intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI ĐẤT - ĐẤT THAN BÙN

Chia sẻ: Huỳnh Thị Lệ Xuân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

408
lượt xem
112
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất than bùn là vùng sinh thái đặc biệt, xinh đẹp và đa dạng thực vật và động vật. Theo đánh giá của các nhà khoa học, các vùng than bùn có tầm quan trọng rất lớn trong tự nhiên , nó giúp rừng phát triển, điều hòa khí hậu , trữ cacbon, trữ nước và hạn chế sự nhiễm mặn, bảo tồn tính đa dạng thực vật , động vật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI ĐẤT - ĐẤT THAN BÙN

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT & NNS BÀI BÁO CÁO CÁC TRỞ NGẠI ĐẤT Chủ đề: ĐẤT THAN BÙN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: NHÓM THỰC HIỆN: Ts.Tất Anh Thư 1. Nguyễn Thị Phương Thảo 2. Lý Hoàng Anh 3. Nguyễn Minh Tiền 4. Trần Sơn Tùng 5. Huỳnh Văn Tý 6. Nguyễn Tấn Vàng
  2. NỘI DUNG Giới thiệu chung 1. Nguồn gốc và sự hình thành than bùn 2. Đặc điểm đất than bùn 3. Trở ngại của đất than bùn 4.
  3. GIỚI THIỆU CHUNG Đất than bùn là vùng sinh thái đặc biệt, xinh đẹp và đa dạng thực vật và động vật. Theo đánh giá của các nhà khoa học, các vùng than bùn có tầm quan trọng rất lớn trong tự nhiên , nó giúp rừng phát triển, điều hòa khí hậu , trữ cacbon, trữ nước và hạn chế sự nhiễm mặn, bảo tồn tính đa dạng thực vật , động vật
  4. Sinh thái trên đất than bùn
  5. GIỚI THIỆU CHUNG ( tt) • Đất than bùn chia thành 2 nhóm : đất than bùn nhiệt đới ( khoảng 30 – 40 triệu ha, chiếm 10-12% toàn cầu ) và đất than bùn ôn đới. • Đất than bùn ở Đông Nam Á chiếm 26 triệu ha (khoảng 69% tổng diện tích than bùn nhiệt đới ) • Ở Việt Nam chiếm khoảng 35.000 ha, phân bố rải rác từ Bắc vào Nam nhưng tập trung chủ yếu ở U Minh Thượng – Kiên Giang và U Minh Hạ - Cà Mau
  6. NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH • Đất than bùn được hình thành từ hàng ngàn năm về trước. Hầu hết đất than bùn trên thế giới được hình thành từ 10.000 năm trước, vào kỷ băng hà . • Quá trình tích lũy chất hữu cơ bị phân hủy không hoàn toàn trong điều kiện yếm khí dẫn tới hình thành than bùn
  7. NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH (tt ) Các điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự hình thành đất than bùn : • Địa hình ( than bùn thường hình thành những nơi trũng thấp ) • Khí hậu ( nơi có lượng mưa và ẩm độ cao ) • Chế độ thủy văn ( thường hình thành trong điều kiện ngập úng kéo dài ) • Tính chất hóa học của đất ( độ chua cao, tình trạng dinh dưỡng thấp, sự thiếu hụt oxy ) • Vi sinh vật ( hoạt động của vi sinh vật hiếu khí bị giảm) • Thời gian ( tích lũy trong thời gian dài )
  8. NGUỒN GỐC VÀ SỰ HÌNH THÀNH Thành phần than bùn : • Ở dạng đầm lầy mặn có 3 thành phần thực vật chính như sau : bào tử dương xỉ (dương xỉ, chọi, rán dại …) chiếm 17,3%, phấn hoa hạt trần chiếm 0,35%, phấn hoa hạt kín (đước, vẹt…) chiếm 81,5%. • Ở dạng đầm lầy ngọt gồm : bào tử dương xỉ chiếm 76%, phấn hoa hạt trần chiếm 2,5% và một số phấn hoa hạt kín như đước, tràm …
  9. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT THAN BÙN • Tầng than bùn dày từ 0.6 - 2m hoặc sâu hơn • Hàm lượng Carbon khá cao (>20%) • Đất có dung trọng thấp từ 0,1- 0,2 g/cm3 • Hầu hết các loại đất than bùn có tính axit, pH từ 3 – 4.5 và ít hơn 5% khoáng sét
  10. ĐẶC ĐIỂM ĐẤT THAN BÙN (tt) • Xác bã hữu cơ luôn trong tình trạng ngập nước. • Phần lớn đất khoáng bên tầng dưới chứa vật liệu sinh phèn. • Nguồn dưỡng chất trong đất than bùn rất thấp: Các nguyên tố vi lượng,hàm lượng N và P tổng số cao nhưng dạng dễ hữu dụng rất thấp.
  11. TRỞ NGẠI CỦA ĐẤT THAN BÙN • Đất có khả năng bị sụp lún xuống→do thành phần chủ yếu là xác bả hữu cơ ở dạng bán phân hủy. • Lớp than bùn trên mặt bị dẻ lại do mực thủy cấp và nước ngầm rút xuống sâu(khi được cải tạo và thoát thủy) • Đất có tiềm năng bị phèn hóa khi mực thủy cấp hạ xuống khỏi tầng đất có chứa vật liệu sinh phèn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2