intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - GV. Bùi Kiến Tín

Chia sẻ: NguyenHungNhuong NguyenHungNhuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

315
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 "Vệ sinh lao động" thuộc bài giảng An toàn lao động trình bày về những vấn đề chung của vệ sinh lao động, vi khí hậu trong môi trường sản xuất, phòng chống bụi trong sản xuất, tiếng ồn và rung động trong sản xuất,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động: Chương 2 - GV. Bùi Kiến Tín

  1. CHƯƠNG 2 VỆ SINH LAO ĐỘNG GV: Bùi Kiến Tín
  2. CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG 2.1. Những vấn đề chung củ vệ sinh lao động. 2.2. Vi khí hậu trong môi trường sản xuất. 2.3. Phòng chống bụi trong sản xuất. 2.4. Tiếng ồn và rung động trong sản xuất
  3. 2.1. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động 2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động. 2.1.2. Phân loại các tác hại và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp.
  4. 2.1. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động 2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động * Đối tượng của vệ sinh lao động: - Quá trình lao động và sản xuất có ảnh hưởng đến sức khỏe của công người. - Nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm và các chất thải. - Các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể trong thời gian lao động sản xuất. - Hoàn cảnh, môi trường lao động của con người. - Tình hình tổ chức sản xuất không hợp lý làm tổn hại đến sức khỏe con người.
  5. 2.1. Những vấn đề chung của vệ sinh lao động 2.1.1. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động * Nhiệm vụ vệ sinh lao động: - Nghiên cứu tác hại sinh học của những yếu tố có hại trong sản xuất đối với sức khỏe người lao động, tìm các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, cải thiện tổ chức lao động và quá trình thao tác, phòng ngừa các biện pháp nghề nghiệp, nâng cao khả năng lao động cho người khi làm việc.
  6. 2.1.2. Phân loại các tác hại và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng.
  7. 2.1. TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
  8. 2.1. TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
  9. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Lựa chọn đúng đắn và bảo đảm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm và vận tốc lưu chuyển không khí) tiện nghi khi thiết kế các nhà xưởng.
  10. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Loại trừ tác dụng có hại của các chất độc và nhiệt độ cao lên người lao động bằng thiết bị thông gió, hút thải hơi khí bụi độc.
  11. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Làm giảm và triệt tiêu tiếng ồn và rung động, là những yếu tố nguy hiểm nhất trong sản xuất, bằng cách làm tiêu âm, cách âm và áp dụng các giải pháp làm giảm cường độ rung động truyền đến chỗ làm việc, ví dụ giảm rung khi đầm vữa bêtông.
  12. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp.
  13. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp.
  14. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Các chế độ lao động riêng đối với một số công việc nặng nhọc tiến hành trong các điều kiện vật lý không bình thường, trong môi trường độc hại v.v... như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày, tổ chức các đợt nghỉ ngắn sau 1-2 giờ làm việc. - Tổ chức chiếu sáng tự nhiên và nhân tạo ở chỗ làm việc, bảo đảm chiếu sáng theo tiêu chuẩn yêu cầu.
  15. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Đề phòng bệnh phóng xạ có liên quan tời việc sử dụng các chất phóng xạ và đồng vị.
  16. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Sử dụng các thiết bị kỹ thuật vệ sinh đặc biệt dưới dạng màn che, hoa sen, không khí và nước, màn nước v.v... để giảm nóng cho người lao động.
  17. 2.1.3. Các biện pháp chung đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp. - Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân để bảo vệ các cơ quan thị giác, hô hấp, bề mặt da v.v... như kính, mặt nạ, bình thở, ống chống khí, quần áo bảo hộ, găng tay v.v...
  18. 2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động * Khái niệm về vi khí hậu: - VKH là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí. - Điều kiện VKH trong sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quá trình công nghệ và điều kiện khí hậu địa phương.
  19. 2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động - Nhiệt độ: là yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất, phụ thuộc vào các quá trình sản xuất: Lò phát nhiệt, ngọn lửa, bề mặt máy bị nóng, năng lượng điện, cơ biến thành nhiệt, phản ứng hóa học sinh nhiệt, bức xạ nhiệt của mặt trời, nhiệt do công nhân sản ra…Chính các nguồn nhiệt này đã làm cho nhiệt độ không khí lên cao, có khi lên tới 50-60C. => Điều lệ vệ sinh quy định nhiệt độ tối đa cho phép ở nơi làm việc của công nhân về mùa hè là 30C và không được vượt quá từ 3-5C.
  20. 2.2. Điều kiện vi khí hậu trong môi trường lao động Nơi nào có nhiệt độ cao nhất trên bề mặt trái đất? Thung Lũng Chết ở California, Mỹ nhiệt độ 56,7 độ C được đo vào 10 tháng 7 năm 1913, Nơi nào có nhiệt độ thấp nhất trên bề mặt trái đất? Trạm quan sát và nghiên cứu Dome F và Dome A, đông Nam Cực, năm 2010 và 2013. Nhiệt độ -93 độ C,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2