intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - Kỹ thuật an toàn điện

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

220
lượt xem
66
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng "An toàn lao động: Chương 5 - Kỹ thuật an toàn điện" trình bày những vấn đề cơ bản về an toàn điện như dòng điện có thể làm chết người, điện trở người, tác hại dòng điện, thời gian điện giật.... Đồng thời, đưa ra các biện pháp sơ cứu khi bị điện giật. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động: Chương 5 - Kỹ thuật an toàn điện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI<br /> KHOA: ĐIỆN, ĐIỆN TỬ, CƠ KHÍ & XÂY DỰNG<br /> BỘ MÔN : AN TOÀN LAO ĐỘNG<br /> <br /> Chương 5: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN<br /> <br /> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN<br /> + Dòng điện có thể làm chết người:<br /> - Khoảng 100[mA], có trường hợp (5 ÷10)[mA] tuỳ thuộc điều<br /> kiện xảy ra tai nạn và sức khỏe.<br /> + Điện trở người:<br /> - Điện trở người phụ thuộc vào lớp sừng da, trạng thái sức khỏe,<br /> môi trường xung quanh..<br /> + Tác hại dòng điện:<br /> - Khi con người tiếp xúc với nguồn điện, sẽ có dòng điện qua cơ<br /> thể và tác dụng vào cơ thể.<br /> - Huỷ hoại cơ quan thần kinh điều khiển các giác quan bên trong<br /> của người, làm tê liệt cơ bắp<br /> <br /> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN<br /> + Tác hại dòng điện:<br /> - Huỷ hoại cơ quan hô hấp, sưng màng phổi, cơ quan tuần hoàn<br /> máu.<br /> - Mức độ nguy hiểm của điện giật tuỳ theo:<br /> Biên độ dòng điện (trị số dòng điện).<br /> •Tần số dòng điện.<br /> •Đường đi của dòng điện.<br /> •Thời gian tồn tại điện giật.<br /> •Trình trạng sức khỏe (hoàn cảnh xảy ra tai nạn và phản xạ<br /> của nạn nhân).<br /> <br /> <br /> <br /> I ng<br /> <br /> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN<br /> + Tác hại dòng điện<br /> Tác hại đối với người<br /> I,[mA]<br /> 0,6 ÷ 1,5<br /> 2 ÷3<br /> 5 ÷7<br /> 8 ÷10<br /> 20÷ 25<br /> <br /> Điện xoay chiều AC,<br /> f = (50 ÷60)[Hz]<br /> <br /> Điện một chiều DC<br /> <br /> Bắt đầu thấy tê<br /> Chưa có cảm giác<br /> Tê tăng mạnh<br /> Chưa có cảm giác<br /> Bắp thịt bắt đầu co<br /> Đau như bị kim đâm<br /> Tay không rời vật có<br /> Nóng tăng dần<br /> điện<br /> Tay không rời vật có<br /> Bắp thịt co và rung<br /> điện, bắt đầu khó thở<br /> <br /> 50÷ 80<br /> <br /> Tê liệt hô hấp, tim bắt Tay khó rời vật có<br /> đầu đập mạnh<br /> điện, khó thở<br /> <br /> 90 ÷100<br /> <br /> Nếu kéo dài với t 3[s]<br /> Hô hấp tê liệt<br /> tim ngừng đập<br /> <br /> I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN<br /> <br /> + Thời gian điện giật:<br /> - Thời gian điện giật càng lâu, điện trở người càng<br /> giảm, lúc này tác hại với cơ thể người càng tăng lên.<br /> + Đường đi của dòng điện:<br /> - Để đánh mức độ nguy hiểm của các con đường<br /> của dòng điện người ta dựa vào phân lượng dòng<br /> điện qua tim người.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2