intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

903
lượt xem
149
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện trình bày các khái niệm: hiện tượng co giật, vật dẫn điện, vật cách điện, điều kiện xảy ra hiện tượng điện giật, các dạng chạm điện, các dạng bị điện giật và nguyên nhân. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn điện - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về an toàn điện

  1. CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN 1
  2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN • Hiện tượng điện giật (electric shock): • Là tình trạng xuất hiện dòng điện chạy qua cơ thể người , nó sẽ gây nên những hậu quả sinh học làm ảnh hưởng tới các chức năng thần kinh, tuần hoàn, hô hấp hoặc gây phỏng cho người bị tai nạn . Khi dòng điện này đủ lớn ( 10 mA ) và nếu không được cắt kịp thời , người có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . 2
  3. Vật dẫn điện : những vật liệu cho phép Electron dịch chuyển qua khi chịu tác dụng của trường tĩnh điện .Ví dụ nước , đồng , sắt , nhôm ... Cơ thể người là vật dẫn điện . Vật cách điện ( chất điện môi ) : những vật liệu không cho phép Electron dịch chuyển qua . Ví dụ nhựa ,sứ , gỗ , không khí , chân không .... Một mạng điện đang làm việc bình thường , các dây pha và các thiết bị điện được cách điện với vỏ và đất , người vận hành, người sử dụng không tiếp xúc được với nguồn điện. Khi cách điện bị hư hỏng ( bị chọc thủng ), hoặc do bất cẩn , do thao tác sai, con người có thể chạm vào nguồn điện . 3
  4. Điều kiện xảy ra hiện tượng điện giật : Tiếp xúc vào nguồn áp . Hình thành mạch khép kín nguồn áp này qua cơ thể người . Dòng điện qua người có giá trị đủ lớn & tồn tại đủ lâu . 4
  5. Các dạng chạm điện • Chạm trực tiếp • xảy ra khi người chạm vào dây dẫn trần đang mang điện ở trạng thái làm việc bình thường. • Chạm gián tiếp • xảy ra khi người chạm vào vật xuất hiện điện áp bất ngờ do hư hỏng cách điện. 5
  6. Tiếp xúc trực tiếp = tiếp xúc với dây dẫn điện (vd : dây pha) Thường xảy ra tại thiết bị phân phối cuối đường Đèn: —Khi thay thế bóng đèn Ổ cắm: —Các ổ cắm bị hỏng —Dây PE bị đứt hoặc không có —Cách điện của dây dẫn không tốt 6
  7. Tiếp xúc gián tiếp: -Do hư hỏng cách điện giữa ruột và vỏ thiết bị ( rò điện ) . -Thường xảy ra đối với thiết bị điện có vỏ bọc bằng kim loại . 7
  8. Các số liệu thống kê về tai nạn điện • Các yếu tố liên quan Tỉ lệ bị điện giật • Theo cấp điện áp: • U 1000 V 23,6% • Theo trình độ về điện: -Nạn nhân thuộc nghề điện: 42,2% -Nạn nhân không có chuyên môn về điện: 57,8% 8
  9. Các dạng bị điện giật 1-Chạm trực tiếp vào điện: 55.9% • - Do vô tình, không do công việc yêu cầu tiếp xúc 6,7% - Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn 25.6% - Đóng điện nhầm lúc đang tiến hành sửa chữa, • kiểm tra. 23.6% •2- Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại •của thiết bị bị chạm vỏ: Lúc thiết bị không được nối đất 22,2% Lúc thiết bị có nối đất 0.6% •3-Chạm vào vật không phải bằng kim loại có mang •điện áp như tường, các vật cách điện, nền nhà... 20,1% •4-Bị chấn thương do hồ quang sinh ra lúc thao tác • các thiết bị (đóng mở cầu dao, FCO...) 1.2% 9
  10. Nhận xét • 1. Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do chạm phải vật dẫn điện hoặc vật có điện áp xuất hiện bất ngờ và thường xảy ra đối với người không có chuyên môn về điện. • 2. Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện: • Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa công trình điện chưa tốt. • Do vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn, đóng điện có người đang sửa chữa (quên đóng dao tiếp đất an toàn), thao tác vận hành thiết bị điện không đúng qui trình. 10
  11. CÁC BƯỚC CẦN TIẾN HÀNH KHI XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN • U < 1000V: • + Cách ly nạn nhân khỏi nguồn điện: cắt nguồn bằng mở cầu dao, CB hoặc dùng vật cách điện lấy dây điện ra khỏi người nạn nhân. • + Nếu nạn nhân bị ngất , cần cấp cứu tại chỗ người bị nạn sau 1-2 phút ( cho tới khi biết nạn nhân không còn khả năng sống ) bằng các biện pháp hô hấp nhân tạo. • + Quan sát hiện trường để xác định nguyên nhân. • + Tìm biện pháp để khắc phục nguyên nhân gây tai nạn, tránh phát sinh lại, lập hồ sơ báo cáo thật trung thực. • U > 1000V (Ví dụ nạn nhân nằm gần dây điện trung cao thế của lưới điện) Cần khẩn cấp báo ngay cho ngành điện để họ cắt nguồn liên quan. 11
  12. CÁC TÁC HẠI KHI CÓ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA NGƯỜI Thời gian dòng điện đi qua người ms 10000 Đường cong 5000 A B C1 C2 C3 theo tiêu 2000 1000 chuẩn IEC 500 479-1 200 1 2 3 4 50 20 10 0,05 0,5 2 10 50 200 1000 5000 0,2 1 5 20 100 500 2000 Dòng điện chạy qua người Không được vượt qua tỉ số giữa cường độ dòng điện/ thời gian 12
  13. • Vùng 1: Người chưa có cảm giác bị điện giật. • Vùng 2: Bắt đầu thấy tê. • Vùng 3: Bắp thịt bị co rút. • Vùng 4: Mất ý thức – Choáng hoặc ngất. • Đường cong C1: Giới hạn trường hợp chưa ảnh hưởng tới nhịp tim. • Đường cong C2: Giới hạn trường hợp 5% bị ảnh hưởng tới nhịp tim (nghẹt tâm thất). • Đường cong C3: Giới hạn trường hợp 50% bị ảnh hưởng tới nhịp tim. 13
  14. Hiện tượng nghẹt tâm thất làm tim không hoạt động bình thường được và do đó làm ngừng quá trình tuần hoàn máu khiến người ta có thể chết sau thời gian ngắn. 14
  15. • •Igiới hạn nguy hiểm AC  10 mA •Igiới hạn nguy hiểm DC  50 mA 15
  16. Các yếu tố liên quan đến tác hại của dòng điện qua người • Biên độ dòng điện đi qua người (Ingười): • Ingười càng lớn, nạn nhân càng bị nguy hiểm, khả năng bị tổn thương nặng hoặc tử vong càng cao.Có thể viết biểu thức tính I người như sau: Ungöôøi Ingöôøi Zngöôøi 16
  17. Tổng trở người (Z người ): • Zng được tạo thành từ cơ thể người gồm lớp da tiếp xúc bên ngoài và các thành phần trong cơ thể như thịt, máu, mỡ, xương, dịch v..v... • Sơ đồ thay thế của Zngười như sau: XC1 X’C3 XC2 Ing đi vào Ing đi ra R’3 R1 R3 R3 Z các phần Z da Z da trong cơ thể 17
  18. • R1 , R2: điện trở lớp da có giá trị rất lớn hơn so với R3 là điện trở các phần bên trong cơ thể vì lớp da có phần lớp sừng bên ngoài. • Khi da bình thường : • Rng =1 K ÷ vài chục K . • Mất lớp da: • Rng =600  ÷ 750 18
  19. Rng là một đại lượng không ổn định. Rng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng sức khỏe của con người, môi trường chung quanh, độ ẩm của lớp da chỗ tiếp xúc với điện, điều kiện tổn thương, điện áp tiếp xúc, thời gian tồn tại dòng điện qua người v..v... 19
  20.  Khi Utiếp xúc lớn, dòng điện qua người tăng cao, trong cơ thể người xảy ra hiện tượng điện phân và mồ hôi toát ra làm Rng giảm. • Nếu Utx đủ lớn sẽ xảy ra hiện tượng chọc thủng tại chỗ tiếp xúc làm R1, R2  0, Rng giảm rất nhiều. • Khi Utx  1000V Rng =600  ÷ 750 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2