intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)

Chia sẻ: Nguyen Van Hoan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

1.075
lượt xem
232
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đếm của vđk có tác dụng để đếm các dữ kiện bên ngoài (đếm sp chẳng hạn) Bộ đếm được sử dụng khá rộng rãi trong thực tế đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất , đặc biệt trong các dây truyền sx côg nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)

  1. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER) I>Khái niệm: Bộ đếm của vđk có tác dụng để đếm các dữ kiện bên ngoài (đếm sp chẳng hạn) Bộ đếm được sử dụng khá rộng rãi trong thực tế đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất , đặc biệt trong các dây truyền sx côg nghiệp
  2. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)
  3. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER)
  4. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER) II>Lập Trình Bộ Đếm cho VĐK: • Cách thức hoạt động và cách sử dụng bộ đếm hoàn toàn giống như BĐT , chỉ khác là ở cách thức tăng giá trị của các thanh ghi THx và TLx: vơi BĐT thì nó sẽ là xung clock trong VĐK(mỗi chu kỳ tăng bộ đếm lên 1) ,còn với bộ đếm nó sẽ lấy xung clock ngoài (mỗi xung từ 1 xuống 0 bộ đếm sẽ tăng lên 1), cụ thể thì xung clock sẽ được cấp vào chân P3_4 (Counter0) và P3_5(Counter1)
  5. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER) • Các thanh ghi được dùng cho bộ đếm chính là các thanh ghi dùng cho BĐT (TMOD , IE , TCON) • Cách khơi tạo và chương trình ngắt cho bộ đếm hoàn toàn tương tự BĐT (chỉ khác là thêm việc thiết lập bit C/T trong thanh ghi TMOD lên 1 )
  6. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER) Các Bước Để Sư Dụng BĐT Như Sau Start Các Lệnh tiền xử lý Hàm bộ đếm Hàm phục vụ ngắt counter Hàm main
  7. Bài 7: BỘ ĐẾM (COUNTER) B1 :Dùng bộ đếm Counter0 để đếm số lần nhấn phím ở chân P3_4 và đưa giá trị đếm được ra Led 7 thanh B2 :Dùng bộ đếm Counter1 : bấm 5 lần thì sáng Led1 , ấn 10 lần thì sáng Led2 , ấn 15 lần thì tắt cả 2 Led và quay lại quá trình. B3 :Dùng bộ đếm Counter1 : bấm 5 lần thì sáng chuyển sang chế độ liên tục nháy Led1(1s một lần) , ấn 10 lần thì nháy Led2(2 s một lần) , ấn 15 lần thì tắt chế độ trên của 2 Led và quay lại quá trình.
  8. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC I>Mạch ĐK RơLe +FET: 12V LS1 12V 24V RELAY D21 M1 8 DIODE Q7 IRF540 1 DC1_DC1 c828 5 6 0 1 7 2 PWM1 4 C8 Q8 R24 3 104 A1315 330 2W 2 CON2 0 0 0
  9. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC
  10. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC II>Mạch Cầu H:
  11. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC III>Một số IC công suất: a, L298: b, L293: c, LMD18200: d, MC33486:
  12. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC
  13. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC
  14. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC
  15. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC U18 C10 C9 J9 103 103 1 2 2 11 BTP1 OUT1 10 1 BTP2 OUT2 4 8 AD4 DIR3 3 BIN CSOUT 9 Dong co PWM3 5 DIN TFOUT R5 PIN 10K 24V 6 7 VS GND LMD18200/TO
  16. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC IV>Nguyên Lý Băm Xung (PWM)
  17. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC Trong sơ đồ trên xung vuông do vđk tạo ra sẽ điều khiển đê mở van(tran) và việc đóng mở tran(PWM) sẽ tạo ra một điện áp Utb đặt lên độg cơ.Giá trị điện áp này sẽ tạo ra tốc độ của động cơ. Ta có công thức gần đúng như sau : Utb = Umax( T1/T) T1 T T và Umax sẽ là 2 giá trị cố định nên khi thay đổi T1 từ 0 đến T thì vận tốc động cơ sẽ thay đổi từ 0 đến Vmax. T thường bằng 0,001s. VD: với T1/T = 50% thì động cơ quay với 50% tốc độ , T1/T=20% động cơ quay với 20% tốc độ
  18. Bài 7: ĐK ĐỘNG CƠ DC B4 :Ban đầu cho động cơ quay 100% khoảng 10s sau đó chuyển sang tốc độ 50% khoảng 10s và lập lại quá trình với chiều quay ngược lại (dùng BĐT để tạo PWM với độ rộng xung và chu kỳ mog muốn) B5 :Dùng bộ đếm Counter0 để đếm số lần nhấn phím ở chân P3_4 :bấm 5 lần ĐC sẽ quay 100% tốc độ , bấm 10 lần động cơ quay 50% , bấm 15 lần động cơ quay 50% theo chiều ngược lại , bấm 20 lần động cơ dừng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2