intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 4: THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID

Chia sẻ: Phan Van Cong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:91

1.744
lượt xem
261
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu học tập : Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. Trình bày được một số thuốc kháng sinh.1.1.Định nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 4: THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID

  1. Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC :  Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid.  Trình bày được một số thuốc kháng sinh
  2. NỘI DUNG Đại cương 1.1.Định nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật.
  3. 1.2.Cơ chế tác dụng  Có thể chia thành 2 nhóm:  Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn.  Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn.
  4. 1.2.1.Tác dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : β lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin. 1.2.2.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B.
  5.  1.2.3.Ức chế tổng hợp acid nucleic :  Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốc kháng siêu vi (Acyclovir, Vidarabin....).  Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin  - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic.  Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran  Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid.
  6. 1.3.Phổ kháng khuẩn Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng khuẩn của kháng sinh.
  7. 1.4.Phân loại kháng sinh 1.4.1.Nhóm - Lactam: 1.4.1.1.Penicillin: 1.4.1.1.1.Penicillin nhóm G (Benzyl penicillin): Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V (Phenoxymethyl Penicillin)
  8.  1.4.1.1.2.Penicillin nhóm M : Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin.  1.4.1.1.3.Penicillin nhóm A : Ampicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin.  1.4.1.1.4.Penicillin có phổ rộng :  Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin.  Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, Piperacilin, Apalcillin.  Amidinopenicillin: Pivmecilinam.  Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Meropenem
  9. Cephalosporin 1.4.1.2.1.Thế hệ I : Cephalexin, Cefadroxil, Cephaloridin, Cephalothin, Cephapirin, Cefazolin, Cephradin, Ceftezol. 1.4.1.2.2.Thế hệ II : Cefaclor, Cephamandol, Cefmetazol, Cefminox, Cefonicid, Ceforanid, Cefotetan, Cefotiam, Cefoxitin, Cefprozil, Cefuroxim, Loracarbef.
  10.  1.4.1.2.3.Thế hệ III : Cefdinir, Cefditoren, Cefetamet, Cefixim, Cefmenoxim, Cefodizim, Cefoperazon, Cefotaxim, Cefpimizol, Cefpiramid, Cefpodoxim, Cefsulodin, Ceftazidim, Ceftibuten, Ceftizoxim, Ceftriaxon.  1.4.1.2.4.Thế hệ IV : Cefepim, Cefpirom.
  11. 1.4.1.3.Monobactam : Aztreonam 1.4.1.4.Những chất ức chế - Lactamase và phối hợp :  Sulbactam + Ampicillin (Unasyn).  Clavulanat Natri + Amoxicillin (Augmentin).  Clavulanat Natri + Ticarcillin (Timentin).  Tazobactam Naatri + Piperacillin (Zosyn).
  12. 1.4.2.Nhóm Amino glycosid (AG = Aminosid) 1.4.2.1.AG tự nhiên :  Streptomycin, Dihydrostreptomycin, Tobramycin, Lividomycin, Neomycin, Framycetin, Paromomycin.  Gentamicin, Sisomicin, Fortimicin
  13.  1.4.2.2.AG bán tổng hợp :  Từ Kanamycin A được Amikacin.  Từ Kanamycin B được Dibekacin.  Từ Sisomicin được Netitmicin.  Từ Dibekacin được Habekacin.
  14.  1.4.3.Nhóm Lincosamid : Lincomycin, Clindamycin  1.4.4.Nhóm Macrolid : Erythromycin, Josamycin, Midecamycin, Spiramycin; Oleandomycin, Clarythromycin, Roxithromycin, Dirithromycin, Azithromycin, Flurithromycin, Telithromycin.  1.4.5.Nhóm Phenicol : Cloramphenicol, Thiamphenicol
  15. Pipemidic, Piromidic, Flumequin. Quinolon mới (Fluoroquinolon = thế hệ II): Rosoxacin, Norfloxacin, Pefloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Enoxacin, Lomefloxacin, Sparfloxacin, Fleroxacin, Levofloxacin, Gemifloxacin, Gatifloxacin Thế hệ III : Moxifloxacin
  16.  1.4.10.Những kháng sinh khác  Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin.  Novobiocin  Acid Fusidic  Fosfomycin
  17. 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin  Fluorocytosin  Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol.  Caspofungin MSD
  18.  1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm :  Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin  Fluorocytosin  Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol.  Caspofungin MSD
  19. 1.4.12.Nhóm 5 – Nitro Imidazol  Metronidazol, Ornidazol, Tinidazol, Secnidazol, Niridazol, Nimorazol, Voriconazol  1.4.13.Nhóm Nitrofuran :  Nitrofuratoin, Nifurfolin, Nifurdazin, Nifuratron  Furazolidon, Nifuratel.  Nitrofural, Nifuroxazid, Nifurzid  1.4.14.Sulfamid : Sulfamethoxazol, Sulfadoxin, Sulfaguanidin, Sulfacetamid, Sulfadiazin..
  20. Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.5.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn : Dựa vào:  Thăm khám lâm sàng  Xét nghiệm lâm sàng thường qui  Tìm vi khuẩn gây bệnh: Phân lập vi khuẩn gây bệnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2