intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn - Giáo án Mỹ thuật 4 - GV.Phạm Hồng Thái

Chia sẻ: Phạm Hồng Thái | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

228
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung của bài Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn học sinh có thể tìm hiểu, chọn đề tài phù hợp. HS biết cách nặn tạo dáng và nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 30: Tập nặn tạo dáng: Đề tài tự chọn - Giáo án Mỹ thuật 4 - GV.Phạm Hồng Thái

  1. Giáo án Mỹ thuật 4 Bài 30 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN Tập nặn tạo dáng I. MỤC TIÊU. Giúp học sinh: - Tìm hiểu, chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng. - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. CHUẨN BỊ. Giáo viên: - Sách giáo khoa - sách giáo viên. Mỹ thuật 4. - Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ … (nếu có) - Anh về người hoặc con vật và ảnh chụp các sản phẩm nặn - Bài tập nặn của học sinh năm trước. - Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu) Học sinh: - Sách giáo khoa. - Đất nặn (đất sét, đất nặn các màu) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát. 2. Bài cũ: (3’) Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: (27’) Tập nặn tạo dáng tự do đề tài tự chọn A) Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh, ảnh, nêu câu hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho hấp dẫn, phù hợp với nội dung. B) Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Hoạt động lớp. - Giáo viên: Cho học sinh xem ảnh và các hiện vật, - Học sinh quan sát trả lời. gợi ý tìm hiểu: * Cơ thể người có đầu, mình, tay, chân. + Cơ thể người có những bộ phận nào? * Cơ thể con vật có đầu, mình, chân, + Cơ thể con vật có những bộ phận nào? đuôi. + Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi, n ằm) c ơ thể con * Khi đi, đứng, ngồi, nằm, con người có người có hình dáng như thế nào? nhiều hình dáng. + Khi hoạt động (đi, đứng, ngồi, n ằm) c ơ thể con vật có hình dáng như thế nào? - Giáo viên cho học sinh xem lại các hình n ặn người - Học sinh quan sát và lắng nghe. và con vật đẹp, sau đó bổ sung nhận xét cho từng câu hỏi của học sinh, nhấn mạnh về cấu tạo các bộ phận của cơ thể và hình dáng các tư thế khi ho ạt
  2. động. Hoạt động 2: Cách nặn Hoạt động lớp. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nặn đã học ở bài trước. - Học sinh quan sát nhắc lại. - Giáo viên: Bổ sung và sau đó làm thao tác m ẫu nhanh cách nặn con vật hoặc người qua các bước, yêu cầu học sinh quan sát và ghi nhớ: * Nặn đầu, thân, chân. + Nặn từng bộ phận (đầu, thân, chân) * Ghép dính các bộ phận + Ghép dính các bộ phận lại thành hình chung. * Nặn thêm các chi tiết. + Nặn thêm các chi tiết. * Sửa chữa, tạo dáng hoạt động. + Sửa chữa, tạo dáng đang hoạt động. * Nặn chi tiết khác. + Nặn thêm các chi tiết khác. * Lưu ý học sinh: - Nhào đất cho dẻo trước khi nặn. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo - Sau khi xong hình chính, nặn thêm các hình khác viên. để sắp xếp thành bố cục có chủ đề. - Có thể nặn một hoặc nhiều sản phẩm. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên: Có thể tổ chức cho học sinh nặn theo - Học sinh: Thực hành theo sự hướng các cách dẫn của giáo viên + Nặn cá nhân theo cách đã hướng dẫn. + Chia nhóm và yêu cầu nhóm nặn theo đề tài. - Giáo viên: Gợi ý thêm cho học sinh trước khi làm * Nặn, sắp xếp thành đề tài: (đấu vật, bài: kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, đi + Chọn nội dung (nặn người hay con vật và trong học, vui chơi, chăn trâu …) hoạt động nào? ) + Cách ghép hình (dùng tăm, hoặc dây thép làm cốt) + Khi tạo dáng (nhiều tư thế khác nhau sao cho vui, ngộ nghĩnh) + Nặn thêm hình ảnh khác và sắp xếp các hình nặn tạo thành đề tài: (đấu vật, kéo co, chọi trâu, chọi gà, bơi thuyền, đi học, vui chơi, chăn trâu …) - Trong khi học sinh làm bài Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung. - Học sinh: Làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động lớp. - Giáo viên: cùng học sinh chọn, nhận xét và xếp - Học sinh: Tham gia nhận xét. loại một số sản phẩm: + Hình (rõ đặc điểm) + Tạo dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động) + Các hình ảnh phụ (cây to, cây nhỏ, vườn cây …)
  3. + Sắp xếp (biết cách, chưa biết cách) - Giáo viên: Nhận xét chung tiết học. - Học sinh: Lắng nghe và tiếp thu những + Biểu dương các học sinh có bài vẽ tốt. ý kiến của giáo viên. + Nhắc nhở, động viên các học sinh chưa đáp ứng được yêu cầu của bài thực hành nên luyện tập nhiều hơn + Xếp loại tiết học 4. Củng cố: (3’) - Đánh giá, nhận xét. - Giáo dục học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các hình dáng được nặn. 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2