intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên

Chia sẻ: Nguyễn Như Viên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

396
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là bài soạn giáo án Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp giáo viên giúp học sinh biết được đặc điểm động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp. Biết được đặc điểm của hệ thống truyền lực dùng cho một số máy nông nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên

  1. Bài 36: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG DÙNG CHO MÁY NÔNG NGHIỆP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Qua bài giảng HS cần biết được: Đặc điểm của ĐCĐT và HTTL dùng cho một số máy nông nghiệp. 2. Kĩ năng: Nhận biết được vị trí các bộ phận của HTTL dùng cho máy nông nghiệp. B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY: I. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: - Phương pháp dạy học tích cực và tương tác (thảo luận nhóm, v ận d ụng thực tế). - Dạy học nêu vấn đề. - Phương pháp đàm thoại. II. Chuẩn bị về nội dung: 1. GV: - Nghiên cứu kĩ bài 36 SGK. - Tìm hiểu tài liệu và sách tham khảo có liên quan. - Chuẩn bị phiếu học tập theo từng nội dung. - Với bài học này GV có thể lập kế hoạch bài dạy trên giấy, máy tính và phần mềm Power Point. 2. HS: - Đọc SGK bài 36 để tìm hiểu các nội dung bài học. - Sử dụng đĩa hình, phần mềm (nếu có), GV chuẩn bị máy chiếu, máy tính. C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung: - Đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp. - Đặc điểm HTTL máy nông nghiệp. II. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:
  2. GV đặt câu hỏi (có thể sử dụng câu hỏi trong SGK hoặc chuẩn bị câu h ỏi khác). - So sánh cách bố trí HTTL trên táu thủy có gì giống và khác so với cách bố trí trên ô tô ? GV gọi HS lên trả lời. GV nhận xét, đánh giá cho điểm. Đáp án: - Giống nhau: + Tuân theo nguyên tắc chung: Động cơ  Li hợp  Hộp số  Trục  Máy công tác. + Nguồn động lực: ĐCĐT. - Khác nhau: Ô tô Tàu thủy Công suất trung bình, thường dùng Công suất lớn, dùng nhiều Công suất một động cơ. động cơ. Trục truyền lực đến bánh xe chủ Hệ trục truyền lực đến Máy công tác động, có thể nhiều trục truyền lực chân vịt, có thể là 1 hoặc 2 đến nhiều bánh xe chủ động. chân vịt. Bố trí động Cả đầu và đuôi xe, cân giữa trục Bố trí cân hoặc lệch. cơ xe. 2. Đặt vấn đề vào bài mới: ĐCĐT là nguồn động lực quan trọng để tạo ra năng lượng phục v ụ cho s ản xuất, đời sống. Ổ các bài học trước các em đã được biết ứng dụng quan trọng của ĐCĐT trong ô tôm xe máy và tàu thủy. Em hãy cho biết ĐCĐT còn được ứng dụng vào các loại phương tiện sản xuất nào trong ngành nông nghiệp ? GV: ĐCĐT còn được ứng dụng để tạo ra động lực cho máy kéo, máy cày – là phương tiện vận tải và phục vụ cày bừa năng suất cao, giải phóng s ức lao động cho con người và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đ ể hi ểu rõ h ơn chúng ta học bài 36. 3. Nội dụng bài dạy:
  3. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp * Công dụng: GV sử dụng đĩa hình (nếu có) hoặc treo HS quan sát, tim tranh ảnh về máy nông nghiệp, yêu cầu hiểu nội dung qua HS quan sát. Nếu không có tranh yêu cầu SGK và GV giảng. HS quan sát hình 36.1 SGK để tìm hiểu về các máy nông nghiệp. HS trả lời. - Quan sát tranh trên bảng (SGK) hãy cho biết tên các máy nông nghiệp và công dụng của chúng trong nông nghiệp ? (GV vừa gợi ý vừa hỏi) HS ghi kết luận. GV kết luận: Máy kéo, máy cày, máy gặt, xe vận chuyển, máy gặt đập liên hợp (nếu có). * Đặc điểm: - Quan sát hình 36.1 SGK và vận dụng HS quan sát tranh, kiến thức thực tế hãy cho biết máy nông liên hệ thực tiễn để nghiệp thường làm việc trong những môi trả lời. trường nào ? GV: Lầy lội, trơn trượt, sức cản lớn, đi Ghi giải thích của lại khó khăn… GV. - Em hãy liên hệ thực tế và cho biết ĐCĐT dùng trong nông nghiệp thường là loại Vận dụng kiến thức động cơ gì ? đã học trả lời. GV: Động cơ Điêzen. - Vì sao dùng động cơ Điêzen ? - Hãy nêu những đặc điểm của ĐCĐT HS trả lời. dùng cho máy nông nghiệp ? HS trả lời. + Công suất ? + Tốc độ quay ? + Hệ thống làm mát ? + Hệ thống khởi động ? Trả lời câu hỏi và
  4. + Hệ số dư công suất ? Vì sao hệ số dư ghi giải thích của công suất phải lớn ? GV. + Bánh, xích khởi động ? GV: liên hệ với điều kiện làm việc để giải thích vì sao lại có đặc điểm như đã nêu trên. Hoạt động 2: Giới thiệu khái quát về máy nông nghiệp GV yêu cầu HS quan sát tranh 36.1 SGK và HS quan sát tranh và giới thiệu về một số loại máy nông trả lời câu hỏi. nghiệp. Máy nông nghiệp có nhiều loại song có Ghi chép các nội thể chia thành 3 nhóm: dung GV nhấn + Máy canh tác: hình 36.2 a, b SGK. mạnh. + Máy thu hoạch: hình 36.2 c SGK. + Máy vận chuyển; hình 36.2 d SGK. Máy kéo có thể dùng để cày, bừa, vận chuyển (kéo móoc). + Ưu điểm: Máy kéo có thể lắp thêm các thiết bị, các dụng cụ canh tác khác nhau để HS phải nhớ thực hiện được nhiều tính năng khác nhau. ddwwocj tính năng quan trọng này của máy kéo bánh hơi. GV yêu cầu HS tìm hiểu thêm các loại HS liên hệ trả lời. máy nông nghiệp dùng ĐCĐT khác. GV kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của HTTL trên máy nông nghiệp * Nguyên - Hãy nêu nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT trên tắc: máy nông nghiệp ?
  5. - Để máy công tác làm việc được cần có HS suy nghĩ theo điều kiện gì ? hướng dẫn của GV. - Để thay đổi mô men cần hệ thống nào ? GV: Kết luận về nguyên tắc chung. Tuy HS nghe giảng và tự nhiên mỗi loại máy có những cấu tạo ghi. riêng phù hợp điều kiện làm việc. - Quan sát hình 36.2, 36.3 SGK em có nhận HS trả lời. xét gì về hệ thống truyền lực của máy kéo bánh hơi và máy kéo bánh xích so với ô tô ? (Tương tự như ở trên ô tô, chỉ khác là ở máy kéo có thêm HTTL cuối cùng.). Hoạt động 4: Tìm hiểu HTTL ở máy kéo bánh hơi * Các bộ GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2 a, b phận chính: SGK để giới thiệu vị trí và nhiệm vụ các bộ phận chính của HTTL trên máy kéo bánh hơi. + Động cơ (1). + Li hợp (2). + Hộp số (3). + Truyền lực chính (4, 11). + Truyền lực cuối cùng (6, 13). + Hộp số phân phối (9). + Bộ vi sai (5, 12). + Truyền lực Các đăng (8, 10). + Bánh xe chủ động (7, 14)… * Nguyên tắc GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2 SGK và làm việc: trả lời câu hỏi: - Trên cơ sở HTTL trên ô tô hãy cho biết quá trình truyền lực của máy kéo bánh hơi ?
  6. GV kết hợp hỏi và giảng để củng cố kiến thức của các bài trước hoặc giao phiếu học tập cho các nhóm HS thực hiện. PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên HS hoặc nhóm: .......................................................................................... Nội dung công việc: Hãy chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ . để được mệnh đề đúng. Nguồn động lực, điều chỉnh tốc độ quay của truyền lực cuối cùng, thay đổi tốc độ. thay đổi chiều mô men, ngắt nối truyền mô men, ngắt đường truy ền, thay đổi hướng truyền mô men, tăng mô men, giảm tốc độ, phân phối mô men. A, Động cơ đốt trong là ............................................. trên máy nông nghiệp bánh hơi. B, Li hợp có nhiệm vụ .......................................................... trong máy kéo bánh hơi. C, Trong máy kéo bánh hơi, hộp số thực hiện nhiệm vụ ........................................ D, Truyền lực chính làm nhiệm vụ ..................... trong HTTL của máy kéo bánh hơi. E, Bộ vi sai được nối với trục Các đăng và bánh xe chủ động có nhiệm vụ .......... GV gọi một số HS đọc kết quả hoặc thu HS ghi lời giảng. phiếu học tập của một số nhóm xem nhanh và nhận xét. * Đặc điểm - Vì sao phải bố trí hai bánh xe chủ động ? HS trả lời. riêng của Truyền lực cuối cùng và hộp phân phối ? máy kéo: GV hướng dẫn HS liên hệ điều kiện làm Nghe hỏi và giải việc của máy kéo: chuyển động với tốc thích của GV. độ thấp, lầy lội, dễ quá tải, trượt, nhiều chức năng, … đồng thời giải thích lí do.
  7. GV giới thiệu việc thay bánh chủ động bằng bánh lồng để cày ruộng nước ở Việt Nam là một sáng kiến phù hợp với điều Ghi các đặc điểm. kiện thực tế. + Tỉ số truyền mô men từ động cơ tới bánh xe chủ động lớn. - Trục trích công suất có tác dụng gì ? GV: đi trên đường bộ cần một bánh xe chủ động, đường ruộng cần hai bánh chủ động cùng làm việc. + Phân phối mô men đến bánh xe chủ động có thể trực tiếp từ hộp số chính hoặc qua hộp số phân phối. Hoạt động 5: Tìm hiểu HTTL trên máy kéo bánh xích * Các bộ GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 a, b phận chính: trong SGK để giới thiệu các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên máy kéo bánh xích. GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 trong SGK và trả lời câu hỏi: - Trên cơ sở HTTL của máy kéo bánh hơi, cho biết quá trình truyền lực của máy kéo bánh xích? GV giới thiệu vị trí, nhiệm vụ các bộ phận trong HTTL. + Cơ cấu quay vòng (5). + Truyền lực Các đăng (9). + Các bánh sau chủ động (7). + Truyền lực cuối cùng 6) … * Nguyên tắc GV đặt câu hỏi và điền vào ô trong sơ đồ lam việc: khối. - Quan sát hình 36.3 a, b trong SGK hãy
  8. điền tên các bộ phận chính vào ô trống trong bảng dưới đây để mô tả quá trình truyền lực của máy kéo bánh xích ? Đáp án: GV giải thích về tác dụng của các bộ HS tự ghi chép. phận trong khi máy kéo bánh xích làm việc. * Đặc điểm - Máy kéo bánh xích quay vòng bằng cách HS trả lời. riêng: nào? GV cho HS quan sát hình 36.3 trong SGK Nghe hỏi và giái giải thích: thích của GV. + Quay vòng. + Quay vòng tại chỗ. + Cơ cấu giúp cho việc quay vòng. - Đặc điểm điều kiện làm việc của máy HS liên hệ với bài kéo bánh xích ? 35 để trả lời câu GV giải thích: Do điều kiện làm việc mà hỏi. cấu tạo phải phù hợp, cụ thể: Nghe và ghi giải + Mô men quay phải rất lớn. thích của GV. + Cơ cấu quay vòng giúp thay đổi hướng chuyển động của máy kéo. Hoạt động 6: Tổng kết, đánh giá bài dạy Do nội dung bài dài GV chỉ nhện xét về ý thức, tinh th ần, thái đ ộ h ọc t ập của
  9. HS. Dặn dò HS học bài, chuẩn bị bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2