phép cân là so Trái đất đã tác dụng lên vật một lực sánh khối lượng của một vật với khối hút, vậy vật có tác dụng lực hút lên lượng chuẩn thông qua so sánh trọng trái đất hay không? lực tác dụng lên chúng. 2. Lực hấp dẫn: - Trong tự nhiên mọi vật đều hút nhau, lực hút giữa các vật gọi là lực hấp dẫn. - Định luật vạn vật hấp dẫn:
  4. Hai chất điểm bất kỳ hút nhau với một lực tỉ lệ thuận với tích của hai khối lượng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. m1m2 Fhd  G r2 với G = 6,68.10-11 N.m2/kg2 3. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2