YOMEDIA
ADSENSE
Bài gảng Đại số lớp 9 Chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba
72
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài gảng Đại số lớp 9 Chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba trình bày: Kiến thức, kĩ năng, thái độ, tiến trình dạy học, và nội dung bài giảng căn bậc hai và căn bậc 3,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài gảng Đại số lớp 9 Chương 1: Căn bậc hai, căn bậc ba
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Ngày soạn: 12/08/2017 Tiết 1: §1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. 2. Kĩ năng. Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. So sánh được các số. 3. Thái độ. Rèn luyện tư duy lôgíc, tính cẩn thận, trung thực, chính xác. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS: Ôn lại kiến thức căn bậc hai ở lớp 7, đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Căn bậc hai số học. GV: Cho HS nhắc lại đn HS:Nhắc lại căn bậc hai 1. Căn bậc hai số học. căn bậc hai học ở lớp 7. ở lớp 7. ? Với a > 0 có mấy căn a) Căn bậc hai của 9 là 3 bậc hai? Cho VD? và 3 ? Nếu a = 0 , số 0 có b) Căn bậc hai của là và mấy căn bậc hai? ...... ? Với a
- Giáo Án Đại Số 9 GV: Đưa ra chú ý SGK. HS: Đọc định nghĩa và tìm 1 số VD. Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai GV: Yêu cầu HS làm . phương. GV:Giới thiệu: GV: Cho HS làm . GV: Nhận xét, chốt lại. HS:Làm . HS:Làm . HĐ2: So sánh các căn bậc hai số học GV: Cho a,b 0. HS: Ta có thể cm điều 2. So sánh các căn bậc ? Nếu a 15 định lý. Hướng dẫn HS HS: Làm . b) 11 > 9 làm VD2. * VD3: Cho HS làm tương tự a) 2 = , nên có nghĩa VD2. Vì x 0 nên . b) 1 = , nên có nghĩa Vì x 0 nên ...... HS: Làm . GV: Hướng dẫn HS làm VD3. Yêu cầu HS làm . GV: Nhận xét, chốt lại. HĐ3:Củng cố.Hướng dẫn về nhà. Bài tập 2 (SGK 6): a) 4 > 3 ⇒>⇒ 2 >. Nắm vững định b) 36
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 tr7. Xem trước bài : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức _________________________________________ Ngày soạn: 15/08/2017 Tiết 2: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của . Biết cách chứng minh định lý . 2. Kĩ năng. Có kĩ năng tìm ĐKXĐ của khi biểu thức A không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng ,bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS: Làm BT ở nhà, đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H Đ 1 Kiểm tra bài cũ. Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng ký hiệu. So sánh: 8 và . HĐ2: Căn thức bậc hai. GV: Cho HS làm 1. Căn thức bậc hai. Vì sao AB = HS: Trả lời theo định lý Pitago. GV: Giới thiệu căn thức 3
- Giáo Án Đại Số 9 bậc hai và biểu thức lấy * Tổng căn. quát: (SGK ?xác định khi nào? HS: Đọc tổng quát 8) GV: Cho HS đọc SGK. * VD1: VD1SGK. xác ? Nếu x = 0 ; x = 3 thì định lấy giá trị nào? HS: Làm : Với giá trị khi 3x ≥ 0 tức là khi x ≥ 0. GV: Yêu cầu HS làm . nào của x thì xác Với x = 2 thì = ;... định? xác định khi 5 − 2x ≥ 0, tức là x ≤. HĐ2: Hằng đẳng thức 2. Hằng đẳng thức . a 2 1 0 2 3 4 1 0 4 9 GV: Cho HS làm . 2 1 0 2 3 HS: Thực hiện. GV: Cho HS nhận xét quan * Định lý: Với mọi số a, ta có . hệ giữa và a. Chứng minh: (SGK 9) * VD2: Tính: a) = |12| = 12. b) = |−7| = 7. GV: giới thiệu định lýSGK. VD3: Rút gọn: Để chứng minh ta cần a) = = (vì >1) chứng minh: |a| 0 và |a|2 = Vậy = . a2 HS: lên bảng chứng minh. b)......... GV: Hướng dẫn cho HS * Chú ý: (SGK 10) làm VD2, VD3 SGK. VD4: Rút gọn: HS: Thực hiện. a) (vì x ≥ 2). b) . Vì a
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 Củng cố Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn HS Bài 9 làm bài tập 9 SGK t a) Làm BT 6, 7, 8, 10 d) SGK tr10, 11. Làm trước các BT phần luyện tập. Ngày soạn: 19/08/2017 Tiết 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Củng cố kiến thức về căn bậc hai của một số và của biểu thức, liên hệ giữa phép khai phương và thứ tự. 2. Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng tìm x để căn thức bậc hai có nghĩa, áp dụng hằng đẳng thức để rút gọn. Luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập 11, 12, 13, 15 SGK. HS: Bài cũ, bảng nhóm ghi đề bài 13 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H Đ1. Kiểm tra bài cũ. HS1: Làm BT 8a,b a) SGK. (Vì ). b) (Vì ). a) có nghĩa khi: 2x + 7 ≥ 0 ⇒ 2x ≥ −7 ⇒ x ≥ . b) có nghĩa khi: −3x + 4 ≥ 0 ⇒ −3x ≥ −4 ⇒ x ≥ HS2: Làm BT 12a,b SGK. 5
- Giáo Án Đại Số 9 HĐ 2 Chữa bài tập GV: Cho HS làm BT 11 Bài 11 (SGK 11): SGK. a) ? Nêu thứ tự thực hiện = 4.5 + 14: 7 = 22 các phép tính ở biểu HS: Trả lời. b) = −11 thức trên? HS1: Làm câu a, b. c) . HS2: Làm câu c, d. d) . HĐ 3 Luyện tập GV: Cho HS làm Bài 12 (SGK 11): BT 12c,d SGK. c) có nghĩa , ? Căn thức này có HS: Lên bảng thực có 1>0 1 + x > 0 x > 1. nghĩa khi nào? hiện. d) có nghĩa với mọi x. Bài 13 (SGK 11): a) Với a
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 Ngày soạn: 22/08/2017 Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. HS nắm nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kĩ năng. Có kỹ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân căn thức bậc hai trong tính toán. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi BT kiểm tra bài cũ và các BT . HS: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Kiểm tra bài cũ. HS1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai 1 xác định khi x x xác định khi 2 x x 0 3 x 4 x 5 x 1. Sửa: x ≤ 7
- Giáo Án Đại Số 9 4. Sửa: = −4 2. Bài mới. HĐ2 : Định lý. GV: Cho HS làm . 1. Định lý. Tính và so sánh: HS: Làm . Tính và so GV: Giới thiệu định lý. sánh: Hướng dẫn HS chứng . minh như SGK. * Định lý : ? Em cho biết định lý Với hai số a và b không trên được c/minh dựa âm, ta có trên cơ sở nào? GV: Cho HS đọc chú ý. Chứng minh: (SGK 13) * Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích HS: Đọc.và cm nhiều số không âm. HĐ 3 : Áp dụng. GV: Cho HS nhận 2. Áp dụng. thấy định lý cho a) Quy tắc khai phương một tích:(SGK phép ta suy luận 13) theo hai chiều VD1: (SGK 13) ngược nhau. Hướng dẫn HS làm a) VD1 SGK. b) HS: Làm theo Yêu cầu HS làm b)Quy tắc nhân các căn bậc hai: nhóm. (SGK 13) Đại diện nhóm lên GV: Nhận xét. Giới trình bày. VD2: (SGK 13) thiệu quy tắc nhân HS: Thực hiện. a) các căn bậc hai. b) Hướng dẫn HS làm * Chú ý: VD2. A, B là biểu thức không âm,có Cho HS làm theo nhóm. Đặc biệt A 0 có HS: Thực hiện. VD3: (SGK 14) Rút gọn (với a, b không âm): a) b) GV: Giới thiệu chú ý SGK trang 14. 8
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 GV: Hướng dẫn HS làm VD3 SGK. Yêu cầu HS làm . HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, chốt lại. Củng cố. ? Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích , quy HS làm bài 17(b,c) tắc nhân c ác căn bậc hai. 19(b,d) tr14 SGK. Hướng dẫn về nhà. Học định lý và các quy tắc, chứng minh định lý. Làm bài tập 18,19,20,21,22,23 SGK tr14,15 SGK. Ngày soạn: 05/09/2017 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Củng cố về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: Khai phương 1 tích, nhân các căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng dùng quy tắc khai phương một tích và nhân căn thức bậc hai trong tính toán. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập 22, 23, 24, 26 trang 16 SGK. HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm ghi bài 23 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. Kiểm tra bài cũ. HS1: Phát biểu và viết 2 hs lên bảng thực hiện định lý liên hệ giữa phép 9
- Giáo Án Đại Số 9 nhân và phép khai phương. Rút gọn: với a ≥ 0. HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích . Nhân các căn bậc hai. Rút gọn: với a ≥ 0. HĐ 2 CHỮA BÀI TẬP Dạng 1: Tính giá Bài 22 (SGK 15): trị căn thức. a) . GV: Cho HS làm b) . BT 22 SGK. HS: Trả lời. ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ở biểu thức trên? GV: Gọi 2 HS lên bảng tính. HS1: Câu a,b. Bài 24 (SGK 15): HS2: Câu c,d. a) Rút gọn: GV: Cho HS làm HS: Lên bảng BT 24 SGK. thực hiện. Thay x = vào biểu thức, ta được: ? Căn thức này có 21,029. nghĩa khi nào? b) Rút gọn: GV: Hướng dẫn HS rút gọn, sau đó Thay a= 2 và b = vào biểu thức: thay giá trị x hoặc HS: Lên bảng a,b vào biểu thức. thực hiện. HĐ 3 Luyện tập Dạng 2: Chứng Bài 23 (SGK 15): minh. b)Xét tích: GV: Cho HS làm BT HS: Lên bảng thực . 23 SGK. hiện. Kết luận: ? Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? Bài 26 (SGK 16): a) So sánh: GV: Cho HS làm bài 26 SGK. 1HS thực hiện câu a. = 5 + 3 = 8 = 10
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 Có b) Với a > 0 , b> 0 . GV: Hướng dẫn HS HS: Thực hiện. Do đó a + b
- Giáo Án Đại Số 9 HĐ 1. Kiểm tra bài cũ. Tìm x biết: Hs lên bảng thực hiện a) . b) . HĐ2: Định lí. GV: Cho HS làm . HS:Làm : Tính và so 1. Định lí. sánh: và . ; ⇒. * Định lý:(SGK 16) Với hai số a không âm và b dương, ta có . GV: Nhận xét. Giới HS: Đọc định lí SGK. Chứng minh: (SGK 16) thiệu định lí. GV:Hướng dẫn HS c/mnhư SGK. HS: Thực hiện. HĐ3: Áp dụng. GV: Giới thiệu quy 2. Áp dụng. tắc khai phương 1 a) Quy tắc khai phương một thương: thương. (SGK 17) GV: Cho HS nhận thấy định lý cho VD1: phép ta suy luận a) theo hai chiều b) . ngược nhau: Khai phương Tính: một thương a) . (a 0 , b > 0) b) . Chia các căn b)Quy tắc chia các căn bậc hai:(SGK thức bậc hai 17) GV: Hướng dẫn HS VD2: làm VD1. HS: Thực hiện. a) . Cho HS áp dụng b) . VD1 để làm theo Tính: nhóm. a) GV: Giới thiệu quy b) tắc chia các căn bậc 12
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 hai. Hướng dẫn làm VD2. Cho HS áp dụng quy tắc làm theo nhóm. HS: Thực hiện. GV: Giới thiệu chú ý trang HS: Đọc chú ý. 14. * Chú ý: A là biểu thức không âm và biểu thức B dương, ta có: . VD3:(SGK 18) 13
- Giáo Án Đại Số 9 GV: Hướng dẫn HS làm Rút gọn: VD3. Yêu cầu HS làm HS: Làm . a) . tương tự như VD3. b) GV: Nhận xét, chốt lại. HĐ4: Củng cố.Hướng dẫn về nhà HS làm bài 28(b,d) tr18SGK. HS làm bài 30(a) tr19SGK. Học định lí và các quy tắc , chứng minh định lí. Làm bài tập 28,29,30,31 SGK tr 18. Ngày soạn: 06/09/2017 Tiết 7: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Củng cố về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: Khai phương 1 thương, chia các căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng. Rèn luyện kĩ năng dùng quy tắc khai phương một thương và chia căn thức bậc hai trong tính toán. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi đề các bài tập 32, 33, 34, 36 trang 19, 20 SGK. HS: Bài tập về nhà, bảng nhóm ghi bài 36 SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung HĐ1. Kiểm tra bài cũ. Phát biểu và viết định lý Hs trả lời và thực hiện khai phương một thương. Rút gọn biểu thức: với x 0. HĐ 2 Chữa Bài Tập Dạng 1: Tính. Bài 32 (SGK 19): GV: Cho HS làm a) BT 32 SGK. d) Hãy nêu cách thực HS: Trả lời. hiện.? HS1 làm câu a. Bài 36 (SGK 20): 14
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 HS2 làm câu d. a) Đúng. b)Sai, vì vế phải không có nghĩa. c) Đúng. d) Đúng. GV: Yêu cầu HS làm BT 36 SGK. HS: Làm BT theo Treo bảng phụ bài nhóm. Đại diện 36. Cho HS thực nhóm lên trình hiện vào bảng bày. nhóm đã chuẩn bị. Các nhóm nhận GV: Nhận xét. xét. HĐ 3 Luyện Tập Dạng 2: Giải phương Bài 33 (SGK 19): trình. b) GV: Cho HS làm BT 33 SGK. Gợi ý: Áp dụng quy tắc HS: Lên bảng thực hiện. . khai phương một tích để c) biến đổi phương trình. . Bài 35 (SGK 20): a) . GV: Cho HS làm BT 35 HS:Thực hiện câu a. SGK. Bài 34 (SGK 19): Gới ý: Áp dụng để biến a) KQ: . đổi. b) . GV:Hướng dẫn HS thực hiện câu b. Gọi HS lên bảng thực HS: Thực hiện. Bài 43 (SBT): hiện. ĐKXĐ: x > 1 hoặc x Kq: x = (TMĐK: x
- Giáo Án Đại Số 9 GV: Hướng dẫn HS làm BT 43 SBT. GV: Nhận xét, chốt lại. Củng cố. Hướng dẫn về nhà. Xem lại các bài tập đã giải. Bài 32(b,c); 33(a,d); 34(b,d); 35(b) ; 37SGK. Chuẩn bị bảng số với bốn chữ số thập phân. Đọc trước bài §5: Bảng căn bậc hai. ________________________________________ Ngày soạn: 07/09/2017 Tiết 8 : LUYỆN TẬP AMôc tiªu : 1. KiÕn thøc : Häc sinh n¾m v÷ng thªm quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng ,quy t¾c chia hai c¨n thøc bËc hai 2. Kü n¨ng : Thùc hiÖn ®îc c¸c phÐp biÕn ®æi ®¬n gi¶n vÒ c¸c biÓu thøc cã chøa c¨n thøc bËc hai 3.Th¸i ®é : TÝch cùc tham gia ho¹t ®éng häc BChuÈn bÞ: GV : Gi¸o ¸n SGK, chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng HS : Quy t¾c khai ph¬ng mét th¬ng ,quy t¾c chia hai c¨n bËc hai M¸y tÝnh bá tói C Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra bµi cò: (10 ph) Häc sinh 1 ? Ph¸t biÓu quy t¾c khai ph¬ng mét th Häc sinh ph¸t biÓu quy t¾c theo SGK ¬ng tÝnh VËn dông vµ tÝnh Häc sinh 2 ?Ph¸t biÓu quy t¾c chia hai c¨n bËc hai Häc sinh ph¸t biÓu quy t¾c theo SGK tÝnh VËn dông vµ tÝnh Ho¹t ®éng 2: (30 phót) Bµi 32:TÝnh 16
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 ?Nªu c¸ch tÝnh nhanh nhÊt a) LuyÖn tËp Bµi 32:TÝnh a) Häc sinh tÝnh =>KQ Häc sinh tÝnh vµ =>KQ c) c) VËn dông h»ng ®¼ng thøc nµo ? Bµi 33: ?Nªu yªu cÇu bµi to¸n ,c¸ch gi¶i a) Bµi 33:Gi¶i ph¬ng tr×nh a) b)?Nªu c¸ch biÕn ®æi b) Bµi34: Rót gän biÓu thøc Bµi 34 a) V× a3 ?T¹i sao ph¶i lÊy dÊua khi bá trÞ tuyÖt HS th¶o luËn, ®¹i diÖn tr¶ lêi ®èi a)§óng v×0,01 >0 vµ 0,012=0,0001 b) b)Sai v× biÓu thøc trong c¨n –0,25
- Giáo Án Đại Số 9 2. Kĩ năng. Có kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn. Biết vận dụng các phép biến đổi để so sánh , rút gọn biểu thức. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ ghi , , , , phấn màu. HS: Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hđ 1. Kiểm tra bài cũ. CH: Tìm tập hợp các số x thỏa mãn Đáp án: ĐK: x ‡ 0. Ta có: . bất đẳng thức: và biểu diễn tập Biểu diễn tập nghiệm trên trục số nghiệm trên trục số. HĐ2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. GV: Cho HS làm . 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Đẳng thức trên được chứng minh HS: Làm . dựa trên cơ sở nào? GV: Phép biến đổi trên gọi là đưa ( Vì a ; b ‡ 0 ). thừa số ra ngoài dấu căn. HS: Trả lời. Cho biết thừa số nào được đưa ra Ví dụ 1: ngoài dấu căn? a) GV:Hướng dẫnHS làm VD1. b) GV: Cho HS làm VD2. HS: Trả lời. Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức GV:Giới thiệu căn thức đồng dạng. HS: Thực hiện. * Tổng quát: (SGK 25) Cho HS hoạt động nhóm làm . Với hai biểu thức A, B mà B ‡ 0, ta có Từ cácVD trên ta có quy tắc tổng HS: Thực hiện. . quát ntn? Ví dụ 3: (SGK 25) GV: Hướng dẫn HS làm VD3. HS:Hoạt động nhóm làm . a) GV: Yêu cầu HS làm HS:Trả lời như SGK. b) HS: Thực hiện. HS:Làm . HĐ3: Đưa thừa số vào trong dấu căn. GV:Cho HS nhận thấy phép biến đổi theo 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn. hai chiều ngược nhau: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ( B ‡ 0 ) Ví dụ 4: (SGK 26) Đưa thừa số vào trong dấu căn GV: Hướng dẫn HS làm VD4. GV: Tương tự VD4, em hãy làm . a) b) GV: Chốt lại. c) GV: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào d) HS: Thực hiện. trong dấu căn có tác dụng: So sánh các số được thuận tiện Tính giá trị gần đúng của biểu thức số với độ chính xác cao hơn HS: Làm theo nhóm. GV: Hướng dẫn HS làm VD5: Đại diện nhóm lên trình Ví dụ 5: So sánh và . C1:(Vận dụng:đưa thừa sốvào trong dấu bày. Các nhóm nhận xét lẫn (SGK 26) căn) 18
- Trường THCS Nguyễn Trực – TT Kim Bài :/ Giáo án đại số 9:/ Năm học :2017 2018 C2:(Vận dụng: đưa thừa số ra ngoài dấu nhau. căn). HS: Thực hiện. HĐ4: Củng cố. Bài 43 (SGK 27):d) . e) . Bài 44 (SGK 27): .Với x > 0 ; y ‡ 0 thì có nghĩa HĐ5:Hướng dẫn về nhà. Học thuộc bài.Làm bài tập 43a,b,c; 44; 45; 46; 47 SGK tr27. _______________________________________ Ngày soạn: 13/09/2017 Tiết 10: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. HS củng cố, khắc sâu quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn. 2. Kĩ năng. Rèn luyện kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: Đưa thừa số ra ngoài (vào trong) dấu căn. 3. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. CHUẨN BỊ GV:Bảng phụ ghi đề bài tập, phấn màu. HS: Làm BT về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung Hđ 1. Kiểm tra bài cũ. HS1: Trình bày tổng quát cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Vận dụng: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: . 2 hs lên bảng trả lời HS2: Trình bày tổng quát cách đưa thừa số vào trong dấu căn. Vận dụng: Đưa thừa số vào trong dấu căn: . Hđ 2 chữa bài tập 19
- Giáo Án Đại Số 9 GV:Cho HS làm BT 45 SGK. Bài 45 (SGK 27): So sánh: Gợi ý HS cách thực hiện: Ta có a) . thể đưa thừa số vào trong dấu Vì 27>12 . căn hoặc phân tích số trong dấu HS: Thực hiện: HS lên bảng làm Vậy . căn thành các thừa số rồi đưa ra câu a, b. b) ngoài dấu căn. Vì 3>2 ; nên GV: Hướng dẫn HS làm câu c: Vậy . Đưa và vào trong dấu căn. c) Vì nên Vậy: HS: Thực hiện. Hđ 3 Chữa bài tập GV: Nhận xét. Cho HS Bài 46 (SGK 27): làm BT 46 SGK. HS: Thực hiện: 2HS lên a) Với x ‡ 0 Gợi ý: Dựa vào những căn bảng. thức đồng dạng để rút Các HS khác làm vào vở = . gọn. và nhận xét. b) Bài 47 (SGK 27): a) Với x ‡ 0; y ‡ 0; x „ y : . a) b) Với a > 0,5 2a1>0 . GV: Cho HS làm BT 47 SGK. Bài 58 (SBT 12): Gợi ý: a) Đưa biểu thức (x a) + y)2 ra ngoài dấu căn và c) với a ‡ 0 có: rút gọn. . b) Biến đổi biểu thức trong dấu căn theo hằng đẳng thức, sau đó đưa ra ngoài dấu căn. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét. Cho HS làm BT 58(a,c) SBT tr12: Vận dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức. HS: Thực hiện. GV: Nhận xét, chốt lại. Hướng dẫn về nhà. Xem lại các BT đã giải. Đọc trước bài §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp). ____________________________________________ Ngày soạn: 16/09/2017 Tiết 11: §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn