Bài 50 - thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực
lượt xem 7
download
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu "Bài 50 - Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực" thuộc chương trình sinh học lớp 12 nâng cao. Tài liệu với mục tiêu giúp sinh viên làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản; làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tố sinh thái đơn giản;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 50 - thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực
- BÀI 50 THỰC HÀNH: KHẢO SÁT VI KHÍ HẬU CỦA MỘT KHU VỰC (Sinh học 12 nâng cao Tr 208) IMỤC TIÊU Làm quen với những dụng cụ nghiên cứu sinh thái đơn giản. Làm quen với cách đo đạc, khảo sát một vài nhân tố sinh thái đơn giản. Biết ghi chép, đánh giá và thảo luận các kết quả thu được. Rèn luyện kỹ năng thực hành cho các em và phân tích kết quả thí hành. IICHUẨN BỊ Thước dây, ẩm kế, nhiệt kế cầm tay, cọc 2m: một đầu nhọn để cắm cố định xuống đất hoặc giá đỡ 3 chân, dây để chằng buộc hoặc băng dán, sổ tay và bút... Nhiệt kếẩm kế (kiểu đồng ẩm kế nhiệt kế (điện tử) Nhiệt kếẩm kế (kiểu đồng hồ) hồ) IIINỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1Khảo sát vi khí hậu của khu vực vườn trường B1 Bố trí thí nghiệm: (bố trí theo nhóm làm thí nghiệm) Chon vị trí đo đạc + Địa điểm thứ nhất: dưới bóng mát của cây, bụi cây trong khu vườn trường. + Địa điểm thứ hai: Ngoài trời (không có bóng cây). Bố trí thí nghiệm: Để giá đỡ vào vị trí thí nghiệm +Điều chỉnh thăng bằng cách mặt đất 2m, đặt 1 Nhiệt kếẩm kế. +Đặt dưới mặt đất 1 Nhiệt kếẩm kế. +Để sau khoảng 15 phút để cho nhiệt độ, độ ẩm ổn định. dưới bóng mát Ngoài trời B2Quan sát và ghi chép kết quả đo được ở 2 vị trí khác nhau trong thí nghiệm: Ghi chép các số liệu đo được vào bảng sau: Quan sát thời tiết: nắng, gió, mây ... Kết quả đo đạc tại vườn trường THPT.................lúc...........h .........đến ..........h .........ngày.....tháng...... Địa điểm Nhiệt độ oC Độ ẩm % Quan sát khác dưới Dưới mặt đất bóng
- mát Cách mặ đất 2m Ngoài Dưới mặt đất trời Cách mặ đất 2m B3Nhận xét Thời tiết ngoài trời : ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .......................... Khoảng cách nhiệt độ giữa 2 vị trí đo đạc khác nhau của thí nghiệm: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ......................... Khoảng cách độ ẩm giữa 2 vị trí đo đạc khác nhau của thí nghiệm ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ......................... IVCÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VÀ MỞ RỘNG 1 Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật biến nhiệt như thế nào? 2 Độ ẩm ảnh hưởng gì đến sự thoát hơi nước ở thực vật? 3Sinh vật tác động trở lại môi trường về nhiệt độ, độ ẩm thế nào, ở các tổ chức nào thì sinh vật có thể cải thiện môi trường sống? 4Sự thích nghi của động vật, thực vật với những nơi có nhiệt độ cao bằng cách nào? 5Tại sao ở các vùng lạnh như bắc cực, nam cực không có ếch nhái, bò sát sinh sống? 6Lửa cháy ảnh hưởng như thế nào tới môi trường sống của sinh vật, lửa thuộc nhóm nhân tố sinh thái khí hậu hay tác động của con người? 7 Nêu các đặc điểm thích nghi của nhóm thực vật ưa bóng? 8Để giảm sự mất nhiệt động vật thích nghi bằng cách: aNgủ đông cCơ thể có lớp mỡ dày bao bọc bCơ thể nhỏ bé dthoát mồ hôi 9Thực vật thích nghi với điều kiện khô hạn bằng cách nào sau đây: aBề mặt lá nhẵn bóng để phản xạ ánh sáng cĐóng lỗ khí đóng lại khi trười nắng nóng bCó thân ngầm trong đất dlá xoai chuyển tránh ánh sáng mặt trời ?HỎI KHÓ ĐÁP HAY Những cây gì được gọi là cây là "tháp nước" sống? Trên thảo nguyên và hoang mạc vùng nhiệt đới, để thích nghi với môi trường khô hạn, có một số cây phải tự mình tích trữ nước. Để từ từ cung ứng cho nhu cầu, bản thân trở thành “tháp nước” của giới tự nhiên.
- Trên thảo nguyên của vùng nhiệt đới Australia có loại cây khổng lồ gọi là “cây chai”, thân cây như một chai rượu khổng lồ có thể chứa được rất nhiều nước, thuộc họ Ngô đồng. Vào mùa mưa, lượng nước nhiều, cây chai ra sức uống thật no nước, tích trữ lại trong thân cây để đối phó với mùa khô hạn kéo dài. Trên các thảo nguyên ở Nam vĩ tuyến 11o 20o phần dông Braxin có loại “cây cọc sợi”, phần trên và phần dưới của thân cây thon nhỏ, ở giữa phình to như một cái cọc sợi khổng lồ, vừa giống như một củ cải cực lớn nên gọi là “cây củ cải”, cùng họ với cây hoa gạo (bông gòn). Đường kính của cây cọc sợi lớn nhất khoảng 5m, đỉnh cây có nhiều cành nhánh rung rinh, lá hình tim nhỏ nhắn, ra hoa màu đỏ, xa trông như lọ hoa lớn, nên còn gọi là “cây lọ hoa”. Người ta đi trên thảo nguyên nếu thiếu nước, đón cây lọ hoa lấy nước uống cho đỡ khát. Trên những vùng hoang mạc của Mêhicô cũng có loại cây tích trữ nước, gọi là “cây xương rồng bự”, cao 20m, đường kính thân 60cm, tổ chức vách mỏng bên trong rất phát triển, có thể chứa được một tấn nước, cứ như một "tháp nước" nhỏ. Thường có nhiều chim chóc bay đến uống nước giải khát. Hoa và quả của nó cũng lòa thứ thức ăn chim chóc ưa thích. Trong những thảo nguyên, sa mạc mênh mông của châu Phi, thường bị nạ khô hạn kéo dài, ở đó có Loài xương rồng này nặng đến 6 loại cây “khách lữ hành”, giống như cây lọ hoa, nó tấn và có chiều cao dài tới tận 15 m. cũng có thể tích trữ được nhiều nước. Cây khách lữ hành sống trong biển cát mênh mông, càng tỏ ra tươi tốt dồi dào sức sống. Những người đi trên sa mạc thường phải chịu đựng cái nắng gay gắt, cát bỏng thiêu đốt, cảm thấy cái nắng nóng thật, khát khô cả cổ, bỗng dưng gặp cây này trong biển cát, nó trở thành niềm hy vọng của khách lữ hành vì bóng râm của nó có thể đem lại hơi mát, lá có thể làm cái quạt, “tháp nước” có thể giải khát. Người ta dùng dao rạch thân cây, chất Cây dưa chuột Cây nước mát sẽ trào ra. mọng nước khổng lồ Nó quả là người bạn tốt sống trên của khách lữ hành trên sa mạc, Đảo SocotraCộng Hòa do đó người ta gọi nó là “cây Cây hoa hồng sa mạc Yemen khách lữ hành”, "cây tháp" nước.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi khảo sát chất lượng khối 12 lần 1 môn Hóa học năm học 2014 - 2015 (mã đề thi 132) - Trường THPT Yên Định
5 p | 116 | 5
-
Đề thi thử kì thi THPT Quốc gia lần thứ IV năm 2015 môn Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội
4 p | 70 | 3
-
Đề thi thử Trung học phổ thông năm 2015 môn Hóa học - Trường THPT Trần Bình Trọng
5 p | 54 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn