YOMEDIA
ADSENSE
Bài 28.MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾPCỘNG HƯỞNG ĐIỆN
125
lượt xem 15
download
lượt xem 15
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Xác định tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa điện áp và cđdđ thông qua góc lệch pha . - Hiên tượng cộng hưởng điện và điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng. 2) Kĩ năng: - Biết cách vẽ giản đồ vec tơ nghiên cứu đoạn mạch RLC. - Vận dụng tốt công thức được xây dựng trong bài.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 28.MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾPCỘNG HƯỞNG ĐIỆN
- Bài 28.MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾPCỘNG HƯỞNG ĐIỆN I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Xác định tổng trở của mạch R, L, C mắc nố i tiếp, mố i quan hệ giữa điện áp và cđdđ thông qua góc lệch pha . - Hiên tượng cộng hưởng điện và điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng. 2) Kĩ năng: - Biết cách vẽ giản đồ vec tơ nghiên cứu đoạn mạch RLC. - Vận dụng tốt công thức được xây dựng trong bài. II. Chuẩn bị: 1) GV: - Bố trí một mạch RLC trên mặt bảng thẳng đứng để làm TÁN. - Một nguồn điện xoay chiều. - Vôn kế đo điện áp trên mỗ i phần tử. 2) HS: Ôn tập kiến thức về R, L, C trong mạch xoay chiều. Phương pháp giản đồ Frenen cho mỗi đoạn mạch. II. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1. (10’) Kiểm tra:
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV dùng nội dung này để ôn tập kiến 1) Các giá trị tức thời: thức, xây dựng vấn đề mới ở mục 1 (SGK) về: Các giá trị tức thời. HS được kiểm tra Câu hỏ i kiểm tra: Giả sử dòng điện có cường độ: thực hiện yêu cầu trên bảng. H1 . Với dòng điện qua R hoặc L hoặc i I 0 cos(t ) C có Biểu thức i I 0 cos(t ) . Hãy viết Biểu thức điện áp 2 đầu mỗ i phần Bàiều thức điện áp tức thời 2 đầu mỗ i tử, nêu mối quan hệ giữa điện áp và phần tử. cđdđ cho mỗ i trường hợp? u R u AM U 0 R cos(t );U 0 R I 0 R u L u MN U 0 L cos t ;U 0 L I 0 Z L 2 uC u NB U 0C cos t ;U 0 C I 0 Z C H2 . Hãy nêu các công thức áp dụng cho 2 đoạn mạch một chiều mắc nố i tiếp? Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch AB. -GV giới thiệu: các công thức trên vẫn áp dụng được cho dòng điện xoay chiều u = u R + u L + u C. với các giá trị tức thời. Nêu yêu cầu của u: là điện áp Bàiến thiên điều hòa với tần nộ i dung bài học. HS ghi lại hai công số góc. thức: H3 . (Theo qui luật của dao động tổng I = I1+I2+…+In hợp). Điện áp 2 đầu mạch AB như thế nào? U = U1+U2+…+Un -Thảo luận nhóm, dự
- đoán kết quả: u Bàiến thiên điều hòa với tần số góc . Hoạt động 2. (20’) Tìm hiểu: GIẢN ĐỒ FRE-NEN. QUAN HỆ GIỮA DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP. -Hướng dẫn HS vẽ và trình a) Giản đồ Frenen: bày về giàn đồ Frenen cho uur uur uur u u - Vẽ các vectơ U R ,U L ,U C đoạn mạch.Nêu câu hỏ i: ur và vec tơ tổng U theo qui H1 . Góc hợp bởi các vectơ tắc hình bình hành. uur uur uuu u r U R , U L , U C với trục Ox vào thời điểm t= 0 như thế nào? uR UR;uL UL;uC UC; vào - Gọi 1 HS lên bảng vẽ giản thời điểm t = 0, góc hợp bởi các vec uur uur uur u u đồ Frenen cho đoạn mạch. tơ U R ,U L ,U C với trục Ox lần lượt (HS có thể tiến hành 1 trong ; . là: 0; 2 2 2 qui tắc tổng hợp vectơ) H2 . Từ giản đồ Frenen, lập Biểu thức xác định điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch? -Lập Biểu thức 28.3 SGK. H3 Điện áp hiệu dụng 2 đầu một phần tử trong đoạn mạch RLC nố i tiếp có thể lớn hơn điện áp hiệu dụng
- giữa 2 đầu đoạn mạch được - Suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm tìm VD: không? Cho VD? b) Định luật Ôm cho đoạn mạch Chọn L và C sao cho: RLC nối tiếp. Tổng trở U L 200V 2 U U R U L U C với 2 U C 400V U 200V R UR = IR; UL = IZL; UC = IZC. Khi đó U 200 2V ; UC > U I U 2 R2 Z L ZC Đại lượng H4 . Nêu nhận xét về đại 2 Z R 2 Z L Z C đóng vai trò lượng Z (Biểu thức 28.5)? tương tự như điện trở đối với dòng điện không đổi: tổng trở của đoạn mạch. H5 . Trên giản đồ vectơ; góc U được xác định thế nào? I -Nhận xét về đại lượng Z. Z - GV giới thiệu qui luật liên c) Độ lệch pha của điến áp so với hệ về pha của điện áp và cường độ dòng điện. cđdđ bằng nộ i dung được ghi ở cột phụ: U L U C Z L ZC tan UR R Nếu u U 0 cos(t u ) thì -Lập Biểu thức tính độ i I 0 cos(t u ) với + > 0: i trễ pha so với u. lệch pha của điện áp so được xác định từ công thức với cđdđ. Nhận ra sự lệch + < 0: u trễ pha so với i. (28.6) pha của u và i theo các gái
- trị của ZL và ZC Hoạt động 3. (5’) Tìm hiểu: CỘNG HƯỞNG ĐIỆN. Gợi ý HS tìm hiểu hiện * Giữ nguyên giá trị của U, thay - Quan sát hình 28.4. Tìm tượng cộng hưởng: hiểu sự phụ thuộc của cđdđ 1 đổi đến giá trị sao cho L 0 C vào tần số góc. H1 . Để I đạt cực đại, cần có thì xảy ra hiện tượng công hưởng điều kiện gì? điện. Khi đó: Z = Zmin = R - Hướng dẫn HS lập luận, U I I max R tìm điều kiện để có cộng hưởng điện: khi nghiên cứu UL = UC; = 0 đoạn mạch xoay chiều, ta quan tâm đến 4 đại lượng: Z, U, I, , hình 28.4 đề cập * Để có cộng hưởng điện: đến sự liên hệ giữa các đại lượng trên. ZL = ZC H2 . Khi có cộng hưởng 1 L điện, các đại lượng trên đạt C 1 giá trị thế nào? LC - Đọc SGK, ghi nhận kết H3 Trong trường hợp nào quả và điều kiện để xảy ra khi tăng dần điện dung C hiện tượng cộng hưởng. của tụ điện trong đoạn mạch RLC mắc nố i tiếp thì cđdđ
- hiệu dụng tăng rồi giảm? - Trả lời. Nếu 1 L C 1 + Khi tăng C thì giảm, C khi đó (ZL-ZC) giảm Z giảm thì I tăng. + Khi I vượt quá Imax thì lại giảm. Hoạt động 4. (5’) củng cố - dặn dò: * GV: Hướng dẫn HS sử dụng công thức tính Z, I, của mạch RLC nố i tiếp. Vận dụng cho từng trường hợp đặc Biết của đoạn mạch chỉ có 1 phần tử R, L, C hoặc 2 phần tử RL, LC, RC. * HS: Ghi nộ i dung tổng hợp, những yêu cầu chuẩn bị ở nhà. Xem lại cách tính công suất của dòng điện không đổi. III. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn