intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 32: Tìm hiểu về tượng (tượng tròn) - Giáo án Mỹ thuật 2 - GV.N.Bách Tùng

Chia sẻ: Nguyễn Bách Tùng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

266
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung của bài Thường thức Mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng (tượng tròn) học sinh có thể được làm quen với một môn nghệ thuật mới, làm quen với các loại tượng. KN: HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 32: Tìm hiểu về tượng (tượng tròn) - Giáo án Mỹ thuật 2 - GV.N.Bách Tùng

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN MỸ THUẬT LỚP 2 Bài 32 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG MỤC TIÊU KT: HS được làm quen với một môn nghệ thuật mới, làm quen với các loại tượng KN: HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng TĐ: GD HS có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc CHUẨN BỊ GV: Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp để giới thiệu cho HS Tìm một vài tượng thật để HS quan sát HS: Sưu tầm ảnh về các loại tượng ở sách, báo, tạp chí… CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : (1’) Hát Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra phần chuẩn bọ của HS Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (3’) PP quan sát, giảng giải, hỏi đáp HS hoạt động cá nhân, lớp GV giới thiệu một số tranh và tượng để HS quan sát ảnh các pho HS nhận biết và đặt câu hỏi để HS phân tượng và trả lời câu hỏi gợi biệt giữa tranh và tượng : ý của GV để biết cách quan sát tượng - Tranh và tượng có gì khác nhau? - Tranh vẽ trên giấy mỏng, còn tượng được nặn thành GV chốt : khối - Tranh được vẽ trên giấy, vải bằng chì, màu,… - Nghe - Tượng được năn, tạc bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,… - Em hãy kể tên một số tượng mà em - Các tượng mà các em gặp biết? trên đường phố, trong chùa, GV : Ngoài các pho tượng kể trên, còn có
  2. rất nhiều loại tượng khác như tượng các … con vật (tượng voi, hổ, rồng…) - Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tượng GV ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu về tượng (4’) PP làm mẫu, quan sát, giảng giải HS hoạt động lớp GV yêu cầu HS quan sát ảnh ba pho HS quan sát và nhận xét tượng ở vở tập vẽ và giới thiệu để các em theo hướng dẫn của GV biết :  Tượng vua Quang Trung (đặt ở khu gò Đống Đa, Hà Nội, làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Báo)  Tượng Phật “Hiếp-tôn-giả” (đặt ở chùa Tây Phương, Hà Tây, tạc bằng gỗ)  Tượng Võ Thị Sáu (đặt ở Viện Bảo tàng Mĩ Thuật, Hà Nội, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Quân) GV đặt câu hỏi để hướng dẫn HS quan - Hiên ngang sát từng pho tượng - Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm kiếm, Tượng vua Quang Trung trông rất oai phong - Hình dáng tượng vua Quang Trung như thế nào? Em hãy miêu tả dáng đứng của tượng Nghe GV chốt : - Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang - Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng - Tay trái cầm đốc kiếm - Tượng đạt trên bệ cao, trông rất oai phong - Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức - Ung dung, thư thái,… mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân - Đăm chiêu, suy nghĩ xâm lược nhà Thanh Tượng phật “Hiếp-tôn-giả” Nghe GV gợi ý về hình dáng của pho tượng :
  3. - Tư thế đứng của Phật như thế nào? - Nét mặt của tượng như thế nào? GV tóm tắt : - Tượng Phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ (gỗ mít) và được sơn son thiếp vàng. Tượng “Hiếp-tôn-giả” là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà Phật - Hiên ngang… - Phật đứng ung dung, thư thái - Mắt nhìn thẳng, không sợ - Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ hãi… - Hai tay đặt lên nhau - Tay nắm chặt… Tượng võ Thị Sáu Nghe GV gợi ý HS : - Tư thế đứng của chị như thế nào? - Nét mặt, ánh mắt ra sao? - Tượng có nét gì đặc biệt? GV tóm tắt : - Tượng mô tả hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù (bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng) - Chị đứng trong tư thế hiên ngang - Mắt nhìn thẳng - Tay nắm chặt, biểu hiện sư kiên quyết Chú ý : sau khi bổ sung và tóm tắt ý kiến của HS về từng pho tượng, GV có thể kể sơ lược về trận Đống Đa lịch sử ngày hội mồng 5 tháng Giêng âm lịch, chuyện chị Sáu Nghe ở pháp trường để các em hiểu hơn về các pho tượng trên Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (24’) GV nhận xét giờ học và khen ngợi những HS phát biểu ý kiến Tổng kết, dặn dò: (1’) HS xem tượng ở công viên, chùa,… Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, tạp chí,… Quan sát các loại bình đựng nước Nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0