intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài:27 (1tiết) CƠ NĂNG

Chia sẻ: Paradise7 Paradise7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

80
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo - Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài:27 (1tiết) CƠ NĂNG

  1. Bài:27 (1tiết) 1. MỤC TIÊU 1.1.kiến thức: Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Viết được công thức tính cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo - Phát biểu được Định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo 1.2. kĩ năng: Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. -Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1.Giáo viên: Một số thiết bị trực quan ( con lắc đơn, con lắc lò xo, sơ đồ máy thuỷ điện)
  2. 2.2.học sinh: Ôn lại các bài động năng, thế năng. Gợi ý sử dụng CNTT: 3 . TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): Viểt biểu thức cơ năng của một vậy chuyển động trong trọng trường . Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS. -Nêuvà phan tích cơ năng của trọng truờng. -Viết biểu thức cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Hoạt động 2 (....phút): Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Đọc SGK -Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ -Tính công của trọng lực theo hai M đến N bất kỳ trong trọng trường. cách. -Gợi ý: Áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng. -Xây dựng công thức liên hệ cơ năng -Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng của vật tại hai vị trí (công thức 27.4) lực. -Phát biểu Định luật bảo toàn cơ -Gợi ý: M,N là hai vị rí bất kỳ và vật chuyển
  3. năng động chỉ chịu tác dụng của trọng lực. -Nêu quan hệ giữa động năng và thế -Gợi ý: Lực căng dây không sinh công nên có thể năng của vật chuyển động trong xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực. trọng trường. -Trả lời C1. Hoạt động 3 (....phút): Tìm hiểu về định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Viết biểu thức cơ năng đàn hồi. -Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi . -Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng -Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho đàn hồi. vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi. Hoạt động 4 (...phút): Nhận xét trường hợp cơ năng không bảo toàn Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Trả lời C2 -Hướng dẫn :Tính cơ năng của vật tại đỉnh và -Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật chân dốc. tại hai vị trí . -Hướng dẫn :Sử dụng về biến thiên động năng. -Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực cản. Hoạt động 5 (.... phút):Vận dụng , củng cố Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên
  4. -Làm bài tập 5.6 sgk -Giới thiệu trường hợ vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi Hoạt động 6 (...phút) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động học của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà . -Ghi những chẩn bị cho bài sau -Yêu cầu: hs chuẩn bị cho bài sau 4. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2