intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng An toàn lao động: Chương 6 - Đại học Duy Tân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:39

23
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "An toàn lao động: Chương 6 - Đại học Duy Tân" có nội dung tìm hiểu kỹ thuật an toàn điện; Trình bày nguyên nhân và tác hại của tai nạn điện; Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm trọng khi bị điện giật;... Đưa ra các biện pháp đề phòng tránh tai nạn điện;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng An toàn lao động: Chương 6 - Đại học Duy Tân

  1. CHƯƠNG VI: KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN BÀI 1: NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC HẠI CỦA TAI NẠN ĐIỆN I.Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể con người: 1.Chấn thương điện:
  2. 2.Sốc điện: Với dòng điện rất nhỏ từ 25-100mA chạy qua cơ thể cũng đủ gây sốc điện -Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt. Nếu trong vòng 4-6s, người bị nạn không được tách khỏi kịp thời dòng điện co thể dẫn đến chết người.
  3. II.Các nhân tố ảnh hưởng tới mức độ trầm trọng khi bị điện giật: 1.Cường độ dòng điện đi qua cơ thể: 2.Thời gian tác dụng lên cơ thể: 3.Con đường dòng điện qua người: Dòng điện đi từ tay phải qua chân là nguy hiểm nhất vì phân lượng dòng điện qua tim là 6.7% dòng điện qua người. 4.Tần số dòng điện: Nguy hiểm là tần số từ 40-60Hz 5.Điện trở của con người: Điện trở người trung bình từ 500 đến 1000 6.Đặc điểm riêng của từng người: 7.Môi trường xung quanh:
  4. III.Phân tích một số trường hợp tiếp xúc với mạng điện: 1.Chạm đồng thời vào hai pha khác nhau của mạng điện: Ud I ng Rng 2.Chạm vào một pha của dòng điện ba pha có dây trung tính nối đất: Up Ud I ng Rng 3.Rng
  5. 3.Chạm vào một pha của mạng điện với dây trung tính cách điện không nối đất: Ud 3.U d I ng Rc 3.Rng Rc 3.Rng 3 Trong đó: +Ud: điện áp dây trong mạng 3 pha (V). +Rc: điện trở của cách điện ( ). Ta thấy rõ ràng dòng điện qua người trong trường hợp này là nhỏ nhất vì thế ít nguy hiểm nhất.
  6. IV.Những nguyên nhân gây ra tai nạn điện: -Tai nạn điện có thể chia làm 3 hình thức: +Do tiếp xúc trực tiếp với dây dẫn hoặc bộ phận thiết bị có dòng điện đi qua. +Do tiếp xúc bộ phận kết cấu kim loại của thiết bị điện hoặc thân của máy có chất cách điện bị hỏng. +Tai nạn gây ra do điện áp ở chỗ dòng điện rò trong đất.
  7. Không dùng cột đỡ dây điện bằng tre, trúc bị gẫy
  8. cây, cây chạm, đổ vào dây điện
  9. MỘT SÔ HÌNH ẢNH CÓ NGUY CƠ CAO BỊ ĐIỆN GIẬT Không nên buộc dây vào cột điện để phơi quần áo và các vật dụng khác.
  10. Nên đặt cầu dao điện, công tắc điện, ổ cắm điện ở vị trí cao hơn 1,5 m để trẻ em không với tới được. Cầu dao điện phải kín
  11. Không nên dựng ăngten TV cao hơn và gần đường dây điện
  12. Khi nối dây điện, các mối nối nên so le và quấn cẩn thận bằng băng keo cách điện
  13. Không làm nhà dưới đường dây điện cao thế Khi ghim điện, bật công tắc điện, nấu, ủi đồ bằng điện,... thì tay phải khô, chân mang dép, guốc khô, đứng trên gỗ khô hoặc nhựa cách điện
  14. Đi ra khỏi nhà hoặc không có người lớn trong nhà, nên cắt cầu dao tổng.
  15. Không dùng điện đánh cá
  16. Không dùng dây điện trần gác lên cây khi trời mưa
  17. Không dùng dây điện quấn trên cột sắt không có sứ đỡ
  18. BÀI 2: CÁC BIỆN PHÁP CHUNG AN TOÀN VỀ ĐIỆN I.Sử dụng điện thế an toàn: II.Làm bộ phận che chắn và cách điện dây dẫn:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2