BÀI 7: CON NGƯỜI, NHÂN CÁCH, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI (2 tiết)
lượt xem 202
download
Từ giác độ triết học người ta đưa ra một định nghĩa khái quát: “Con ngưới là một thực thể sinh học–xã hội, luôn giữ vai trò chủ thể trong mọi hoạt động”. Với tính cách là thực thể sinh vật, cơ thể con người luôn luôn chịu sự quy định của những quy luật sinh học để tồn tại và phát triển. Với tư cách một thực thể xã hội, con người trong quá trình tồn tại đã có những sinh hoạt cộng đồng như lao động, giao tiếp, thông qua đó mà một hệ thống quan hệ xã hội được thiết lập....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI 7: CON NGƯỜI, NHÂN CÁCH, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI (2 tiết)
- Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An BÀI 7 CON NGƯỜI, NHÂN CÁCH, MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI(2 tiết) I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: - Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể, xã hội. 2. Yêu cầu: - Khái niệm cấu trúc nhân cách. - Mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể, xã hội. II. Giảng bài mới Nội dung Giáo viên I. BẢN CHẤT CON NGƯỜI 1. Khái niệm về con người + Từ giác độ triết học người ta đưa ra một định Yếu tố sinh học của con người là điều kiện đầu nghĩa khái quát: “Con ngưới là một thực thể sinh tiên quy định sự tồn tại của con người. Cơ thể học–xã hội, luôn giữ vai trò chủ thể trong mọi con người là giới tự nhiên, con người là một bộ hoạt động”. phận của tự nhiên, là quá trình lâu dài của môi + Với tính cách là thực thể sinh vật, cơ thể con trường tự nhiên. người luôn luôn chịu sự quy định của những quy Con người sản xuất ra những tlsx của mình – đó luật sinh học để tồn tại và phát triển. Với tư là bước tiến do tổ chức cơ thể con người quy cách một thực thể xã hội, con người trong quá định. Tính xã hội của con người biểu hiện trog trình tồn tại đã có những sinh hoạt cộng đồng hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động sản như lao động, giao tiếp, thông qua đó mà một hệ xuất vật chất biểu hiện một cách căn bản tính thống quan hệ xã hội được thiết lập. xã hội của con người. Con người là sản phẩm tự nhiên và xã hội nên luôn chịu tác động của 3 hệ thống quy luật: quy luật tự nhiên, quy luật tâm lý, ý thức, quy luật 2. Bản chất con người xã hội. + Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằng, bản chất con người do lực lượng siêu tự nhiên chi phối như “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”, “cái phổ biến”, “chúa”, “thượng đế”… + Các loại chủ nghĩa duy vật: siêu hình, máy móc, tầm thường, nhân bản… thường giải thích Không có con người trừu tượng, cách ly mọi con người một cách phiến diện, tuyệt đối hóa hoàn cảnh điều kiện. Con người luôn cụ thể, mặt này hay mặt kia. xác định sống trong điều kiện lịch sủ nhất định. + Các khoa học cụ thể như: y học, nhân chủng Trong điều kiện đó con người tạo ra giá trị của học, tâm lý học, giáo dục học… nghiên cứu cải vật chât và tinh thần. Chỉ trong toàn bộ các từng mặt, từng bộ phận về con người. quan hệ xã hội đó (giai cấp, chính trị, dân tộc, - Khắc phục những khiếm khuyết của các quan thời đại, kinh tế, gia đình…) con người mới bộc điểm trên đây, Mác viết: “Trong tính hiện thực lộ bản chất của mình. Nhưng ko phủ nhận mối của nó bản chất con ngưới là tổng hòa của quan hệ giữa con người với tự nhiên. những quan hệ xã hội”. II. NHÂN CÁCH 1. Khái niệm và cấu trúc của nhân cách a) Khái niệm nhân cách Trang 1
- Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An + Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo quan niệm có “tính người bẩm sinh”; “nhân cách là yếu tố tinh thần đầu tiên của tồn tại người và chúa là nhân cách tối cao nhất có trước và chi phối nhân cách con người”… + Chủ nghĩa duy vật ngoài mácxít và các khoa học cụ thể thường có xu hướng tuyệt đối hóa mặt tâm lý, sinh lý, xem nhẹ mặt xã hội hay tách rời mặt xã hội và mặt tự nhiên của nhân cách. + Ngày nay do thành tựu của nhiều ngành khoa học nghiên cứu về nhân cách, người ta đã đưa ra một quan niệm tổng hợp và đúng đắn về nhân cách: nhân cách là toàn bộ những năng lực và phẩm chất xã hội–sinh lý–tâm lý tạo thành một chỉnh thể mà nhờ nó mỗi cá nhân người có thể đóng vai trò chủ thể, tự ý thức, tự đánh giá, tự khẳng định, tự điều chỉnh mọi hoạt động của mình. Nhân cách là tổ hợp thái độ, thuộc tính Nhân cách là khái niệm chỉ bản sắc độc đáo, riêng trong quan hệ hành động của từng người riêng biệt của mỗi cá nhân, nội dung tính chất với giới tự nhiên, với xã hội và bản thân. bên trong của mỗi cá nhân. b) Cấu trúc của nhân cách Một cách khái quát cấu trúc của nhân cách bao gồm: - Hạt nhân của nhân cách là thế giới quan của cá Bao gồm toàn bộ cá yếu tố như quan điểm, lý nhân. luận, niềm tin, định hướng lý luận… - Cái bên trong của nhân cách là những năng lực và phẩm chất xã hội của cá nhân. - Cái sâu kín và nhạy cảm nhất của nhân cách là tâm hồn con người. 2. Những tiền đề và quá trình hình thành nhân cách của con người mới XHCN Việt Nam a) Những tiền đề Cơ thể sinh học là điều kiện cần và môi trường + Tiền đề vật chất, trước hết nhân cách phải xã hội là điều kiện đủ để hình thành nhân cách dựa trên cơ sở sinh học, tức là một con người có con người. sự phát triển đầy đủ, không khiếm khuyết về cơ thể, giác quan và tư duy. Tiền đề vật chất đóng vai trò “điều kiện đủ” chính là môi trường xã hội, đó là gia đình và xã hội với những truyền thống, những giá trị văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. + Tiền đề tư tưởng và giáo dục, nòng cốt của tiền đề tư tưởng là chủ nghĩa Mác–Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sự hình thành nhân cách nói chung và nhân cách XHCN nói riêng diễn ra trong cả đời người, trong đó giáo dục và tự giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là với lứa tuổi trẻ. b) Quá trình hình thành nhân cách con Trang 2
- Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An người mới XHCN Việt Nam + Nhân cách của mỗi cá nhân không phải hình thành một lúc, một lần là xong mà diễn ra theo một quá trình, suốt cả đời người. + Trước hết phải từng bước tạo lập những tiền đề cho sự hình thành nhân cách XHCN Việt Nam: tiền đề vật chất là nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; tiền đề tư tưởng là chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; và tiền đề giáo dục là cải cách hệ thống giáo dục quốc dân nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài. III. QUAN HỆ GIỮA CÁ NHÂN VỚI TẬP THỂ, CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 1. Quan hệ giữa cá nhân với tập thể Là khái niệm chỉ con người cụ thể sống trong a) Khái niệm cá nhân và tập thể một xã hội nhất định và được phân biệt với các + Cá nhân người là một chỉnh thể đơn nhất với cá nhân khác qua tính đơn nhất và tính phổ biến một hệ thống những đặc điểm cụ thể, không của nó.--> Tính đơn nhất và tính phổ biến. lặp lại khác biệt với những cá nhân khác về mặt Cá nhân là chủ thể lao động , của mọi quan hệ sinh học cũng như về mặt xã hội. xã hội và của nhận thức nhằm thực hiện chức + Khái niệm cá nhân trên đây làm rõ hơn một năng cá nhân và chức năng xã hội trong một giai vấn đề là: không bao giờ được “cào bằng” giữa đoạn lịch sử nhất định của lịch sử xã hội. các cá nhân với nhau. + Tập thể là một tập hợp quan hệ các cá nhân thành từng nhóm xã hội dựa trên những quan điểm chung về lợi ích, về những nhu cầu kinh tế, chính trị, đạo đức, thẩm mỹ… và quan điểm tư tưởng. b) Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể Giữa cá nhân và tập thể có quan hệ biện chứng, tức là vừa thống nhất vừa đối lập với nhau: + Sự thống nhất biện chứng giữa cá nhân với tập thể. Bản chất đời sống loài người là tính cộng đồng, mỗi cá nhân chỉ tồn tại và phát triển được trong một cộng đồng nhất định. + Sự đối lập biện chứng giữa cá nhân và tập thể. Do mỗi cá nhân là một cá thể đơn nhất, có những đặc điểm riêng, có nhu cầu nên trong quan hệ với tập thể, mỗi cá nhân một mặt không thể tách khỏi tập thể, chỉ tồn tại được trong tập thể và mặt khác cũng luôn luôn có khuynh hướng muốn đứng đối diện với tập thể, không chịu sự quy định, ràng buộc của tập thể. Để tạo lập mối quan hệ biện chứng giữa cá nhân và tập thể cần tuân theo những nguyên tắc sau đây: - Kết hợp hài hòa cả lợi ích và địa vị xã hội của cá nhân và tập thể. - Cá nhân tôn trọng tập thể. Trang 3
- Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An - Tập thể luôn luôn quan tâm đến mỗi cá nhân. 2. Quan hệ giữa cá nhân với xã hội a) Khái niệm xã hội + Khái niệm xã hội được xác định như là một cộng đồng người có tổ chức liên kết các cá nhân với nhau. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội là tất yếu và biện chứng. Tất yếu vì không có cá nhân tồn Xã hội càng phát triển thì cá nhân càng có đk tại, phát triển bên ngoài xã hội và không có xã tiếp cận ngày càng nhiều các giá trị vật chất và hội nếu không có sự liên kết các cá nhân. Biện tinh thần. Mỗi cá nhân càng phát triển thì cá chứng vì giữa cá nhân và xã hội có sự tác động nhân càng có đk để thúc đẩy xã hội. qua lại với nhau. Xã hội tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển, nâng sức mạnh của mỗi cá nhân lên hơn bản thân nó. Các cá nhân hợp thành xã hội không phải là một tổng số đơn giản mà tạo ra một hợp lực lớn hơn tổng số các cá nhân Tăng lên các loại quan hệ về số lượng và chất cộng lại. lượng; mỗi cá nhân không ngừng tiếp nhận + Sự phát triển của xã hội làm cho mối quan hệ được nhiều giá trị văn hóa vật chất và tinh thần giữa cá nhân và xã hội ngày càng đa dạng, phức từ xã hội; tính xã hội hóa ngày càng cao của tạp và phong phú LLSX; nhiều vấn đề mang tính toàn cầu xuất hiện như: chiến tranh hạt nhân, mội trường ô nhiễm, những căn bệnh thế kỷ… Những cá nhân có nhân cách lớn, có tài năng cao, có ý chí sắt đá, có tầm nhìn rộng và có trách nhiệm đối với xã hội, sẽ có tác động tích cực + Vai trò của cá nhân đối với xã hội phụ thuộc đến sự phát triển của xã hội, ghi dấu ấn sâu sắc vào sự phát triển của nhân cách. của cá nhân vào xã hội từ quốc gia đến quốc tế, đó là những lãnh tụ, danh nhân, vĩ nhân. Ngược lại, những cá nhân có nhân cách thấp, hoặc thoái hóa, biến chất về nhân cách thường gây hậu quả xấu, thậm chí phá hoại sự phát triển của xã hội. b) Xây dựng quan hệ đúng đắn giữa cá nhân và xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta + Công cuộc xây dựng đất nước theo đường lối đổi mới của Đảng ta, cùng với sự mở rộng giao lưu quốc tế đã làm biến đổi sâu sắc quan hệ giữa cá nhân và xã hội. + Để cho những mâu thuẫn đó phát triển lành mạnh, không dẫn tới trì trệ khủng hoảng, cần phải: - Đảng và Nhà nước cần có chủ trương, chính sách đúng đắn nhằm điều hòa lợi ích và nhu cầu giữa cá nhân với xã hội. - Giải quyết kịp thời những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, ngăn ngừa và chống lại những vi phạm lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể xã hội. Trang 4
- Giáo án Chính trị Lê Thị Mỹ An - Xây dựng Nhà nước với hệ thống pháp luật đầy đủ, có hiệu lực để quản lý xã hội. - Mở rộng dân chủ. - Tăng cường giáo dục, nâng cao trình độ dân trí. Giáo viên hướng dẫn duyệt Giáo viên tập sự Nguyễn Văn Trang Lê Thị Mỹ An Trang 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG HỢP 868 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN – 7
17 p | 374 | 68
-
Bài giảng Tâm lý học đại cương - ThS. Ngô Thế Lâm
276 p | 48 | 15
-
Tổng hợp Bài ca Hồ Chí Minh: Phần 1
110 p | 66 | 11
-
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non công lập quận 7, thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 44 | 5
-
Pháp thiền Trần Nhân Tông và những thông điệp ngoại giao cho hậu thế
7 p | 54 | 2
-
Vận dụng triết lý nhân sinh của người Việt qua tục ngữ ca dao để dạy phần văn học dân gian cho học sinh lớp 7, 8 Trường phổ thông thực hành chất lượng cao Nguyễn Tất Thành
6 p | 38 | 2
-
Ebook Kiên trung bất khuất (Tập 7)
313 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn