Bài giảng Địa lí tỉnh (thành phố) nhằm giúp thầy cô giáo có thêm tư liệu tham khảo để thiết kế slide powerpoint cho bài học được tốt nhất. Qua bài học, giáo viên giúp học sinh bổ sung và nâng cao những kiến thức về địa lí tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội. Có được những kiến thức về địa lí tỉnh Phú Thọ.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài 41: Địa lí tỉnh (thành phố) - Bài giảng điện tử Địa lý 9 - GV.Ng Văn Tình
- BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỊA LÝ LỚP 9
BÀI 41: ĐỊA LÍ TỈNH
(THÀNH PHỐ)
- ĐỊA LÍ TỈNH (THÀNH PHỐ)
ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Vị trí của Phú Thọ trên bản đồ Việt Nam Bản đồ hành chính Phú Thọ
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
21043'B
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- Phú Thọ thuộc vùng TD và MNBB, nằm ở gần trung tâm
miền Bắc VN.
- Toạ độ địa lí:
+ Cực B: 21043‘ B( Đông Khê- Đoan Hùng)
+ Cực N: 20055‘ B (Yên Sơn-Thanh Sơn)
+ Cực Đ: 105027‘ Đ (Bạch Hạc- Việt Trì
+ Cực T: 104048‘ Đ (Thu Cúc-Thanh Sơn.)
- Giới hạn:
+ Phía Bắc: giáp Yên Bái, Tuyên Quang 104049' §
+ Phía Nam và Tây Nam: giáp Hoà Bình
+ Phía Tây: giáp Sơn La
105027' §
+ Phía Đông: giáp Vĩnh Phúc, Hà Nội
- Diện tích: 3.532,5 km2 (2009)
Phú Thọ giáp với các
tỉnh(TP) nào? Có giáp
biển không? 20055' B
Bản đồ hành chính Phú Thọ
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
Quá trình thay đổi hành chính của tỉnh:
-Ngày 8/9/1891: tỉnh Hưng Hoá được thành lập
-Năm 1903: tỉnh lị của Hưng Hoá(cũ) được chuyển về Phú Thọ nên
tỉnh Hưng Hoá( cũ) được gọi là tỉnh Phú Thọ
-Tháng 1/ 1968: tỉnh Phú Thọ hợp nhất với tỉnh Vĩnh Phúc thành
tỉnh Vĩnh Phú
-Tháng 11/ 1996: Quốc hội khoá IX đã thông qua nghị quyết tái lập
tỉnh Phú Thọ và Vĩnh Phúc
-Ngày 1/1/1997: tỉnh Phú Thọ chính thức đi vào hoạt động
Phú Thọ là vùng §ất Tổ cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nơi đây các
vua Hùng đã dựng nước Văn Lang - quốc gia đầu tiên của Việt Nam,
thủ đô là Phong Châu.
Tỉnh Phú Thọ nguyên là tỉnh Hưng Hóa, sau khi đã tách dần đất để
lập thêm các tỉnh Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
2. Sự phân chia hành chính
1-TP Việt Trì 7- Đoan Hùng
2-TX Phú Thọ 8- Tam Nông
3- Lâm Thao 9- Cẩm khê
4- Phù Ninh 10- Thanh Thuỷ
5- Thanh Ba 11- Thanh Sơn
6- Hạ Hoà 12- Tân Sơn
13-Yên Lập.
Hãy xác định vị trí địa
phương em trên bản đồ
hành chính Phú Thọ
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
Dựa vào bảng số liệu,
hãy sắp xếp các huyện,
thị xã, thành phố theo
thứ tự nhỏ dần về diện
tích, dân số và mật độ
dân số?
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
- Bằng hiểu biết thực tế, cho biết tỉnh Phú Thọ có những dạng địa hình
nào? Hãy nêu thế mạnh kinh tế của các dạng địa hình?
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
* Đồng bằng: diện tích nhỏ, tập trung chủ yếu ở Việt Trì, Lâm Thao, Tam Nông
=> đất tốt, màu mỡ thích hợp trồng lúa nước, rau màu và cây CN ngắn ngày
* Đồi gò: diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở Đoan Hùng, Thanh Ba, Phù Ninh,
Tam Nông, Cẩm Khê… Độ cao TB < 200 m
=> phát triển cây CN dài ngày(chè, sơn), hoa màu, cây ăn quả và rừng
* Núi thấp: các mạch núi chạy song song hướng TB-ĐN, nhiều vùng núi cao
800-> 1000m, tập trung ở Thanh Sơn,Tân Sơn, Yên Lập và rải rác ở Cẩm Khê,
Hạ Hoà => có tiềm năng lâm nghiệp và KS.
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
- Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của
trạm Việt Trì(vùng thấp) và trạm Minh
Đài(vùng cao), hãy rút ra nhận xét về đặc điểm
khí hậu ở tỉnh Phú Thọ?
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh
+ Nhiệt độ TB năm : 22- 240C
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ gió mùa
+ Lượng mưa TB năm:1500-2000 mm
- KH nhìn chung thuận lợi cho ĐS và SX. Tuy nhiên do thời tiết diễn biến phức tạp và sự
phân hoá địa hình nên cũng có nhiều thiên tai(lũ quét, úng lụt)
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Sông ngòi - hồ đầm
Kể tên các con sông lớn
của tỉnh mà em biết? Địa
phương em có con sông
nào chảy qua?
Phú Thọ có 3 con sông lớn chảy qua: sông
Hồng (sông Thao), sông Lô và sông Đà,
chúng hợp lại với nhau ở Việt Trì. Chính
vì thế mà đây được gọi là thành phố "ngã
ba sông".
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Sông ngòi - hồ đầm
- Mật độ dòng chảy khá cao; khoảng 1,6 km/ km 2
- Nhiều sông lớn chảy qua: S.Hồng, s.Đà, s.Lô
- Khoảng 200 hồ đầm: Ao Châu, Chính Công, Quận Khê (Hạ Hoà)…
- Nguồn nước ngầm có giá trị: nước khoáng La Phù, Bảo Yên( Thanh Thuỷ) có giá
trị du lịch và an dưỡng
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
- Đất fe ra lít: chiếm diện tích lớn ở đồi núi => trồng cây CN, cây an quả, phát triển
rừng
- Đất phù sa ở đồng bằng => trồng cây lúa nước, cây thực phẩm
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
- Rất phong phú, đa dạng:
+ Thực vật: rừng tự nhiên điển hình là rừng kín thường xanh, rừng nguyên sinh ở
VQG Xuân Sơn
+ Động vật: nhiều loài quý hiếm( vượn quần đùi trắng, khỉ bạc má, thú nhỏ, loài
gặm nhấm, các loài chim, cá…)
- Cần bảo vệ rừng và nguy cơ tuyệt chủng của ĐV
- ĐỊA LÍ TỈNH PHÚ THỌ
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
II. điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Địa hình
2. Khí hậu
3. Sông ngòi - hồ đầm
4. Thổ nhưỡng
5. Sinh vật
6. Khoáng sản
-Tài nguyên KS tương đối đa dạng, toàn tỉnh có 215 mỏ và điểm quặng
- Các KS chính:
+ VLXD:cao lanh( Tam Nông), đá vôi( Thanh Ba, Cẩm Khê), cát sỏi sông Lô…
+ KS kim loại: quặng sắt (Hạ Hoà, Thanh Sơn), pirit (Thanh Sơn), mi ca, than bùn…
Kể tên các ngành công
nghiệp phát triển trên cơ
sở các tài nguyên KS ở địa
phương?